Giáo án Tin Học lớp 11: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH docx

6 1K 10
Giáo án Tin Học lớp 11: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Câu lệnh rẽ nhánh thiếu và đủ. Câu lệnh ghép. 2. Kỹ năng: Rằng luyện kỹ sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung tư duy. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh:Xem bài trứơc ở nhà. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Nội dung: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài giảng GV: Có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện nào đó thoả mản. Ví dụ trong cuộc sống của Rẽ nhánh: Cấu trúc rẽ nhánh là một điều khiển chọn thực hiện hay không chúng ta có những việc nào? HS: Nếu trời nắng thì phơi lúa. Nếu thấy lạnh thì mặc thêm áo lạnh. Hoặc Nếu trời mưa thì đi bộ, còn không mưa thì đi xe đạp. GV:Những tình huống như thế này gọi là rẽ nhánh. Vậy rẽ nhánh là gì? HS: Trả lời. GV: Mọi ngôn ngữ lập trình đều có lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh. Cấu trúc rẽ nhánh trong Pascal mô tả như thế nào? Sang phần 2 GV: Trong đó IF, Then, Else gọi là gì? HS: Từ khoá GV: điều kiện là gì? thực hiện công việc phù hợp với điều kiện đang xảy ra. 2.Câu lệnh IF… Then… a. Cú pháp: * Dạng thiếu: IF <điều kiện> Then <câu lệnh>; * Dạng đủ: IF <điều kiện>Then <câu lệnh1> Else<câu lệnh 2>; b.Ý nghĩa: Nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh sau Then nêu sai thực hiện câu lệnh sau Else (nếu có). HS: biểu thức logic GV: Yêu cầu học sinh vẻ sơ đồ khối 2 dạng lệnh GV: Diễn đạt câu sau sang ngôn ngữ PASCAL -Kiểm tra nếu d<0 thì thông báo ptvn -Kiểm tra nếu a chia hết cho 3 thì thông báo a chia hết cho 3, nếu không thì thông báo a không chia hết cho 3 c. Sơ đồ khối: d. Ví dụ: If d< 0 then Write(‘ PTVN’); If a mod 3=0 then write( a ,’ chia het cho 3’) Else write(a,’ khong chia het cho 3’); Đi ều Câu lệnh Đún Sai Đk Câu lệnh 1 Câu l ệnh 2 Sai Đú ng GV; Trong một số trường hợp khi thoả một điều kiện nào đó không chỉ thực hiện 1 câu lệnh mà nhiều câu lệnh khi ấy ngưòi ta ghép lại thành 1 câu lệnh gọi là câu lệnh ghép. vậy câu lệnh ghép là câu lệnh như thế nào? GV: Yêu cầu học sinh xác định input, output của bài toán. HS: Trả lời. GV: Hỏi từng bước của thuật toán, và hướng dẫn học sinh thể hiện ngôn ngữ tự nhiên thành ngôn ngữ lập trình 3.Câu lệnh ghép Các câu lệnh đặt trong cặp từ khoá begin , End tạo thành câu lệnh ghép 4. Ví dụ minh hoạ: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0, a  0 Program GPT; Uses CRT; Var a,b,c,D, x1,x2:real; Begin CLRSCR: Write(‘ nhap a, b, c:’); HS: Trả lời. Readln(a, b, c); D:=b*b-a*c*4; If d<0 then write(‘ptvn’) Else Begin X1:=(-b-sqrt(D))/(2*a); X2:=(-b+sqrt(D))/(2*a); Writeln(‘x1=’,x1:8:2, ‘x2=’,x2:8:2); End; Readln; End. 4. Củng cố Nêu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, dạng đủ? 5. Dặn dò, bổ sung: Chuẩn bị bài mới . tình huống như thế này gọi là rẽ nhánh. Vậy rẽ nhánh là gì? HS: Trả lời. GV: Mọi ngôn ngữ lập trình đều có lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh. Cấu trúc rẽ nhánh trong Pascal mô tả như thế. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Câu lệnh rẽ nhánh thiếu và đủ. Câu lệnh ghép. 2. Kỹ năng: Rằng luyện kỹ sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán 3 chỉ được thực hiện khi một điều kiện nào đó thoả mản. Ví dụ trong cuộc sống của Rẽ nhánh: Cấu trúc rẽ nhánh là một điều khiển chọn thực hiện hay không chúng ta có những việc nào? HS: Nếu

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan