KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 3: HỆ TUẦN TỰ ppsx

81 493 2
KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 3: HỆ TUẦN TỰ ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 2 CHƯƠNG 3: HỆ TUẦN TỰ 3 3.1. FLIP FLOP 3.1.1. Khái niệm Mạch flipflop (FF) là mạch dao động đa hài lưỡng ổn. Trạng thái của FF chỉ thay đổi khi có xung đồng hồ tác động. 4 Khái niệm Một FF thường có: - Một hoặc hai ngõ vào dữ liệu. - Một ngõ vào xung CK và có thể có các ngõ vào với các chức năng khác. - Hai ngõ ra, thường được ký hiệu là Q và Q\ . Người ta thường dùng trạng thái của ngõ ra chính để chỉ trạng thái của FF. Nếu hai ngõ ra có trạng thái giống nhau ta nói FF ở trạng thái cấm 5 3.1.2 Chốt RS 3.1.2.1. Chốt RS tác động mức cao: Khi R = 0, S = 0  Ngõ ra không đổi trạng thái trước đó. Khi R = 0, S = 1  Ngõ ra chốt lên 1. Khi R = 1, S = 0  Ngõ ra 0. Khi R = 1, S = 1  Ngõ ra cấm. 6 3.1.2.2. Chốt RS tác động mức thấp: Khi R = 0, S = 0  Ngõ ra cấm. Khi R = 0, S = 1  Ngõ ra chốt lên 1. Khi R = 1, S = 0  Ngõ ra 0. Khi R = 1, S = 1  Ngõ ra không đổi trạng thái trước đó. 7 Chốt RS Để chốt RS tác động mức cao dùng cổng NAND, ta thêm vào 2 cổng đảo tác động ngõ vào. 8 3.1.3. Flip Flop RS 9 Flip Flop RS  Ta luôn sử dụng chốt RS tác động mức cao dùng cổng NAND. Khi thêm ngõ vào xung CK cho chốt RS ta được FF RS. Hình a là FF RS có các ngõ vào R, S và xung đồng hồ CK đều tác động mức cao.  Để có FF RS có xung đồng hồ tác động thấp chỉ cần thêm một cổng đảo cho ngõ vào CK Hình b.Ta có bảng sự thật như trên, trừ ngõ vào CK phải đảo lại 10 Flip Flop RS Ví dụ: Cho Trigger RS đồng bộ mức cao và đồ thị các tín hiệu R, S như hình vẽ. Hãy vẽ đồ thị tín hiệu ra Q. . 1 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 2 CHƯƠNG 3: HỆ TUẦN TỰ 3 3.1. FLIP FLOP 3.1.1. Khái niệm Mạch flipflop (FF) là mạch dao động đa

Ngày đăng: 08/08/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan