Bài báo cáo môn: HỆ THỐNG ĐIỆN & ĐIỆN TỬ ÔTÔ docx

10 510 7
Bài báo cáo môn: HỆ THỐNG ĐIỆN & ĐIỆN TỬ ÔTÔ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA: C KHOA: C Ơ Ơ KHÍ ĐỘNG LỰC KHÍ ĐỘNG LỰC Bài báo cáo môn: HỆ THỐNG ĐIỆN & ĐIỆN TỬ ÔTÔ GVHD : Ths.Nguyễn Văn Long Giang SVTH : Nguyễn Anh Tuấn -07075061 Phan Anh Quốc Trịnh - 07705005 TRANSISTOR LƯỠNG CỰC TRANSISTOR LƯỠNG CỰC ( The Bipolar Transistor) ( The Bipolar Transistor) GIỚI THIỆU: GIỚI THIỆU: Transistor là một linh kiện bán dẫn thường được sử dụng như một thiết bị khuyếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, điều khiển tín hiệu, và tạo dao động. Chương này gồm có 5 phần: 1. Cấu tạo của Transistor. 2. Hoạt động và ký hiệu của Transistor. 3. Ứng dụng của transistor. 4. Độ khuếch đại của Transistor. 5. Mạch tích hợp. 1. Cấu tạo của Transistor 1. Cấu tạo của Transistor  Transistor được chế tạo từ nguyên liệu bán dẫn loại N và loại P. Gồm 3 phần: cực E (the emitter), cực C ( the collector) và cực B ( the base). Có 2 kiểu transistor lưỡng cực : PNP và NPN.  Khi ghép một bán dẫn điện âm nằm giữa hai bán dẫn điện dương ta được một PNP tranzito.  Khi ghép một bán dẫn điện dương nằm giữa hai bán dẩn điện âm ta được một NPN tranzito. 2. Hoạt 2. Hoạt độ độ ng & ký hiệu ng & ký hiệu 2.1 Hoạt động: Lưu lượng dòng giữa cực E và B điều khiển lưu lượng dòng giữa cực E và C. Lưu lượng dòng chạy từ E qua C thì lớn hơn lưu lượng dòng từ E qua B. Việc điều chỉnh dòng điện tại điểm nút E - B quyết định đến việc điều khiển độ lớn dòng được phép qua từ cực E đến cực C. 2.2 Ký hiệu Ký hiệu cho cả 2 loại transistor PNP và NPN thì rất giống nhau. Để phân biệt được thì ta căn cứ vào chiều mũi tên định vị cho cực E và cũng là chỉ chiều của lưu lượng dòng chạy qua. Transistor PNP Transistor NPN Chúng điều khiển một số cơ cấu trên xe hơi như là: kim phun trong kiểu phun xăng bằng điện tử EFI, hoặc động cơ Common rail dùng dầu Diesel. 3. Ứng dụng của Transistor 3. Ứng dụng của Transistor  Độ khuếch đại cho phép chúng ta dùng transistor để điều khiển 1 dòng điện lớn bằng 1 dòng điện rất nhỏ.  Ví dụ: nếu transistor có độ khuếch đại là 100 lần, dòng điện từ cực E đến cực B có giá trị 50mA hoặc 0,05A thì sau khi qua transistor sẽ được tăng lên 100 lần có giá trị là 5A. +Độ khuếch đại = I B /I C 4. Độ khuếch 4. Độ khuếch đạ đạ i của Transistor i của Transistor 5. Mạch tích hợp ( 5. Mạch tích hợp ( Integrated Circuits Integrated Circuits ) ) 5.1 Cấu tạo: 5.1 Cấu tạo:  Mạch tích hợp (IC) gồm nhiều transistor, diode và điện trở nối lại cùng nhau bằng dây dẫn. IC là 1 hệ thống bên trong 1 hệ thống với vài ngàn mạch điện tử riêng lẻ được tích hợp vào bên trong 1 con chip silicon vài mm 2 .  Lớp vỏ được làm bằng gốm hoặc nhựa. 5.2 5.2 Ư Ư u u đ đ iểm & Phân loại: iểm & Phân loại:  Lợi ích của IC là kích cỡ và giá thành thấp đối với việc sản xuất số lượng lớn, song song đó IC còn tiêu thụ năng lượng rất thấp và rất đáng tin cậy trong quá trình làm việc. Một IC có thể làm bất cứ việc gì từ cổng logic đơn giản đến mạch vi xử lý.  Những con IC được phân loại bởi số lượng phần tử tích hợp vào trong chip điều khiển:  IC cỡ nhỏ chứa khoảng 100 phần tử.  IC cỡ trung bình thì chứa khoảng 100 đến 1000 phần tử.  IC cỡ lớnchứa 10.000 đến 100.000 phần tử.  IC cỡ rất lớn thì khoảng hơn 100.000 phần tử. . SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA: C KHOA: C Ơ Ơ KHÍ ĐỘNG LỰC KHÍ ĐỘNG LỰC Bài báo cáo môn: HỆ THỐNG ĐIỆN & ĐIỆN TỬ ÔTÔ GVHD : Ths.Nguyễn Văn Long Giang SVTH : Nguyễn Anh Tuấn -07075061 . tích hợp (IC) gồm nhiều transistor, diode và điện trở nối lại cùng nhau bằng dây dẫn. IC là 1 hệ thống bên trong 1 hệ thống với vài ngàn mạch điện tử riêng lẻ được tích hợp vào bên trong 1 con. dẫn điện âm nằm giữa hai bán dẫn điện dương ta được một PNP tranzito.  Khi ghép một bán dẫn điện dương nằm giữa hai bán dẩn điện âm ta được một NPN tranzito. 2. Hoạt 2. Hoạt độ độ ng &

Ngày đăng: 08/08/2014, 06:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

  • TRANSISTOR LƯỠNG CỰC ( The Bipolar Transistor)

  • 1. Cấu tạo của Transistor

  • Slide 4

  • 2. Hoạt động & ký hiệu

  • Slide 6

  • 3. Ứng dụng của Transistor

  • 4. Độ khuếch đại của Transistor

  • 5. Mạch tích hợp (Integrated Circuits) 5.1 Cấu tạo:

  • 5.2 Ưu điểm & Phân loại:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan