on+tap+kt+vi+mo ppsx

3 277 0
on+tap+kt+vi+mo ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 1: Tổng Cầu trong nền KT đóng (Mô hình IS-LM) 1. Nếu I, T và G cố định thì APE dốc lên và có độ dốc băng MPC 2. Trong mô hình giao điểm Keynes, đường 45 o chỉ rằng chi tiêu kế hoạch luôn băng thu nhập Y 3. Khi giảm lãi suất=> Làm tăng cầu đầu tư; Làm dịch chuyển APE lên trên; Chi tiêu kế hoạch sẽ bằng chi tiêu thực tế tại mức thu nhập cao hơn (Sai nếu làm dịch chuyển IS sang phải) 4. Giảm thuế sẽ làm dịch chuyển đường APE lên trên và IS sang phải 5. LM dốc lên và nó được vẽ với một mức cung tiền thực tế cho trước 6. Tăng cung tiền làm dịch chuyển LM sang phải 7. Theo pt Mv=PY, nếu tốc độ chu chuyển không đổi thì LM sẽ thẳng đứng 8. Một đường LM thông thường được xd từ pt số lượng nếu như giả thiết rằng r cao hơn sẽ làm giảm cầu tiền và lamgf tăng tốc độ chu chuyển 9. Tại giao điểm giữa IS và LM: Chi tiêu thực tế bằng chi tiêu kế hoạch; Ms=Md; Y và r thỏa mãn các đk cân bằng cảu tt HH và TT 10. Trong nền KT đóng, G tăng sẽ làm dịch chuyển IS sang phải, và làm tăng lãi suất và mức thu nhập 11. Trong một nền KT đóng, tăng thuế thì dịch chuyển IS sang trái và làm giảm lái suất và thu nhập 12. Trong nền KT đóng, tăng cung tiền =>dịch chuyển LM sang phải, tăng thu nhập nhưng giảm lãi suất 13. Nếu Y tăng và r giảm sau khi có sự gia tăng chi tiêu CP thì NHTW cần phải tăng cung tiền trong thời gian đó 14. Nếu NHTW giảm cung tiền trong khi CP tăng thuế thu nhập thì r sẽ giảm và Y tự định sẽ tăng 15. IS dịch chuyển sang phải nếu: Các hộ gia đình lạc quan về triển vọng việc làm và Y trong tương lai; Các DN lạc quan hơn vè kt và qd đầu tư nhiều hơn ở mỗi mức r; CP tăng trợ cấp cho các hộ gd. 16. Nếu dân cư đột ngột muốn giữ nhiều tiền hơn tại mỗ mức r và thu nhập cho trước thì Md sẽ dịch chuyển sang phải=> LM dịch chuyển sang trái, và Thu nhập thực tế sẽ giảm 17. Đường tổng cầu dốc xuống vì mức giá thấp làm tăng cung thực tế=> LM dịch chuyển sang phải và mức thu nhập tăng 18. Khi trượt dọc đường tổng cầu nhân tố luôn cố định là cung tiền danh nghĩa 19. Nếu r và I nhạy cảm hơn thì IS thoải hơn 20. MPC nhở hơn làm cho m (số nhân chi tiêu CP nhở hơn: M=1/1-MPC) 21. Nếu Md ít nhạy cảm với Y thì đường cầu tiền ko dịch chuyển nhiều sang phải khi Y tăng; Đường LM thoải 22. Đường tổng cầu sẽ tương đối thoải nếu MPC lớn Chuyên đề 2: Mô hình tổng cầu trong nền KT mở (Mô hình Fundell Fleming) 1. Nếu tỉ giá đc định nghía là số đv ngoại tệ cần thiết để mua 1 đv nội tệ thì tỉ giá cao hơn sé làm giảm Xk ròng 2. Trong mô hình Mundell Fleming với thu nhập tt là Y và r thực tế đc biểu diễn trên trục tọa độ thì khi e tăng=> XK ròng giảm và IS dịch chuyển sang trái 3. Khi LM* thẳng đứng=> e không tham gia vào pt cầu tiền hay cung tiền 4. Giao điểm của IS* và LM* quyết định mức tỉ giá hối đoái cân bằng 5. Trong nền kt nhỏ, mở cửa với e thả nổi, CSTK không hiệu quả trong việc thay đổi sản lượng vì XK ròng sẽ thay đổi triệt tiêu hoàn toàn ảnh hưởng ban đầu của CSTK đến tổng cầu 6. Trong nền KT nhỏ, mở cửa, tỉ giá thả nổi khi tăng cung tiền thì Ycb sé tăng, e nội tệ giảm, XK ròng tăng Nhưng r sé không giảm Ôn tập KT Vĩ Mô 2- Nguyến Thị Bích-CN17A 1 7. Hạn chế thương mại ko ảnh hưởng đến thu nhập trong một nền KT nhỏ, mở cửa với tỉ giá thả nổi vì tỉ giá nội tệ tăng làm triệt tiêu ảnh hưởng ban đầu đến XK ròng 8. Nếu tỉ giá của đồng nội tệ đang ở cao hơn mức cố định được ấn định bởi NHTW, thì các nhà đầu cơ có thể kiếm lời bằng cách mua nội tệ trên TT ngoại hối và bán chúng cho NHTƯ=> tăng lượng cung tiền trong nước=> dịch chuyển LM* sang phải 9. Trong nền KT nhỏ, mở cửa với tỉ giá cố định, CSTK mở rộng sẽ buộc NHTW tăng cung tiền tệ để ngăn động nội tệ tăng giá; Tăng thu nhập thực tế; Làm IS* và Lm* dịch chuyển sang phải 10. Nếu gtri của đồng nội tệ giảm thông qua chính sách phá giá thì LM* dịch chuyển sang phải, XK ròng và thu nhập đều tăng 11. Trong nền KT nhỏ, mở cửa với tỉ giá cố định, cs hạn chế thương mại sé có ảnh hưởng giống như hệ thống tỉ giá thả nổi 12. Trong mô hình MF, CSTK có ảnh hưởng lớn hơn đến thu nhập quốc dân nếu tỉ giá hối đoái cố định, trong khi chính sách tiền tệ hiệu quả hơn nếu tỉ giá hối đoái thả nổi 13. Chính sách tài khóa sẽ có ảnh hưởng mạnh nhất trong ngắn hạn đến thu nhập quốc dân cân bằng trong một nền KT nhỏ, mở với tỉ giá hối đoái cố định 14. Trong đk tỉ giá thả nổi, CSTK không có hiệu quả, ngược lại CSTT lại rất có hiệu quả 15. Trong đk tỉ giá cố định, CSTK mở rộng rất có hiệu Nhưng CSTT mở rộng lại không có hiệu quả 16. Mô hình FL trên hệ trục e-Y: trong nền kt nhỏ, mở cửa tỉ giá thả nổi thì CSTK không có hiệu quả, CSTT lại có hiệu quả 17. Mô hình FL trên hệ trục e-Y: trong nền kt nhỏ, mở cửa tỉ giá cố đinh thì CSTT không có hiệu quả, CSTK lại có hiệu quả 18. Chuyên đề 3: Tổng cung và đường Philip 1. Đường phillips là sự mở rộng mô hình tổng cung và tổng cầu bởi vì trong ngắn hạn, tăng tổng cầu làm giảm thất nghiệp 2. Theo đường Phillips trong ngắn hạn nếu các nhà hoạch định cs chọn Csr rộng tổng cầu để giảm tỉ lệ thất nghiệp thì nền KT sé trải qua tky có lạm phát cao hơn 3. Dọc theo đường Phillips ngắn hạn, tỉ lệ lạm phát cao hơn đi cùng với tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn 4. Theo đường Phillips tỉ lệ lạm phát phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: lạm phát dự kiến, sự chênh lệch giữa tỉ lệ thất nghiệp thực tế và tự nhiên; các cú sốc về cung 5. Khi thất nghiệp thấp hơn mức tự nhiên (thất nghiệp chu kỳ) => lạm phát tăng thì nó được miêu tả là lạm phát do cầu kéo 6. Các cú sốc bất lợi (giá dầu tăng) làm cho lạm phát thực tế tăng (chi phí đẩy) 7. Lạm phát dự kiến tăng=> đường Phillip dịch chuyển lên trên (lạm phát cao hơn tại mọi mức thất nghiệp) và ngược lại. 8. Trong dài hạn, mọi người có thông tin hoàn hảo và mọi giá cả hoàn toàn linh hoạt. Khi đó đường Phillips dài hạn sẽ thẳng đứng Chuyên đề 4: Các Lý thuyết về tiêu dùng 1. Theo lý thuyết của Keynes về tiêu dùng, khi thu nhập của người dân tăng lên, thì tiêu dùng sé tăng lên ít hơn lượng tăng lên của thu nhập 2. Cũng ng theo lý thuyết của ông, yếu tố chủ yế quyết định tiêu dùng là thu nhập của người tiêu dùng 3. Theo mô hình Fisher về tiêu dùng thì: Nếu tiêu dùng hiện tại tăng, nguồn lực cho tiêu dùng trong tương lai sẽ giảm; Trong thời kỳ thứ nhất, tiết kiệm băng thu nhập trừ đi tiêu dùng;(Sai nếu tiêu dùng trong thời kỳ 1 phải nhỏ hơn hoặc băng tiêu dùng trong thời kỳ 2) 4. Trong mô hình Fisher, nểu r thực tế lớn hơn 0 thì Tiêu dùng trong thời kỳ thứ 2 ít tốn kém hơn lượng tiêu dùng tương tự trong tk thứ nhất nếu tính theo thu nhập Ôn tập KT Vĩ Mô 2- Nguyến Thị Bích-CN17A 2 5. Nếu tiêu dùng trong tk thứ nhất giảm càng nhiều tiêu dùng trong thời kỳ thứ 2 phải tăng càng nhiều để giữ cho mức thỏa mãn của người tiêu dùng ko đổi (Sai nếu nó là tiêu dùng trong tky 2 tăng ít) 6. Đường bàng quan có hệ số góc bằng tỉ lệ thay thế cận biên 7. Trong mô hình Fisher, mức tối ưu của tiêu dùng đối với một người tiêu dùng xảy ra khi tỉ lệ thay thế cận biên bằng hệ số góc của đường ngân sách BL 8. Sự gia tăng lái suất thực tế sẽ làm giảm tiêu dùng tỏng tất cả các thời kỳ do chuyển đến một đường bàng quan cao hơn là ví dụ về hiệu ứng thu nhập ( ko phải hiệu ứng thay thê, giả thiết vòng đời hay giả thiết thu nhập thường xuyên) 9. Khi lãi suất tăng=> hiệu ứng thu nhập làm tăng C1 va C2 đối với nhứng người tieu dùng ban đầu tiết kiệm một phần thu nhập trong thời kỳ 1; Hiệu ứng thay thế làm tăng C2 và làm giảm C1. 10. Nếu 1 người muốn tiêu dùng nhiều hơn thu nhập hiện tại của anh ta trong tk1 thì quyết định tiêu dùng nhiều hơn phải thỏa mãn cả giới hạn của đường ngân sách BL và giới hạn vay nợ của anh ta. 11. Hàm tiêu dùng theo lý thuyết vòng đời KHÔNG tính đến thâm hụt ngân sách 12. Theo giả thiết thu nhập thường cuyên, người dân sử dụng tiết kiệm để ổn định tiêu dùng nhằm đối phó với những thay đổi tạm thời traong thu nhập Chuyên đề 5: Chính sách ổn định 1. Độ trể trong là khoảng thời gian từ lúc Có một chính sách được thực hiện cho đến lúc nó tác động đến nền kinh tế 2. Chính sách tiền tệ có độ trễ ngoài rất dài 3. CSTK có độ trễ trong rất dài 4. Cơ chế tự ổn định loại bỏ một phần của độ trễ trong trong việc thực hiện chính sách tài khóa 5. Hệ thống bảo hiểm thất nghiệp có thể được dùng để minh họa cho cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế khi có một cú sốc 6. Các nước với NHTW độc lập hơn có xu hướng tỉ lệ lạm phát thấp hơn 7. Theo phê phán của Lucas, Sự đánh giá chính sách theo truyền thống không tính đến tác động của việc thay đổi chính sách đối với kỳ vọng một cách thỏa đáng 8. Các ước tính truyền thống về tỉ lệ hy sinh là khong đáng tin cậy 9. Các nhà KT không thể hoàn toàn tự tin khi đánh giá tác đọng của các chính sách KT khác nhau 10. Việc ủng hộ quy tăc cân băng ngân sách chính phủ dẫn đến không thể giảm thuế suất để khuyến khích nền KT khi có suy thoái Ôn tập KT Vĩ Mô 2- Nguyến Thị Bích-CN17A 3

Ngày đăng: 08/08/2014, 01:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan