Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Thanh toán và phân chia di sản pps

3 268 1
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Thanh toán và phân chia di sản pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Thanh toán và phân chia di sản 1. I. Thanh toán và phân chia di sản 2. 1. Thanh toán các nghĩa vụ tài sản của người chết để lại - Chủ thể phải thanh toán: Là những người được hưởng di sản thừa kế có trách nhiệm thanh tóan các nghĩa vụ tài sản của người chết tương ứng với phần tài sản mà mình được nhận. - Thứ tự thanh tóan các nghĩa vụ tài sản như sau:  Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng  Tiền cấp dưỡng còn thiếu.  Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ.  TIền công lao động.  Tiền bồi dưỡng thiệt hại.  Thuế và các món nợ khác với Nhà nước.  Tiền phạt.  Các khỏan nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân hoặc tổ chức khác.  Chi phí cho việc bảo quản di sản  Các chi phí khác. - Khi thanh tóan hết các nghĩa vụ tài sản thì số tài sản còn lại sẽ được chia cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật 1. 2. Phân chia di sản thừa kế Phân chia di sản theo di chúc (Đ684 BLDS) - Việc phân chia di sản theo di chúc nếu di chúc đó là di chúc hợp pháp (điều kiện của di chúc: chủ thể, hình thức…). - Chia theo di chúc thì chỉ những chủ thể nào được chỉ định trong di chúc mới được thừa kế theo pháp luật (đảm bảo điều kiện về người hưởng thừa kế). Phân chia di sản theo pháp luật (Đ685 BLDS) - Việc phân chia di sản có thể bằng hiện vật hoặc những người thừa kế thảo thuận về việc định giá vật à người thừa kế được thỏa thuận với nhau. - Nếu không thỏa thuận được thì sẽ được bán để chia cho các người thừa kế theo pháp luật. 1. 3. Hạn chế phân chia di sản - Quy định tại Đ686 BLDS. - Đặt ra hạn chế phân chia di sản: vì việc chia di sản sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống vợ/chồng của người chết hoặc của gia đình của người đã chết. - Yêu cầu: Theo ý chí của người lập di chúc hoặc theo sự thỏa thuận của những người được hưởng thừa kế à di sản chỉ được chia sau một thời hạn nhất định. - Thông thường gặp hạn chế chia di sản trong tài sản chung vợ chồng. - Khi có yêu cầu chia di sản à tối đa sau 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế là phải chia; hoặc khi vợ/chồng của người chết kết hôn với người khác hoặc thời gian mà tòa án xác định hạn chế phân chia di sản đã hết. 1. 4. Phân chia di sản trong một số trường hợp cụ thể - Quy định tại Đ687 BLDS. - Một số trường hợp cụ thể:  Trong trường hợp xác định thêm người thừa kế mới:  Người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế à Khi thừa kế đã chia thì người bị bác bỏ có nghĩa vụ hòan trả lại di sản hoặc thanh toán khoản tiền tương đương với giá trị di sản được hưởng tại thời điểm mở thừa kế cho những người thừa kế (trừ khi có thỏa thuận khác) . Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Thanh toán và phân chia di sản 1. I. Thanh toán và phân chia di sản 2. 1. Thanh toán các nghĩa vụ tài sản của người chết. tài sản thì số tài sản còn lại sẽ được chia cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật 1. 2. Phân chia di sản thừa kế Phân chia di sản theo di chúc ( 68 4 BLDS) - Việc phân chia di sản. thì sẽ được bán để chia cho các người thừa kế theo pháp luật. 1. 3. Hạn chế phân chia di sản - Quy định tại 68 6 BLDS. - Đặt ra hạn chế phân chia di sản: vì việc chia di sản sẽ làm ảnh hưởng

Ngày đăng: 07/08/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan