NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HƯU NÔ LỆ PHƯƠNG TÂY

44 6.3K 13
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HƯU NÔ LỆ PHƯƠNG TÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG TÂY PHƯƠNG TÂY Ths. Lê Thị Nga Ths. Lê Thị Nga CÂU HỎI CÂU HỎI 1. 1. Tại sao các nhà nước chiếm hữu nô lệ Tại sao các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây lại có hình thức chính thể phương Tây lại có hình thức chính thể cộng hòa? cộng hòa? 2. 2. Trong pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Trong pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Tây lĩnh vực dân sự hay lĩnh vực hình sự Tây lĩnh vực dân sự hay lĩnh vực hình sự phát triển hơn? Tại sao? phát triển hơn? Tại sao? Tổng quan Tổng quan A. A. Hy Lạp cổ đại Hy Lạp cổ đại B. B. La Mã cổ đại La Mã cổ đại A. Hy Lạp cổ đại A. Hy Lạp cổ đại I. Nhà nước I. Nhà nước II. Pháp luật II. Pháp luật Bán đảo Hy lạp và đảo lân cận Bán đảo Hy lạp và đảo lân cận I. Nhà nước Hy Lạp I. Nhà nước Hy Lạp 1. 1. Khái quát chung: khoảng TNK II TCN, trên đảo Khái quát chung: khoảng TNK II TCN, trên đảo Crét và Mixen của bán đảo Hy Lạp đã xuất Crét và Mixen của bán đảo Hy Lạp đã xuất hiện nhà nước và sau đó chúng bị tiêu diệt. hiện nhà nước và sau đó chúng bị tiêu diệt. Đến thế kỷ thứ VIII – VI TCN, một số nhà Đến thế kỷ thứ VIII – VI TCN, một số nhà nước lại được hình thành ở các thành bang. nước lại được hình thành ở các thành bang. - Lãnh thổ Hy lạp chiếm hữu nô lệ gồm lục địa - Lãnh thổ Hy lạp chiếm hữu nô lệ gồm lục địa Hy Lạp ngày nay, cùng một số đảo thuộc biển Hy Lạp ngày nay, cùng một số đảo thuộc biển Êgiê và vùng Tây Tiểu Á. Êgiê và vùng Tây Tiểu Á. A. Hy Lạp cổ đại A. Hy Lạp cổ đại 2. Những nhà nước sơ khai – Crét – Mixen: từ 2. Những nhà nước sơ khai – Crét – Mixen: từ thời kỳ đồ đá mới ở lục địa Hy Lạp và một số thời kỳ đồ đá mới ở lục địa Hy Lạp và một số đảo ở vùng biển Êgiê đã có người sinh sống. Cư đảo ở vùng biển Êgiê đã có người sinh sống. Cư dân Crét giỏi ngề dệt, chăn nuôi, trồng trọt và dân Crét giỏi ngề dệt, chăn nuôi, trồng trọt và buôn bán với Ai Cập. Đầu TNK II TCN, với sự buôn bán với Ai Cập. Đầu TNK II TCN, với sự phát triển của kinh tế, sự phân hoá giai cấp phát triển của kinh tế, sự phân hoá giai cấp ngày càng trở nên sâu sắc và làm hình thành ngày càng trở nên sâu sắc và làm hình thành các quốc gia chiếm hữu nô lệ. Đến giữa TNK các quốc gia chiếm hữu nô lệ. Đến giữa TNK những tiểu vương quốc này hợp nhất và được tổ những tiểu vương quốc này hợp nhất và được tổ chức dưới hình thức chính thể quân chủ chuyên chức dưới hình thức chính thể quân chủ chuyên chế như ở phương Đông. chế như ở phương Đông. 2. TT 2. TT Ở Mixen, đến khoảng thế kỷ XVII, với sự phát Ở Mixen, đến khoảng thế kỷ XVII, với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, một số nhà nước triển mạnh mẽ của kinh tế, một số nhà nước cùng bắt đầu hình thành, tồn tại khoảng 500 cùng bắt đầu hình thành, tồn tại khoảng 500 năm. Hình thức chính thể cũng là hình thức năm. Hình thức chính thể cũng là hình thức chính thể quân chủ chuyên chế. chính thể quân chủ chuyên chế. Vào thế kỷ XII TCN, tộc người Akêăng và sau đó Vào thế kỷ XII TCN, tộc người Akêăng và sau đó là người Đôriêng từ bắc Hy Lạp tràn xuống, kết là người Đôriêng từ bắc Hy Lạp tràn xuống, kết quả đã huỷ diệt nền văn minh cổ đại do người quả đã huỷ diệt nền văn minh cổ đại do người bản địa xây dựng. Hy Lạp quay trở lại hình thức bản địa xây dựng. Hy Lạp quay trở lại hình thức cộng sản nguyên thuỷ. cộng sản nguyên thuỷ. A. Hy Lạp cổ đại A. Hy Lạp cổ đại 3. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của các 3. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của các nhà nước ở các quốc gia – thành bang nhà nước ở các quốc gia – thành bang - Sự hình thành nhà nước: quá trình hình thành nhà - Sự hình thành nhà nước: quá trình hình thành nhà nước trải qua 2 giai đoạn: nước trải qua 2 giai đoạn: + Giai đoạn đầu (TK XI – IX TCN): giai đoạn này được + Giai đoạn đầu (TK XI – IX TCN): giai đoạn này được phản ánh qua 2 tập sử thi “Iliát” và “Ôđixê” của Hô – me phản ánh qua 2 tập sử thi “Iliát” và “Ôđixê” của Hô – me nên còn được gọi là giai đoạn Hô – me. Giai đoạn này nên còn được gọi là giai đoạn Hô – me. Giai đoạn này sau khi người Đôriêng xâm giành được chiến thắng đã sau khi người Đôriêng xâm giành được chiến thắng đã tái lập chế độ cộng sản nguyên thuỷ, tuy nhiên chế độ tái lập chế độ cộng sản nguyên thuỷ, tuy nhiên chế độ này đã nhanh chóng tan rã do sự phát triển của các này đã nhanh chóng tan rã do sự phát triển của các công cụ bằng sắt dẫn đến sự phân hoá xã hội. công cụ bằng sắt dẫn đến sự phân hoá xã hội. + Giai đoạn thứ hai (thế kỷ VIII – VI TCN): giai đoạn + Giai đoạn thứ hai (thế kỷ VIII – VI TCN): giai đoạn xuất hiện nhà nước do hai hệ quả đến từ sự phát triển xuất hiện nhà nước do hai hệ quả đến từ sự phát triển kinh tế: phân chia dân cư trong xã hội thành các giai kinh tế: phân chia dân cư trong xã hội thành các giai cấp và hình thành các thành bang. cấp và hình thành các thành bang. 3. TT 3. TT • Thời kỳ phát triển và phồn thịnh của nhà nước (trước Thời kỳ phát triển và phồn thịnh của nhà nước (trước thế kỉ IV TCN): sau khi các thành bang được thành lập, thế kỉ IV TCN): sau khi các thành bang được thành lập, trong nhiều thế kỉ người Hy Lạp đua nhau đi chiếm hữu trong nhiều thế kỉ người Hy Lạp đua nhau đi chiếm hữu các vùng đất ở ven biển bắc Phi và vành đai quanh Hắc các vùng đất ở ven biển bắc Phi và vành đai quanh Hắc Hải, ở những vùng đất mới này họ lập nên những thành Hải, ở những vùng đất mới này họ lập nên những thành bang. Vào đầu thế kỷ thứ V TCN, đến lượt mình, các bang. Vào đầu thế kỷ thứ V TCN, đến lượt mình, các thành bang phải liên hợp lại với nhau chống lại các cuộc thành bang phải liên hợp lại với nhau chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Ba Tư. Thắng lợi chiến tranh xâm lược của đế quốc Ba Tư. Thắng lợi trước Ba Tư đã làm cho kinh tế Hy Lạp phát triển theo trước Ba Tư đã làm cho kinh tế Hy Lạp phát triển theo đó quan hệ nô lệ phát triển đến tột đỉnh. Nô lệ được sử đó quan hệ nô lệ phát triển đến tột đỉnh. Nô lệ được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế, trở thành lực dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế, trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội. lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội. [...]... của nhà nước: 2 giai cấp chính là chủ nô và nô lệ Ngoài 2 giai cấp trên còn có tầng lớp bình dân Quyền công dân chỉ trao cho đàn ông thuộc giai cấp chủ nô Đấu trường La Mã B La Mã II Pháp luật 1 Pháp luật trong thời kỳ cộng hoà sơ kỳ: - Nguồn luật: Luật 12 bảng ban hành năm 449 TCN - Nội dung: + Bộ luật thừa nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản bằng nhiều biện pháp hình sự và dân sự + Ghi nhận và bảo... của pháp luật La Mã, giai đạon này pháp luật đã khắc phụ được chủ nghĩa hình thức của luật 12bảng, tạo điều kiện cho giao dịch dân sự phát triển - Nguồn luật: Các quyết định của toà án; quyết định của hoàng đế, của Viện nguyên lão và quan điểm của các luật gia nổi tiếng và về sau bao gồm cả pháp luật nhân dân - Pháp luật được chia thành công pháp và tư pháp: + Công pháp bao gồm tất cả các quy định pháp. .. bồi thẩm: là cơ quan xét xử và cơ quan giám sát tư pháp cao nhất, được bầu hàng năm bằng phương pháp bỏ phiếu ở HNCD Công dân từ 30 tuổi trở lên có quyền ứng cử - Quân đội và cảnh sát: là lưc lượng quan trọng trong bộ máy nhà nước, cảnh sát đảm nhiệm nhiệm vụ giữ gìn trật tự xã hội Parthenon ở Athena A Hy Lạp IV Pháp luật 1 Nguồn luật: nguồn chủ yếu là các đạo luật, đạo luật được áp dụng rộng rãi trước... cách của Xôlông là Luật Đracông ban hành vào thế kỷ VI TCN, đây là đạo luật mang tính hà khắc nhất trong các đạo luật của thời kỳ chiếm hữu nô lệ Đến thời kỳ của Xôlông, một số hình phạt hà khắc của đạo luật này bị bãi bỏ Nguồn thứ hai bổ sung cho các đạo luật là các tập quán Trong những trường hợp không có luật thành văn điều chỉnh, quan toà thường dựa vào các tập quán bất thành văn và kinh nghiệm của... bán con đi đến lần thứ 3) + Bộ luật quy định các hình thức và thủ tục giao dịch dân sự (những quy định này còn mang nặng tính hình thức) + Về quyền thừa kế: thuộc con trai, nếu người để lại di sản không có con trai thì tài sản thuộc về thị tộc + Về hình sự: đã có sự phân biệt giữa lỗi cố ý và vô ý, giết người hợp pháp và bất hợp pháp (Bảng 8 Đ12) II Pháp luật 2 Pháp luật thời kỳ cộng hoà hậu kỳ: đây... La Mã thôn tính II Xpác 1 Sự ra đời của nhà nước Vào thế kỷ XII – XI TCN, người Đôriêng tràn vào chiếm vùng đồng bằng Lacôni của người Akêăng Thế kỷ IX người Đôriêng xây dựng thành bang Xpác Thế kỷ VIII – VII TCN người Đôriêng tiếp tục tổ chức xâm lược vũ trang chiếm được thêm một vùng bên cạnh và biến cư dân ở đây thành nô lệ tập thể (Ilốt) Người Đôriêng và một bộ phận người Akêăng đã “Đôriêng hoá”,... Mỗi xăngturi có một lá phiếu Hệ quả nhà nước ra đời, bên cạnh nguyên nhân chính là sự phát triển của kinh tế, thì việc chống lại sự thống trị của người Êtơrutcơ của người La Mã đã xúc tiến quá trình hình thành nhà nước Vào năm 509 TCN, ông vua cuối cùng của người Êtơrutcơ – vua Táccanh II đã bị đuổi khỏi thành La Mã I NN 2 Tổ chức bộ máy nhà nước: cơ cấu bộ máy nhà nước La Mã được hình thành trong nhiều... giữa thế kỷ V nhà nước • bắt đầu trả lương cho những nhân viên nhà nước, điều này cho phép người nghèo cũng có thể tham gia các chức vu chính quyền Từ 457, binh lính, sỹ quan, thuỷ thủ cũng được cấp lương Cuối thế kỷ V TCN, mọi quyền lực tập trung vào Họi nghị công dân, cứ 10 ngày họp 1 lần Đây là nơi thảo luận và quyết nghị những vấn đề lớn của đất nước III Aten • Tổ chức bộ máy nhà nước: - Hội nghị... Mã cổ đại I 1 Nhà nước Sự ra đời của nhà nước Lịch sử La Mã cổ đại bắt đầu vào khoảng thế kỷ VIII hoặc VII TCN Trước khi La Mã chiếm toàn bộ Italia, trên bán đảo có 3 tộc người sinh sống ở 3 vùng Vùng nam Italia người Hy Lạp đến kinh doanh và thành lập một số thành bang từ thế kỷ VIII – VI TCN.vùng bắc Italia là nơi sinh sống của người Êtơrutxcơ Người Latin sinh sống ở miền trung Italia Vào thế kỷ VI... tắc địa vị và tài sản Ba bộ lạc trước kia bị xoá bỏ, thay vào đó là 4 bộ lạc khu vực Căn cứ và tài sản dân cư có tài sản được chia ra thành 5 đẳng cấp, ngoài ra còn có những người nghèo không được xếp vào các đẳng cấp trên Việc phân chia đẳng cấp gắn chặt với việc tỏ chức quân đội Rô Ma ngày nay- trung tâm La Mã cổ đại I Nhà nước • Cả nước có 193 Xăngturi, dẳng cấp 1 có 80 • • xăngturi và 18 xăngturi . NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG TÂY PHƯƠNG TÂY Ths. Lê Thị Nga Ths. Lê Thị Nga CÂU HỎI CÂU HỎI 1. 1. Tại sao các nhà nước chiếm hữu nô. cổ đại A. Hy Lạp cổ đại I. Nhà nước I. Nhà nước II. Pháp luật II. Pháp luật Bán đảo Hy lạp và đảo lân cận Bán đảo Hy lạp và đảo lân cận I. Nhà nước Hy Lạp I. Nhà nước Hy Lạp 1. 1. Khái quát. các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây lại có hình thức chính thể phương Tây lại có hình thức chính thể cộng hòa? cộng hòa? 2. 2. Trong pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Trong pháp luật chiếm

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG TÂY

  • CÂU HỎI

  • Tổng quan

  • A. Hy Lạp cổ đại

  • Bán đảo Hy lạp và đảo lân cận

  • I. Nhà nước Hy Lạp

  • Slide 7

  • 2. TT

  • Slide 9

  • 3. TT

  • Slide 11

  • II. Xpác

  • II. TT

  • Slide 14

  • III. Aten

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan