CƠ SỞ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG pptx

21 721 10
CƠ SỞ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG #" MÔN HỌC CƠ SỞ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN VĂN QUÁN ThS. ĐOÀN THỊ UYỂN TRINH ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG MÔN HỌC CO SỞ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG (4 ĐVHT) Chương I: Vai trò của công tác ATLĐ trong phát triển KT - XH Chương II: Khoa họcBảo hộ lao động Chương III: Điều kiện lao động Chương IV: Kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh Chương V: Dự báo quy luật biến đổi ĐKLĐ Chương VI: Nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của các bên trong công tác ATVSLĐ Chương VII: Quản lý công tác ATVSLĐ ở cơ sở [1] Nguyễn Văn Quán, Nguyên lý khoa học BHLĐ, Khoa MT&BHLĐ, ĐH Tôn Đức Thắng [2] Nguyễn An Lương, Bảo hộ lao động, NXB Lao động, Hà Nội, 2006. [3] Lý Ngọc Minh, Quản lý AT – SK - MTLĐ và PCCN ở doanh nghiệp, NXB KH&KT, TP.HCM, 2006 Chương I Vai trò của công tác ATLĐ trong phát triển kinh tế xã hội Nội dung 1.1 Khái niệm về lao động • Tại sao phải lao động? • Thế nào là lao động? ¾Khái niệm Lao động 1.2 Xuất xứ của Bảo hộ lao động • BHLĐ là bảo hộ cho quá trình lao động, đảm bảo cuộc sống của NLĐ; bảo đảm mục đích, ý nghĩa của lao động. 1.3 Quá trình phát triển công tác BHLĐ ở VN y 12/03/1947, ban hành Sắc lệnh số 29SL về ATVSLĐ y 22/05/1950, ban hành Sắc lệnh số 77SL về thời gian làm việc, nghỉ ngơi và tiền lương làm thêm giờ. y 18/12/1964, ban hành Điều lệ tạm thời về BHLĐ. Có hiệu lực đến cuối 1991 y 09/1989, ban hành Pháp lệnh BHLĐ. Có hiệu lực từ ngày 01/01/1992 – 12/1994 y 26/12/1991, Bộ LĐTBXH – BYT – TLĐLĐVN ban hành TTLB số 17/TT - LB hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh BHLĐ 1.3 Quá trình phát triển công tác BHLĐ ở VN • 06/1994, ban hành Bộ luật lao động, có riêng chương IX về ATLĐ, VSLĐ. Có hiệu lực từ 01/01/1995. • 20/01/1995, ban hành Nghị định số 06/CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về ATLĐ, VSLĐ. • 1989: Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân • 1990: Luật Công đoàn • 1993: Luật BVMT • 2001: Luật PCCC Kèm theo là các nghị định, chỉ thị, quyết định, thông tư, hướ ng dẫn, quy định về thực hiện công tác BHLĐ 1.4 Ý nghĩa KT – XH của công tác BHLĐ Đầu tư vào các giải pháp Đầu tư vào các giải pháp Cải thiện ĐKLĐ, đảm bảo an toàn, sức khoẻ, khả năng lao động và sự phát triển toàn diện của NLĐ -hiệu quả xã hội. Hiệu quả xã hội có hiệu quả kinh tế hiện Hiệu quả xã hội có hiệu quả kinh tếẩn CHƯƠNG II KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 2.1 An toàn lao động Yếu tố nguy hiểm An toàn lao động Vùng nguy hiểm Tai nạn lao động 2.2 Vệ sinh lao động Yếu tố có hại Vệ sinh lao động Khoa học vệ sinh lao động 2.3 Bảo hộ lao động 2.4 Bệnh nghề nghiệp 2.5 Phương tiện bảo vệ cá nhân 2.6 An toàn lao động chung YẾU TỐ NGUY HIỂM Định nghĩa yếu tố nguy hiểm: yếu tố nguy hiểm là yếu tố có thể tác động một cách đột ngột lên cơ thể NLĐ gây chấn thương hoặc TNLĐ. YẾU TỐ NGUY HIỂM Phân loại yếu tố nguy hiểm: Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học Yếu tố nguy hiểm về điện Yếu tố nguy hiểm về nhiệt Yếu tố nguy hiểm về hóa học Yếu tố nguy hiểm nổ An toàn lao động ATLĐ là quá trình lao động mà ở đó không xuất hiện yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, TNLĐ 2.5 Vùng nguy hiểm Vùng nguy hiểm là khoảng không gian xác định trong đócác yếu tố nguy hiểm tác động một cách thường xuyên, chu kỳ hoặc bất ngờ, dễ gây tai nạn cho NLĐ nếu không có biện pháp phòng ngừa Là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, công tác, do sự tác động đột ngột từ bên ngoài làm chết người hoặc làm tổn thương, phá hủy chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đócủa cơ thể. Khi NLĐ bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ thể một lượng lớn chất độc có thể gây chết người ngay tức khắc ho ặc hủy hoại chức năng nào đócủa cơ thể thì gọi là nhiễm độc cấp tính và trong trường hợp này cũng gọi là TNLĐ Tai nạn lao động Đánh giá tình hình tai nạn lao động, VN sử dụng hệ số tần suất tai nạn lao động K: Trong đó: n: là số tai nạn lao động trong một năm N: Là tổng số người lao động. K: là tần số tai nạn lao động cho một nghìn người lao động trong một năm Tai nạn lao động N n K 1000* = Thế giới tính số TNLĐ trên giờ làm việc (trên một triệu giờ lao động) n: số tai nạn lao động trong một triệu giờ N: tổng số người lao động. K: tần số tai nạn lao động t: tổng thời gian làm việc của tổng số công nhân Tai nạn lao động t N n K * 000.000.1* = YẾU TỐ CÓ HẠI Định nghĩa: YTCH là tập hợp các yếu tố tự nhiên, xã hội, sản xuất, lao động xuất hiện trong quá trình lao động, có quan hệ với NLĐ và tác động xấu đến sức khỏe - ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường của con người YẾU TỐ CÓ HẠI Phân loại yếu tố có hại: Các yếu tố vật lý Các yếu tố hóa học Các yếu tố sinh học Các yếu tố tâm sinh lý lao động Yếu tố tâm lý xã hội Vệ sinh lao động Là quá trình lao động mà ở đó không xuất hiện yếu tố có hại tác động đến sự phát triển bình thường của con người, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, gây bệnh tật, BNN 3.1 Khoa học vệ sinh lao động Khái niệm VSLĐ Các nội dung của khoa học VSLĐ Bảo hộ lao động Các chính sách về LĐ An toàn vệ sinh lao động An toàn vệ sinh lao động Bộ Luật Lao Động Bộ Luật Lao Động Chương IX trong bộ luật lao động Chương IX trong bộ luật lao động Bảo hộ lao động Định nghĩa: BHLĐ là hệ thống các biện pháp về pháp luật, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tổ chức và phòng ngừa để bảo đảm an toàn, sức khỏe, khả năng lao động cho NLĐ trong quá trình lao động Bảo hộ lao động Để đảm bảo ATVSLĐ phải có các biện pháp đồng bộ: • Biện pháp pháp luật • Biện pháp lực lượng lao động (xã hội) • Biện pháp kinh tế • Biện pháp kỹ thuật • Biện pháp tổ chức • Biện pháp phòng ngừa 3.2 Bệnh nghề nghiệp Là bệnh phát sinh do ĐKLĐ có hại của nghề nghiệp, tác động tới NLĐ hay là sự suy yếu dần dần sức khoẻ của NLĐ, gây ra do những điều kiện bất lợi trong sản xuất hoặc do tác dụng thường xuyên của các chất độc lên cơ thể con người trong sản xuất. Phương tiện bảo vệ cá nhân PTBVCN là phương tiện dùng để bảo vệ cá nhân NLĐ chống lại các yếu tố nguy hiểm, có hại khi các biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh không thể loại trừ được chúng hoặc cũng có khi do lý do về kinh tế không cho phép, hoặc do công nghệ yêu cầu. Các loại PTBVCN: -Quần áo BHLĐ -Phương tiện bảo vệ đầu -Phương tiện bảo vệ chân, tay -Phương tiện bảo vệ hô hấp -Phương tiện bảo vệ mắt, mặt -Phương tiện bảo vệ tai -Phương tiện chống ngã cao Chương III ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Nội dung bài học 3.1 Quá trình xuất hiện ĐKLĐ Người lao động Người lao động Công cụ lao động Công cụ lao động Đối tượng lao động Đối tượng lao động Điều kiện Lao động Điều kiện Lao động Lao động Lao động 3.2 Khái niệm về ĐKLĐ ĐKLĐ là các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình công nghệ, MTLĐ và sự xắp xếp bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với NLĐ tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động (Bách khoa toàn thư) 3.2 Khái niệm về ĐKLĐ Người lao động Người lao động Công cụ lao động Công cụ lao động Đối tượng lao động Đối tượng lao động Điều kiện Lao động Điều kiện Lao động Lao động Lao động Điều kiện lao động tốt Điều kiện lao động xấu 3.3 Các yếu tố hình thành ĐKLĐ 3.4 Các nhóm ĐKLĐ Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật vệ sinh Chương 4 Nội dung [...]... ĐKLĐ với sở thương binh xã hội nơi doanh nghiệp đang hoạt động Nghĩa vụ và quyền hạn của NSDLĐ, người quản lý tại cơ sở Quyền hạn của người sử dụng lao động: Buộc người lao động phải chấp hành các qui định, chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm việc Khen thưởng những người lao động thực hiện tốt vấn đề an toàn, vệ sinh lao động và kỷ luật những đối tượng vi phạm Khiếu nại với cơ quan... nước có thẩm quyền về các quyết định của thanh tra nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghĩa vụ và quyền hạn của Người lao động Quyền của người lao động: Nghĩa vụ và quyền hạn của Người lao động Được quy định theo Nghị định 06/CP – ngày 20/01/1995 tại điều 15, 16, NLĐ có 03 nghĩa vụ và 03 quyền Cụ thể: Nghĩa vụ của người lao động: Nắm vững các qui định về ATLĐ, VSLĐ liên quan đến công việc,... các biện pháp về khoa học, kỹ thuật, tổ chức, quản lý, phòng ngừa để loại trừ, hạn chế các YTNH xuất hiện trong lao động, sản xuất 4.5 Kỹ thuật vệ sinh • Là tổng thể các biện pháp về KHKT (kỹ thuật xử CHƯƠNG V lý các YTCH: MTLĐ, TSLLĐ, nhân trắc học, tâm lý, tổ chức lao động khoa học, quan hệ máy móc – con người…), công nghệ, tổ chức, quản lý DỰ BÁO QUY LUẬT BIẾN ĐỔI ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG để loại trừ,... VỤ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ sau đó giảm dần tới 0 NỘI DUNG Cơ quan quản lý nhà nước về BHLĐ Các Bộ, ngành, địa phương và cấp trên cơ sở NSDLĐ, người quản lý tại cơ sở Người lao động Tổ chức Công đoàn Nghĩa vụ và quyền hạn của Các Bộ, ngành, địa phương và cấp trên cơ sở Thực hiện và chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị cơ sở, cấp dưới thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, chế độ chính sách, hướng dẫn,... theo giá trị trung bình: - Viện khoa học lao động Liên Xô theo công thức: X= X 1 + X 2 + X 3 + X 4 + + Xn n Y = 19,7 X - 1,6 X 2 - Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội của Việt Nam: 2 Y = - 1,2X + 17,1X + 2 4.2 Mức độ khắc nghiệt của ĐKLĐ 4.2 Mức độ khắc nghiệt của ĐKLĐ Hướng thứ hai là tác giả Pukhov tính mức độ khắc nghiệt tổng hợp của các yếu tố điều kiện lao động theo yếu tố điều kiện khắc... > 34 - 46 V Phân loại lao động theo mức độ tác động tổng hợp các yếu tố ĐKLĐ Y = -1,6 X 2 + 19,7 X I IV 4.2 Mức độ khắc nghiệt của ĐKLĐ 4.2 Mức độ khắc nghiệt của ĐKLĐ Phân III 53,1 - 58,6 - 58,5 60 I II loại Giá trị Y < 18 18 33 III IV V VI 34 - 46 - 54 - 59 - 60 45 53 58 Tính khả năng lao động Tính năng suất lao động Khả năng lao động được tính bằng công thức: Năng suất lao động được tính theo công... : y: Mức độ khắc nghiệt lao động tổng hợp của các yếu tố ĐKLĐ KNLD1: khả năng lao động trước khi cải thiện ĐKLĐ 15,6 và 0,64 : Hệ số điều chỉnh KNLD2: khả năng lao động sau khi cải thiện ĐKLĐ 0,2: Hệ số điều chỉnh 4.3 Đánh giá mức độ nguy hiểm của ĐKLĐ • Phân 03 nhóm nguy cơ chủ yếu có khả năng dẫn đến TNLĐ: Yếu tố con người (NLĐ) – P1 Công nghệ sản xuất – P2 Môi trường lao động – P3 • Pc = f (PNLĐ,... phương và cấp trên cơ sở Xây dựng chương trình hành động, kế hoạch, biện pháp và đầu tư kinh phí cho BHLĐ, tổ chức huấn luyện đào tạo về BHLĐ cho cán bộ quản lý, NSDLĐ của các đơn vị trực thuộc; Nghĩa vụ và quyền hạn của Các Bộ, ngành, địa phương và cấp trên cơ sở Phối hợp với tổ chức Công đoàn và các tổ chức xã hội trong địa phương, tổ chức phát động phong trào quần chúng hoạt động BHLĐ hưởng ứng... ATLĐ, VSLĐ, quyền yêu cầu cơ quan nhà nước hữu quan, các cấp BCH công đoàn cơ sở thỏa thuận với NSDLĐ các biện chính quyền và NSDLĐ thực hiện đúng pháp luật về pháp đảm bảo ATVSLĐ và cải thiện ĐKLĐ BHLĐ và tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ; Có quyền yêu cầu người có trách nhiệm tạm ngừng Vận động xây dựng phong trào bảo đảm ATVSLĐ và tổ chức mạng lưới ATVSV hoạt động tại những nơi có nguy cơ gây TNLĐ, tham gia điều... VSLĐ trong doanh nghiệp, phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự họat động của mạng lưới an toàn vệ sinh viên Thực hiện các biện pháp về tổ chức, bố trí cán bộ, phân cấp trách nhiệm hợp lý cho cấp dưới và nâng cao hiệu quả công tác địa phương, đơn vị của mình Nghĩa vụ và quyền hạn của NSDLĐ, người quản lý tại cơ sở Nghĩa vụ của người sử dụng lao động: 4 Xây dựng nội qui, quy trình ATLĐ, VSLĐ . động Người lao động Công cụ lao động Công cụ lao động Đối tượng lao động Đối tượng lao động Điều kiện Lao động Điều kiện Lao động Lao động Lao động Điều kiện lao động tốt Điều kiện lao. học 3.1 Quá trình xuất hiện ĐKLĐ Người lao động Người lao động Công cụ lao động Công cụ lao động Đối tượng lao động Đối tượng lao động Điều kiện Lao động Điều kiện Lao động Lao động Lao. THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG MÔN HỌC CO SỞ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG (4 ĐVHT) Chương I: Vai trò của công tác ATLĐ trong phát triển KT - XH Chương II: Khoa họcBảo hộ lao động Chương

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan