Giáo án Công Dân lớp 10: Bài 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (TT ) potx

6 17.9K 34
Giáo án Công Dân lớp 10: Bài 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (TT ) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (TT ) I. Mục tiêu : _.Biết được thết nào là nghĩa vụ , lương tâm, nhân phẩm danh dự và hạnh phúc . _ Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức giữ gìn danh dự nhân phẩm, lương tâm . _ Coi trọng và tôn trọng lương tâm , danh dự , nhân phẩm của mình và người khác II.Nội dung : Nhân phẩm là gì? Người có nhân phẩm thường biểu hiện tốt ntn? Danh dự là gì ? So sánh Tự trọng với tự ái ? Hạnh phúc là gì ? Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là ntn ? III. Phương pháp: Thảo luận , đặc vấn đề ,giảiquyết vấn đề , thảo luận . IV. Phương tiện : SGK & SGV . V. Tiến trình dạy học : 1. Điểm danh : SS. 2. Kiểm tra : Nghĩa vụ là gì ? Nghĩa vụ của thanh niên học sinh hiện nay là ntn ? Lương tâm là gì ? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? 3.Bài mới : Cho HS đọc mở đầu bài . HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC *phương pháp :Thảo luận nhóm, chia 4 nhóm mỗi tổ mỗi nhóm. Tổ 1câu1. Tô’2 câu 2. T ổ 3 câu 3. Tổ 4 câu 4 HĐ I :Đọc câu hỏi cho 4 tổ cho HS làm 15 ph TổI Nhân phẩmlà gì ? Cho ví dụ ? _ Người có nhân phẩm thường 3.Nhân phẩm và danh dự : a. Nhân phẩm :Là toàn bộ giá trị đạo đức cao đẹp mà người đó đạt được . Là phẩm chất, giá trị làm người của con người. * Người có nhân phẩm thường biểu hiện tốt ntn ? HS trả lời ( Nhân phẩm :Là toàn bộ giá trị đạo đức cao đẹp mà người đó đạt được . Là phẩm chất, giá trị làm người của con người.) ( Người có nhân phẩm thường biểu hiện tốt như : Có lương tâm trong sáng. Thựchiện tốt các nghĩa vụ đạo đức. Thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức.) HĐ II Gọi HS lên trảlời TổII Danh dự là gì? Cho ví dụ ? _ Tự trọng là gì ? phân biệt tự trọng với tự ái (Danh dự :Là nhân phẩm dược biểu hiện tốt như : Có lương tâm trong sáng. Thựchiện tốt các nghĩa vụ đạo đức. Thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức. b. Danh dự :Là nhân phẩm dược xã hội công nhận đánh giá. xã hội công nhận đánh giá.) _ (Tự trọng: Là ý thức tình cảm của mỗi cá nhân tôn trọng bảo vệ danh dư nhân phẩm chính mình ) TổIII Hạnh phúc là gì ?Cho ví dụ ? (Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng khi được thoản mãn nhu cầu lợi ích của mình.) Tổ IV Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là gì ? Cho ví * Tự trọng: Là ý thức tình cảm của mỗi cá nhân tôn trọng bảo vệ danh dư nhân phẩm chính mình . 4. Hạnh phúc : a. Hạnh phúc là gì ? Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng khi được thoản mãn nhu cầu lợi ích của mình. b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội : * Hạnh phúc cá nhân :Là cảm xúc vui sướng ở từng con người cụ thể khi được thoả mãn nhu cầu . * Hạnh phúc xã hội :Là cuộc sống hạnh phúc của mỗi cá nhân trong dụ ? (Hạnh phúc cá nhân :Là cảm xúc vui sướng ở từng con người cụ thể khi được thoả mãn nhu cầu .) (Hạnh phúc xã hội :Là cuộc sống hạnh phúc của mỗi cá nhân trong xã hội . Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội có quan hệ gắn bó với nhau .) xã hội . Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội có quan hệ gắn bó với nhau . 4. Củng cố : Nhân phẩm là gì? Người có nhân phẩm thường biểu hiện tốt ntn? Danh dự là gì ? So sánh Tự trọng với tự ái ? Hạnh phúc là gì ? Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là ntn ? 5. HĐ tiếp nối: Học bài và làm bài tập : ,. Chuẩn bị bài mới Tình yêu là gì ? Xã hội can thiệp vào tình yêu ntn? Tình yêu chân chính là ntn ? Nó được biểu hiện ntn ? Một số điều nên tránh trong tình yêu là ntn ? Hôn nhân là gì ? . Bài 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (TT ) I. Mục tiêu : _.Biết được thết nào là nghĩa vụ , lương tâm, nhân phẩm danh dự và hạnh phúc . _ Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức. trong sáng. Thựchiện tốt các nghĩa vụ đạo đức. Thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức. b. Danh dự :Là nhân phẩm dược xã hội công nhận đánh giá. xã hội công nhận đánh giá .). trị làm người của con người .) ( Người có nhân phẩm thường biểu hiện tốt như : Có lương tâm trong sáng. Thựchiện tốt các nghĩa vụ đạo đức. Thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức. ) HĐ II Gọi

Ngày đăng: 07/08/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan