ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 (Chương 6 - HKII) pdf

2 695 4
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 (Chương 6 - HKII) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 (Chương 6 - HKII) Câu 1. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ? A) Electron bứt ra khỏi tấm kim loại bị nung nóng. B) Electron bật ra khỏi tấm kim loại khi có ion đập vào. C) Electron bị bật ra khỏi nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. D) Electron bị bật ra khỏi tấm kim loại khi bị chiếu sáng có bước sóng thích hợp. Câu 2. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là : A) Bước sóng của ánh sáng kích thích. B) Bước sóng riêng của kim loại đó. C) Công thoát của các điện tử ở bề mặt của kim loại đó. D) Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó để xảy ra hiện tượng quang điện. Câu 3: Chọn câu đúng.Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu A) trắng B) xanh C) đỏ D) vàng Câu 4: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ? A) Tia lửa điện B) Hồ quang C) Bóng đèn ống D) Bóng đèn pin. Câu 5: Tìm công thức đúng liên hệ giữa giới hạn quang điện  0 , công thoát A của kim loại làm catốt, vận tốc ánh sáng c và hằng số planck h. A) c hA 0  B) A hc 0  C) hc A 0  D) hA c 0  Câu 6: Chiếu một chùm tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm được cô lập về điện. Hiện tượng xảy ra : A) Tấm kẽm mất dần điện tích âm. B) Tấm kẽm mất dần điện tích dương. C) Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện. D) Câu B, C đều đúng. Câu 7: Chiếu một chùm tia sáng hồ quang vào một tấm kẽm tích điện dương được cô lập về điện. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A) Tấm kẽm mất dần điện tích âm. B) Tấm kẽm mất dần điện tích dương. C) Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện. D) Điện tích tấm kẽm không thay đổi. Câu 8: Chiếu một chùm tia sáng hồ quang vào một tấm kẽm không mang điện được treo trên một sợi dây cách điện. Sau một thời gian chiếu sáng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra ? A) Tấm kẽm trở nên tích điện dương. B) Tấm kẽm trở nên tích điện âm. C) Ban đầu tấm kẽm tích điện âm, sau đó tấm kẽm tích điện dương. D) Tấm kẽm vẫn trung hòa về điện. Câu 9: Chỉ ra câu khẳng định sai : A) Mỗi phôtôn có năng lượng xác định. B) Trong chân không phôtôn có vận tốc xác định. C) Phôtôn có mang điện tích D) Năng lượng của một phô tôn là  = hf. Câu 10: Chọn phát biểu đúng: Người ta không thấy electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu một chùm sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì : A) Chùm sáng có cường độ quá nhỏ. B) Kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó. C) Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của phôtôn ánh sáng đó. D) Bước sóng của ánh sáng lớn hơn so với giới hạn quang điện.  Trong các bài toán về hiện tượng quang điện, cho h = 6,625.10 34 Js; c = 3.10 8 m/s e = 1,6.10 19 C; m = 9,1.10 31 kg; eV = 1,6.10 19 J. Câu 11: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,4m. Tính lượng tử năng lượng của phôtôn này. A) 4,969.10 20 J B) 4,969.10 19 J C) 4,169.10 19 J D) 3,969.10 19 J Câu 12: Công thoát electron ra khỏi kim loại của một tế bào quang điện là A = 3.10 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại là : A) 6,625m B) 0,6625m C) 0,5625m D) Một trị số khác Câu 13: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,5m. Công thoát electron ra khỏi bề mặt kim loại là: A) 2,484.10 19 J B) 2,484 eV C) 3,975.10 19 eV D) 4,234.10 -19 J Câu 14:Công thoát electron khỏi một kim loại là 1,88eV. Dùng kim loại này làm catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại trên có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau : A) 6,6m B) 0,66m C) 0,56m D) 0,66nm Câu 15: Chọn phát biểu đúng: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng : A) Dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang. B) Tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng. C) Giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng. D) Thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng. Câu 16: Chọn phát biểu đúng:Hiện tượng quang điện bên trong là hiện tượng : A) Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng. B) Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. C) Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. D) Giải phóng electron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. Câu 17: Chọn phát biểu đúng: Có thể giải thích hiện tượng quang dẫn bằng thuyết : A) Electron cổ điển B) Sóng ánh sáng C) Lượng tử ánh sáng D) Động học phân tử Câu 18: Linh kiện, thiết bị nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn ? A) Tế bào quang điện B) Quang trở C) Pin quang điện D) B, C đều đúng Câu 19: Điều nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện ? A) Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B) Pin quang điện là một thiết bị điện sử dụng điện năng để biến đổi thành quang năng. C) Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện bên trong. D) Pin quang điện được dùng trong các nhà máy điện Mặt trời, trên các vệ tinh nhân tạo. Câu 20: Năng lượng của nguyên tử hidrô ở hai trạng thái K và M lần lượt là E K = 13,6eV; E M = 1,51eV. Tính bước sóng của vạch quang phổ mà nguyên tử hidrô phát ra khi electron chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo K. A) 0,103m B) 0,164m C) 1,03m D) 1,64m . ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 (Chương 6 - HKII) Câu 1. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ? A) Electron. điện của kim loại trên có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau : A) 6, 6m B) 0 ,66 m C) 0, 56 m D) 0 ,66 nm Câu 15: Chọn phát biểu đúng: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng : A) Dẫn sóng. một tế bào quang điện là A = 3.10 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại là : A) 6, 625m B) 0 ,66 25m C) 0, 562 5m D) Một trị số khác Câu 13: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,5m. Công

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan