Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I pdf

10 212 0
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I A/ MỤC TIÊU 1/ HS biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản về cấu tạo chất thuộc 3 chương 1, 2, 3 2/ HS hiểu và có kĩ năng vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyênn tử , bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn , liên kết hóa học để giải bài tập , chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học phần sau của chương B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV : Máy tính , máy chiếu , bảng tuần hoàn , hệ thống bài tập và câu hỏi luyện tập  HS : Tự ôn các kiến thức lí thuyết thuộc 3 chương C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC * Hoạt động 1 (10 Phút) GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của 3 chương :  Chương 1 : Nguyên tử  Chương 2 : Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học  Chương 3 : Liên kết hóa học Từ đó GV đề xuất các dạng bài tập thường gặp để HS luyện tập * Hoạt động 2 (35 Phút) Dạng 1 : Mối quan hệ giữa các loại hạt cơ bản (p , n , e) trong nguyên tử , ion , phân tử Thí dụ : Cho hợp chất MX 3 , biết : - Tổng số hạt p , n , e là 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 - Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8 - Tổng 3 loại hạt (p , n , e) trong ion X – nhiều hơn trong ion M 3+ là 16 Hãy xác định M và X thuộc đồng vị nào của 2 nguyên tố đó Hướng dẫn : Trong M có Z proton , Z electron , N nơtron X có Z’ proton , Z’ electron , N’ nơtron  Hệ phương trình toán học : (2Z + N) + (6Z’ + 3N’) = 196 (2Z + 6Z’) – (N + 3N’) = 60 (Z’ + N’) – (Z + N) = 8 (2Z’ + N’ + 1) – (2Z + N – 3) = 16  Z = 13 , Z’ = 17 , N = 14 , N’ = 18  A M = 27 và A X = 35  27 13 M và 35 17 X Dạng 2 : Xác định nguyên tử khối trung bình khi biết % số lượng nguyên tử của mỗi đồng vị và ngược lại Thí dụ 2 : Nguyên tử khối của brom là 79,91 . Brom có 2 đồng vị trong đó 1 đồng vị là 79 35 Br chiếm 54,5% số nguyên tử . Hãy xác định đồng vị thứ 2 của brom ? Hướng dẫn : Gọi x là % số nguyên tử của đồng vị thứ 2 , ta có : A Br = 100 )5,54100(5,54.79   X = 79,91  X = 81  81 35 Br Dạng 3 : Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn (số thứ tự chu kì, số thứ tự nhóm A/B) viết cấu hình electron của nguyên tử và ion Thí dụ 3 : a) Biết nguyên tố Br thuộc chu kì 4 , nhóm VII A . Biết cấu hình electron của Br ? b) Biết nguyên tố Mn thuộc chu kì 4 , nhóm VII B . Viết cấu hình electron của Mn ? Hướng dẫn : a) Phân tích : - Nguyên tố Br thuộc chu kì 4  nguyên tử của nó phải có 4 lớp e - Nguyên tố Br thuộc nhóm VII A  lớp ngoài cùng (lớp thứ 4) có 7e điền vào phân lớp s và p  4s 2 4p 5  Cấu hình electron đầy đủ của Br : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 b) Phân tích : - Nguyên tố Mn thuộc chu kì 4  Mn có 4 lớp e - Mn thuộc nhóm VII B  số electron hóa trị của nó bằng 7 nhưng phân bố ở lớp 3d và 4s  3d 5 4s 2  Cấu hình electron đầy đủ của Mn : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 Dạng 4 : Biết cấu hình electron của nguyên tử và ion suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn Thí dụ : Cho cấu hình electron của 1 nguyên tố A : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 Hãy suy ra vị trí của A trong bảng tuần hoàn Hướng dẫn : - A có 24e  chiếm ô thứ 24 trong bảng tuần hoàn - A có 4 lớp e  thuộc chu kì 4 - A có 6e hoá trị và là nguyên tố d  thuộc nhóm VIB Dạng 5 : Liên kết hóa học và mạng tinh thể Thí dụ 5 : a) Dựa vào độ âm điện , sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên giữa 2 nguyên tử trong phân tử các chất sau : CaO , MgO , CH 4 , AlN , AlCl 3 , NaBr , BCl 3 Cho độ âm điện của O = 3,44 ; Cl = 3,16 ; Br = 2,96 ; Na = 0,93 ; Mg = 1,31 ; Ca = 2,55 ; H = 2,20 ; Al = 1,61 ; N = 3,04 ; B = 2,04 b) Phân tử chất nào kể trên có liên kết ion ? Liên kết cộng hóa trị không cực ? Có cực ? Hướng dẫn : a) Độ phân cực của liên kết được thể hiện qua hiệu độ âm điện của các nguyên tố tham gia liên kết hóa học . Hiệu độ âm điện càng lớn thì liên kết càng phân cực , ta có : Phân tử :N 2 CH 4 BCl 3 AlN AlCl 3 NaBr MgO CaO  : 0 0,35 1,12 1,43 1,55 2,03 2,13 2,44 b) Các hợp chất CaO , MgO , NaBr là các hợp chất có liên kết ion N 2 là hợp chất có liên kết cộng hóa trị không cực CH 4 , AlN , AlCl 3 , BCl 3 là các hợp chất có liên kết cộng hóa trị phân cực Thí dụ 6 : Hãy dự đoán xem các chất sau đây ở trạng thái rắn thuộc mạng tinh thể gì ? Giải thích ngắn gọn ? a) Nước , H 2 O (t o nc = 0 o C) b) Muối ăn , NaCl (t o nc = 801 o C) c) Băng phiến , C 10 H 8 (t o nc = 80 o C) d) n – butan , C 4 H 10 (t o nc = –138 o C) e) Benzen , C 6 H 6 (t o nc = 5,5 o C) f) Cacbon tera clorua , CCl 4 (t o nc = –23 o C) g) Canxi clorua , CaCl 2 (t o nc = 772 o C) Hướng dẫn :  a) c) d) e) và f) là tinh thể phân tử vì t o nc thấp  b) và g) là tinh thể ion vì t o nc cao . tuần hoàn , liên kết hóa học để gi i b i tập , chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học phần sau của chương B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV : Máy tính , máy chiếu , bảng tuần. Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I A/ MỤC TIÊU 1/ HS biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản về cấu tạo chất thuộc 3 chương 1, 2, 3 2/ HS hiểu và có kĩ năng vận dụng kiến thức về cấu. có liên kết ion ? Liên kết cộng hóa trị không cực ? Có cực ? Hướng dẫn : a) Độ phân cực của liên kết được thể hiện qua hiệu độ âm i n của các nguyên tố tham gia liên kết hóa học . Hiệu

Ngày đăng: 08/08/2014, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan