ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG nước THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn THỊ xã bắc kạn và đề XUẤT PHƯƠNG án xử lý PHÙ hợp

96 4.7K 28
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG nước THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn THỊ xã bắc kạn và đề XUẤT PHƯƠNG án xử lý PHÙ hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề quản lý môi trường 4 1.2. Tổng quan về nước thải và nước thải sinh hoạt 6 1.3. Tình hình nghiên cứu về nước thải sinh hoạt tại Việt Nam và trên thế giới 10 1.4. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải 23 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 34 2.2. Nội dung nghiên cứu 35 2.3. Phương pháp nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị xã Bắc Kạn 38 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 47 3.3. Hiện trạng cấp và thoát nước trên địa bàn thì xã Bắc Kạn 51 3.4. Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 57 3.5. Đề xuất giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 63 3.6. Các giải pháp về quản lý môi trường 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Kiến nghị 72 i TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 I. Tài liệu tiếng Việt 73 II. Tài liệu tiếng nước ngoài 76 41.Metcalf & Eddy (1991), wastewater engineering treatment and reuse 76 HÀ NỘI − 2008 3 ii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu ôxy sinh học 2 COD  Nhu cầu ôxy hóa học 3 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 4 GHCP Giới hạn cho phép 5 HT Hoạt tính 6 LVS Lưu vựu sông 7 NT Nước thải 8 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 9 SS Chất rắn lơ lửng 10 TN&MT Tài nguyên và Môi trường 11 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 12 VACNE Hội bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam 13 VLL Vật liệu lọc 14 WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới 15 XLNT Xử lý nước thải iii DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề quản lý môi trường 4 1.2. Tổng quan về nước thải và nước thải sinh hoạt 6 1.3. Tình hình nghiên cứu về nước thải sinh hoạt tại Việt Nam và trên thế giới 10 1.4. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải 23 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 34 2.2. Nội dung nghiên cứu 35 2.3. Phương pháp nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị xã Bắc Kạn 38 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 47 3.3. Hiện trạng cấp và thoát nước trên địa bàn thì xã Bắc Kạn 51 3.4. Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 57 3.5. Đề xuất giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 63 3.6. Các giải pháp về quản lý môi trường 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Kiến nghị 72 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 I. Tài liệu tiếng Việt 73 II. Tài liệu tiếng nước ngoài 76 41.Metcalf & Eddy (1991), wastewater engineering treatment and reuse 76 HÀ NỘI − 2008 3 v DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề quản lý môi trường 4 1.2. Tổng quan về nước thải và nước thải sinh hoạt 6 1.3. Tình hình nghiên cứu về nước thải sinh hoạt tại Việt Nam và trên thế giới 10 1.4. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải 23 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 34 2.2. Nội dung nghiên cứu 35 2.3. Phương pháp nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị xã Bắc Kạn 38 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 47 3.3. Hiện trạng cấp và thoát nước trên địa bàn thì xã Bắc Kạn 51 3.4. Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 57 3.5. Đề xuất giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 63 3.6. Các giải pháp về quản lý môi trường 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Kiến nghị 72 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 I. Tài liệu tiếng Việt 73 II. Tài liệu tiếng nước ngoài 76 41.Metcalf & Eddy (1991), wastewater engineering treatment and reuse 76 HÀ NỘI − 2008 3 vii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay ô nhiễm môi trường đang là vấn đề cấp bách mang tính chất toàn cầu. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, khoa học kỹ thuật vào những năm cuối thế kỷ XX đã gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường sống của loài người. Mấy chục năm gần đây thế giới đã không ngừng đẩy mạnh các hoạt động bảo vệ môi trường. Hàng loạt các biện pháp được đề xuất thực hiện và đã đạt được không ít những thành tựu trong lĩnh vực này. Tuy vậy thế giới vẫn đang đứng trước những thách thức gay gắt về môi trường. Quá trình đô thị hoá tại Việt Nam diễn ra rất nhanh, những đô thị lớn tại Việt Nam như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng bị ô nhiễm nước rất nặng nề. Đô thị ngày càng phình ra tại Việt Nam, nhưng cơ sở hạ tầng lại phát triển không cân xứng, đặc biệt là hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt lại vô cùng thô sơ. Có thể nói rằng, người Việt Nam đang làm ô nhiễm nguồn nước uống chính bằng nước sinh hoạt thải ra hàng ngày [3]. Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE), nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải ở các thành phố, là một nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm nước và vấn đề này có xu hướng càng ngày càng xấu đi. Ước tính, hiện chỉ có khoảng 6% lượng nước thải đô thị được xử lý. Một báo cáo toàn cầu mới được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố hồi đầu năm 2012 cho thấy, mỗi năm Việt Nam có hơn 20.000 người tử vong do điều kiện nước sạch và vệ sinh nghèo nàn và thấp kém. Còn theo thống kê của Bộ Y tế, hơn 80% các bệnh truyền nhiễm ở nước ta liên quan đến nguồn nước. Người dân ở cả nông thôn và thành thị đang phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh do môi trường nước đang ngày một ô nhiễm trầm trọng [44]. Bắc Kạn là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc và có vị trí quan trọng về mặt kinh tế và an ninh quốc phòng. Địa hình của tỉnh là vùng núi cao, diện tích toàn tỉnh nằm sâu trong nội địa nên gặp nhiều khó khăn trong việc trao đổi hàng hoá với các trung tâm kinh tế lớn khác. Mạng lưới giao thông trong tỉnh chủ yếu là đường bộ nhưng chất lượng đường kém. Chính vị trí địa lí, địa hình cũng như những khó 1 khăn về giao thông đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh. Thị xã Bắc Kạn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội của tỉnh Bắc Kạn đang trong quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, các ngành phục vụ cho các quá trình này như sản xuất hàng hoá, vật tư, kinh doanh dịch vụ… đang phát triển nhanh chóng. Dân số, mật độ dân cư trong thị xã Bắc Kạn tăng lên đồng nghĩa với việc các khu dân cư tập trung mới được xây dựng. Tất cả các hoạt động nói trên đang dẫn đến sự ô nhiễm môi trường mà từ trước vẫn được coi là trong sạch, yên bình của một vùng miền núi. Sự ô nhiễm đồng thời cũng là nguy cơ gây suy thoái môi trường nói chung và suy thoái môi trường nước nói riêng. Vì vậy để đảm bảo sự phát triển bền vững cho toàn tỉnh mà cụ thể là thị xã Bắc Kạn cần thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường trong đó có khâu xử lý nước thải của thị xã từ giai đoạn đầu của quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Các hoạt động của con người luôn gắn liền với nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích khác nhau như cho sinh hoạt, nhu cầu sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ… do đó nước thải với các tác nhân gây ô nhiễm môi trường khác nhau. Nếu không được quản lý, kiểm soát và có biện pháp xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường và từ đó làm suy thoái môi trường sống, ảnh hưởng đến nhân dân trong tỉnh và các tỉnh có lân cận, đặc biệt là có thể góp phần làm biến đổi khí hậu trong vùng. Hiện nay, tại Việt Nam và trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về biện pháp quản lý, xử lý nước thải sinh hoạt. Nhưng thực sự, để tìm được biện pháp phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam nói chung và Bắc Kạn nói riêng không phải là điều dễ thực hiện. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài " Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn và đề xuất phương án xử lý phù hợp" được thực hiện góp phần phát triển, tiếp nối cũng như bổ sung cơ sở lý luận thực tiễn trong việc đánh giá thực trạng nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh hiện nay, qua đó đề xuất những giải pháp, định hướng cụ thể và hiệu quả bảo vệ môi trường nước phục vụ xây dựng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bắc Kạn. 2 2. Mục tiêu của đề tài  Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn và ảnh hưởng của nó đến môi trường, đời sống của nhân dân, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nước thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong vùng.  - Đánh giá một số nét cơ bản về tình hình phát triển kinh tế xã hội của thị xã Bắc Kạn qua đó phản ánh sự ảnh hưởng đến nước thải sinh hoạt. - Đánh giá thực trạng các nguồn thải và chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn. - Đề xuất một số giải pháp xử lý và quản lý nước thải sinh hoạt tại thị xã Bắc Kạn. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn  - Khảo sát nguồn ô nhiễm nước thải sinh hoạt là một công cụ hỗ trợ cho việc lập, thực hiện và đánh giá kế hoạch quản lý nước thải sinh hoạt nói riêng và môi trường nước nói chung. - Nghiên cứu này đề xuất cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm quản lý tổng hợp chất lượng nước phục vụ bảo vệ và khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước cũng như các biện pháp khắc phục, xử lý ô nhiễm nước thải sinh hoạt.  Đề tài xác định được cụ thể đặc tính và các chỉ tiêu cơ bản về hiện trạng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn, tác hại của nước thải sinh hoạt đến cảnh quan môi trường, đối với sức khỏe con người và các thành phần môi trường từ đó đưa ra các biện pháp quản lý và phương án xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải sinh hoạt. 3 [...]... thiết xử lý sinh học là 100/5/1, Nước thải sinh hoạt chưa xử lý có tỉ lệ là 100/7/5 và sau xử lý là 100/23/7 Như vậy, nước thải sau xử lý còn dư thừa N và P tạo điều kiện cho phát triển vi sinh và rong tảo, do đó việc xử lý tiếp tục N và P (xử lý bậc 3) trước khi đổ ra sông, hồ là cần thiết [17] Một đặc điểm quan trọng khác của nước thải sinh hoạt là không phải chỉ có các chất hữu cơ dễ phân huỷ do vi sinh. .. nghệ xử lý nước thải nhằm loại bỏ các tạp chất vô cơ, chủ yếu là cát chứa trong nước thải [28] - Bể lắng làm nhiệm vụ giữ lại các tạp chất lắng và các tạp chất nổi chứa trong nước thải Khi cần xử lý ở mức độ cao (xử lý bổ sung) có thể sử dụng các bể lọc, lọc cát,… [28] Về nguyên tắc, xử lý cơ học là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi xử lý tiếp theo 1.4.2 Xử lý sinh học Cơ sở của phương pháp xử lý sinh. .. trong nước thải [28] - Bể lắng làm nhiệm vụ giữ lại các tạp chất lắng và các tạp chất nổi chứa trong nước thải Khi cần xử lý ở mức độ cao (xử lý bổ sung) có thể sử dụng các bể lọc, lọc cát,… [28] Về nguyên tắc, xử lý cơ học là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi xử lý tiếp theo b) Xử lý sinh học Cơ sở của phương pháp xử lý sinh học nước thải là dựa vào khả năng oxy hoá các liên kết hữu cơ dạng hoà tan và. .. công nghệ xử lý nước thải Hệ thống xử lý nước thải thường bao gồm tổng hợp các phương pháp lý học, hóa học và sinh học Việc áp dụng các phương pháp trên ngoài sự phụ thuộc vào tính chất nước thải (bảng 3.15), lưu lượng nước thải còn phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác như: kinh phí, diện tích dành cho hệ thống xử lý, đặc điểm địa hình, hệ thống thoát nước, mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận,…... nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt là nước được thải ra sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt cộng đồng như tắm, tẩy rửa, giặt giũ, vệ sinh cá nhân,… chúng thường được thải ra từ các căn hộ, trường học, cơ quan, bệnh viện, chợ và các công trình công cộng khác Lượng nước thải sinh hoạt trên một địa bàn phụ thuộc vào dân số, tiêu chuẩn cấp nước và hệ thống thoát nước - Khái niệm chỉ thị môi... nhiên lượng nước thải ở các đô thị có gì khác nhau thì ta hãy cùng nhau tìm hiểu sau: [16] Nước đô thị bao gồm lượng nước dư thừa, nước đã dùng do sinh hoạt chủ yếu từ các gia đình, trường học, khu vui chơi giải trí và nước sản xuất lẫn vào… Trong nước thải đô thị có các tỉ lệ: Nước thải sinh hoạt khoảng 50-60% Nước mưa thấm qua đất khoảng 10-14% 15 Nước sản xuất khoảng 30-36% do các đơn vị sản xuất thủ... phần chất thải rắn trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý Vô cơ (290mg/l) 21 * Nhiệt độ Nhiệt độ của nước thải thường cao hơn nhiệt độ của nước cấp do việc xả các dòng nước nóng ấm từ các hoạt động sinh hoạt, thương mại … nhiệt độ của nước thải thường thấp hơn nhiệt độ của không khí Nhiệt độ của nước thải là một trong những thông số quan trọng bởi vì phần lớn các sơ đồ công nghệ xử lý nước thải đềi ứng... công nghiệp thải ra Lượng nước thải đô thị thường tính theo đầu người và phụ thuộc từng thành phố khác nhau, cũng như từng nước Ở các nước đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng lượng nước thải khoảng 150 lít/người/ngày, thành phần nước thải đô thị được tính như sau: Hàm lượng BOD trong nước thải đô thị cho một đầu người trong ngày sau khi đã xử lý sơ bộ đánh giá ở: Hệ thống thoát nước riêng... trạm xử lý nước thải tập trung Riêng Hà Nội có hai trạm xử lý nước thải thử nghiệm khánh thành 2/9/2005 ở Kim Liên (3400 m3/ngày đêm), Trúc Bạch (2300 m3/ngày đêm), riêng trạm xử lý nước thải khu đô thị Bắc Thăng Long (42000 m3/ngày đêm) đang hoàn tất xây dựng nhưng lại chưa có hệ thống thoát nước Ở đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II đa số hộ dân sử dụng bể tự hoại không có ngăn lọc nước thải sinh hoạt. .. Hồ sinh học thổi khí 5 Mương oxy hoá,…[28] c) Khử trùng nước thải Khử trùng nước thải là giai đoạn cuối cùng của công nghệ xử lý nước thải mhằm loại bỏ vi trùng và virus gây bệnh trước khi xả vào nguồn nước Để khử trùng nước thải có thể sử dụng clo và các hợp chất chứa clo, có thể tiến hành khử trùng bằng ozôn, tia hồng ngoại, ion bạc, nhưng cần phải cân nhắc kỹ về mặt kinh tế d) Xử lý cặn nước thải . lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 47 3.3. Hiện trạng cấp và thoát nước trên địa bàn thì xã Bắc Kạn 51 3.4. Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn. lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 47 3.3. Hiện trạng cấp và thoát nước trên địa bàn thì xã Bắc Kạn 51 3.4. Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn. đến nước thải sinh hoạt. - Đánh giá thực trạng các nguồn thải và chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn. - Đề xuất một số giải pháp xử lý và quản lý nước thải sinh hoạt tại thị

Ngày đăng: 07/08/2014, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề quản lý môi trường

    • 1.1.1. Cơ sở lý luận

    • 1.1.2. Cơ sở pháp lý liên quan

    • 1.1.3. Cơ sở thực tiễn

    • 1.2. Tổng quan về nước thải và nước thải sinh hoạt

      • 1.2.1. Một số khái niệm

      • 1.2.2. Thành phần và đặc tính của nước thải

        • Bảng 1.1: Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý

        • 1.2.3. Các chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng trong nước thải (NT)

          • Bảng 1.2: Khối lượng chất bẩn có trong NTSH (g/người/ngày)

          • 1.3. Tình hình nghiên cứu về nước thải sinh hoạt tại Việt Nam và trên thế giới

            • 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

              • Bảng 1.3: Lượng chất bẩn có trong nước thải sinh hoạt thành phố

              • Bảng 1.4: Tải trọng chất thải trung bình một ngày tính theo đầu người

              • Các chất

              • Tổng chất thải

              • g/người, ngày

              • Chất thải hữu cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan