Tổ chức vận chuyển hàng hóa và thương vụ trên đường sắt part 8 docx

25 677 5
Tổ chức vận chuyển hàng hóa và thương vụ trên đường sắt part 8 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

167 - Hàng hóa xếp ổn định, chèn lót chắc chắn, không bị đổ vỡ, va chạm trong quá trình vận chuyển. Nếu trong toa xe có nhiều loại hàng khác nhau, thì kiện hàng nặng xếp xuống dới, kiện hàng nhẹ xếp lên trên. Hàng hóa cồng kềnh xếp phía đầu toa. Nếu trong toa xe có các kiện hàng với bao gói khác nhau, khi xếp phải đảm bảo cho hàng hóa không bị h hỏng do sự tác động lẫn nhau của các loại hàng này; - Khi xếp toa xe hàng lẻ gộp hoặc hàng lẻ dọc đờng phải bố trí những kiện hàng đi xa ở bên trong (phía đầu toa xe), kiện hàng đi gần xếp gần cửa toa. Để đóng mở cửa toa dễ dàng, các kiện hàng xếp cách xa cửa toa ít nhất là 0,5m. Sau khi xếp xong phải dán nhn hiệu lên thành toa xe ở những nơi quy định, dùng dây thép 6mm xoắn móc cửa và niêm phong (đối với toa xe hàng lẻ nguyên toa và toa xe hàng lẻ gộp). Ngời phụ trách xếp toa xe hàng lẻ phải ghi rõ họ tên, ký tên đóng dấu ga vào chỗ dành sẵn trong giấy xếp xe. 2. Tác nghiệp dỡ toa xe hàng lẻ: - Đối với toa xe hàng lẻ gộp đến 2 ga: tại ga đến đầu tiên sau khi kiểm tra kỹ trạng thái niêm phong kẹp chì cũng nh trạng thái thơng vụ khác của toa xe thì tiến hành mở cửa toa, sau đó căn cứ theo giấy xếp xe và hóa đơn gửi hàng lẻ để dỡ số hàng gửi đến ga mình xuống. Trong quá trình dỡ xe, nếu phát hiện thấy hàng hóa bị thiếu hụt, h hỏng hoặc bao gói bị rách vỡ thì phải lập biên bản thơng vụ theo quy định. Kết thúc quá trình dỡ xe, ga ghi vào cột Ghi chú trong giấy xếp xe nội dung nhận lô hàng: hóa đơn gửi hàng số đ dỡ xuống ga ngày tháng năm và ký tên đóng dấu ga. Nếu ở ga này có hàng gửi đến ga thứ hai thì có thể xếp bổ sung lên chính toa xe đó và ghi tiếp vào giấy xếp xe hàng lẻ đ lập ở ga đầu tiên các chi tiết của lô hàng xếp bổ sung. Nếu giấy xếp xe hết chỗ, ga có thể lập thêm giấy xếp xe mới với ghi chú là Bổ sung cho giấy xếp xe số của toa xe số . Cần lu ý là, sau khi dỡ hết hàng gửi đến ga và trớc khi xếp lô hàng gửi tiếp theo, ga phải kiểm tra các lô hàng còn lại trên toa xe, đối chiếu với các số liệu ghi trong giấy xếp xe và hóa đơn gửi hàng lẻ. Nếu phát hiện thấy hiện tợng hàng hóa bị mất mát, h hỏng hay bao gói bị rách, vỡ , ga tiến hành lập biên bản thơng vụ theo quy định. Trớc khi gửi toa xe hàng lẻ đi, ga niêm phong cặp chì lại toa xe bằng phơng tiện của ga. Khi toa xe đến ga đến thứ 2 phải kiểm tra trạng thái kỹ thuật và thơng vụ của toa xe, sau đó tiến hành dỡ hàng để kiểm đếm và đối chiếu với giấy tờ chuyên chở. Nếu hàng hóa đủ và nguyên vẹn thì ký tên, đóng dấu vào giấy xếp xe toa xe hàng lẻ rồi gửi trả về Công ty. Nếu có sai sót thì phải lập biên bản thơng vụ và xử lý theo quy định. - Đối với toa xe hàng lẻ gộp nhiều ga và toa xe hàng lẻ nguyên toa: khi đến ga trung chuyển hay ga cuối cùng, ga tiến hành kiểm tra kỹ lỡng trạng thái toa xe, sau đó dỡ toa, kiểm đếm hàng hóa. Nội dung tác nghiệp tiến hành nh với toa xe hàng lẻ gộp 2 ga. - Đối với toa xe hàng lẻ giao nhận dọc đờng: tại ga đến cuối cùng, việc dỡ toa có thể tiến hành cùng với việc kiểm đếm và giao nhận hàng hóa giữa hàng hóa viên với nhà ga, hoặc tiến hành kiểm đếm giao nhận trớc, sau đó ga dùng khóa khóa cửa toa xe lại để đợi dỡ sau. Tuy nhiên, nếu phát hiện thấy hàng hóa bị h hỏng mất mát thì việc lập biên bản phải tiến hành ngay khi giao nhận với hàng hóa viên. VII.3.2.5. Tác nghiệp giao nhận hàng hóa, toa xe và thống kê báo cáo: Việc giao nhận hàng hóa và toa xe giữa ga nhận chở và trởng tầu tiến hành theo các nguyên tắc sau: 168 - Đối với các toa xe hàng lẻ nguyên toa và toa xe hàng lẻ gộp: việc giao nhận tiến hành theo trạng thái niêm phong toa xe. Nếu phát hiện thấy trạng thái niêm phong không tốt hoặc không đúng quy cách thì yêu cầu ga niêm phong lại. Sau đó ký tên vào sổ giao nhận của ga, ghi rõ họ tên, số tầu và ngày tháng giao nhận; - Đối với toa xe hàng lẻ dọc đờng: các toa xe hàng lẻ dọc đờng đều có nhân viên áp tải (hàng hóa viên) đi theo, do đó quá trình giao nhận đợc tiến hành trực tiếp giữa ga và hàng hóa viên. Khi giao nhận, hai bên kiểm đếm lô hàng theo kiện bằng cách đối chiếu giữa giấy xếp xe hàng lẻ, giấy tờ chuyên chở và thực tế kiện hàng. Việc kiểm đếm phải thật tỷ mỷ, kiểm tra kỹ trạng thái bao bọc và nhn hiệu trên kiện hàng. Nếu phát hiện bao gói không tốt phải yêu cầu ga bổ cứu ngay trớc khi tầu chạy, nếu sửa chữa không kịp, hàng hóa viên giao lại cho ga cả lô hàng đó để giải quyết và gửi đi chuyến khác. Sau khi giao nhận xong hàng hóa và giấy tờ chuyên chở, hàng hóa viên ký tên vào sổ giao nhận của ga, ghi rõ họ tên, số tầu và ngày tháng giao nhận. Tác nghiệp giao nhận hàng hóa, toa xe với các ga dỡ tiến hành nh sau: - Đối với toa xe hàng lẻ nguyên toa và toa xe hàng lẻ gộp: tác nghiệp giao nhận ở ga đến cũng tiến hành nh ở ga đi. Sau khi kiểm tra xong trạng thái niêm phong và giấy tờ chuyên chở, nhân viên của ga ký tên vào sổ giao nhận của trởng tầu. Trởng tầu khi giao toa xe hàng lẻ phải giao cả hóa đơn gửi hàng và giấy xếp toa xe. - Đối với toa xe hàng lẻ giao nhận dọc đờng: việc giao nhận ở các ga hàng lẻ dọc đờng tiến hành giống nh ở ga đi. Bên nhận ký tên vào sổ của bên giao. Nếu ga dọc đờng phát hiện hàng hóa trên tầu giao xuống bị rách vỡ bao gói, h hỏng mất mát thì phải lập biên bản thơng vụ có chữ ký xác nhận của nhân viên áp tải, nếu vì lý do này mà gây ra chậm tầu thì nhân viên áp tải chịu trách nhiệm. Tại ga đến cuối cùng, việc giao nhận toa xe hàng lẻ giữa ga và nhân viên áp tải tiến hành theo cách kiểm đếm kiện nh ở ga đi, đồng thời nhân viên áp tải giao cả giấy xếp xe và hóa đơn gửi hàng lẻ. Sau khi kiểm đếm giao nhận xong, nhà ga xác nhận và đóng dấu vào sổ giao nhận của hàng hóa viên. Chế độ thống kê báo cáo chuyên chở hàng lẻ đợc thực hiện theo đúng các quy định của ngành đờng sắt. Ga nhận chở hàng lẻ phải có sổ đăng ký hàng lẻ đi ghi chép đầy đủ các lô hàng lẻ gửi đi tại tất cả các mục cần thiết. Sau đó, ga tập hợp số liệu để báo cáo lên Công ty hàng ngày, hàng tháng và hàng quý. Báo cáo hàng ngày có thể thực hiện bằng điện báo, còn báo cáo tháng, quý thực hiện bằng văn bản theo mẫu báo cáo chung và cùng một lúc với hàng nguyên toa. Ga đến của hàng lẻ phải có sổ đăng ký hàng lẻ. Sổ này đợc lập riêng và theo đúng mẫu quy định. Ga đến cũng có trách nhiệm thực hiện chế độ thống kê báo cáo chuyên chở hàng lẻ giống nh với ga đi. VII.3.2.6. Bảo quản và giao nhận hàng lẻ ở ga đến: Hàng hóa sau khi dỡ xuống ga sẽ đợc bảo quản trong kho của ga một khoảng thời gian quy định. Để tránh nhầm lẫn, thất lạc phải sắp xếp hàng hóa trong kho sao cho dễ kiểm tra, tìm kiếm và dành đờng đi lại thuận tiện cho ngời hoặc phơng tiện xếp dỡ. Hàng kỵ ớt đợc kê lót và để ở nơi thoáng gió, cao ráo, không xếp chung với hàng ẩm ớt. Hàng dễ cháy để ở nơi riêng biệt và có biện pháp phòng hỏa chu đáo. Ngời nhận hàng khi đến lấy hàng phải xuất trình giấy báo tin hàng đến và giấy chứng nhận t cách pháp nhân của ngời nhận hàng. Ga đến thu đầy đủ các khoản cớc, tạp phí quy định, đề nghị ngời nhận hàng ký vào sổ hàng đến (hoặc sổ xuất kho), vào liên 3 của hóa đơn gửi hàng sau đó giao trả hàng hóa cho ngời nhận hàng kèm theo giấy tờ chuyên chở. Nếu lô hàng có lập biên bản thơng vụ thì giao cho ngời nhận hàng 1 bản. 169 VII.3.3. Tác nghiệp hàng lẻ ở ga trung chuyển: VII.3.3.1. Nhiệm vụ của ga trung chuyển hàng lẻ: Các lô hàng lẻ vận chuyển bằng toa xe hàng lẻ gộp hoặc toa xe hàng lẻ giao nhận dọc đờng để gửi từ hớng đờng này đến hớng đờng khác đều đợc trung chuyển tại các ga trung chuyển hàng lẻ. Các ga trung chuyển hàng lẻ do ngành đờng sắt quy định trên mạng lới đờng sắt với những chức năng cụ thể. Ga trung chuyển hàng lẻ có nhiệm vụ lựa chọn các lô hàng lẻ có cùng ga đến hoặc hớng đờng do các toa xe hàng lẻ đa đến, sau đó lập các toa xe hàng lẻ khác để vận chuyển đến ga đến quy định một cách nhanh chóng, sử dụng tốt nhất trọng tải toa xe và năng lực của ga, đảm bảo an toàn nguyên vẹn hàng hóa. Để thực hiện đợc nhiệm vụ đó, ga phải làm tốt các yêu cầu sau: - Làm tốt kế hoạch trung chuyển hàng lẻ, áp dụng các phơng pháp trung chuyển tiên tiến để nâng cao năng lực tác nghiệp, giảm thời gian đỗ đọng hàng hóa; - Rút ngắn thời gian đỗ đọng toa xe và hàng hóa trong quá trình tác nghiệp, tránh ứ đọng kho, ke, bi; đảm bảo gửi hàng đến nơi đúng kỳ hạn chuyên chở; - Ngăn ngừa các sự cố xẩy ra trong quá trình trung chuyển hàng lẻ và chuyên chở hàng lẻ đến ga; - Nâng cao sức chở của phơng tiện, khai thác tốt năng lực tác nghiệp của ga; - Đảm bảo an toàn hàng hóa trong quá trình trung chuyển và chuyên chở đến ga, đảm bảo số lần trung chuyển là ít nhất. Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác trung chuyển hàng lẻ ở ga bao gồm: ke trung chuyển, kho để bảo quản tạm thời hàng hóa, các đờng xếp dỡ, chuyển tải hàng hóa, phơng tiện xếp dỡ và chuyển tải hàng hóa (cơ giới và thủ công), toa xe rỗng, dụng cụ sửa chữa bao bì, nhn mác VII.3.3.2. Các phơng pháp trung chuyển hàng lẻ: Tác nghiệp trung chuyển hàng lẻ tại ga trung chuyển có thể đợc thực hiện bằng các phơng pháp sau: 1. Phơng pháp dỡ xuống ke: toàn bộ hàng hóa do các toa xe hàng lẻ đa đến trung chuyển đều đợc dỡ xuống ke để bảo quản tạm thời tại các khu vực quy định. Các khu vực bảo quản trên ke trung chuyển đợc quy định theo hớng đi hoặc ga đến trên tuyến và tách riêng những loại hàng đòi hỏi điều kiện chuyên chở đặc biệt. Khi lợng hàng ở khu vực nào đó đủ để lập toa xe hàng lẻ theo hình thức nguyên toa hoặc gộp, hay có toa xe đi theo hớng của khu vực đó thì tiến hành xếp hàng lên toa xe. Để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tác nghiệp, các ke phân loại phải đủ rộng để bảo quản tạm thời hàng hóa và cho phơng tiện, công nhân xếp dỡ di chuyển. Kích thớc các khu vực trên ke phù hợp với độ lớn của luồng hàng trung chuyển và đủ sức chứa hàng hóa của 1 toa xe với định mức trọng tải theo hớng đi tơng ứng. Những luồng hàng đòi hỏi diện tích bảo quản lớn nên bố trí giữa ke, luồng hàng nhỏ bố trí ở rìa ke nhằm giảm cự ly di chuyển của hàng hóa khi tác nghiệp. Phơng pháp dỡ xuống ke có u điểm là tính chất tác nghiệp đơn giản, thuận tiện cho việc lập các toa xe hàng lẻ nguyên toa và gộp, thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hóa và tình trạng bao gói, nhờ đó tăng đợc chất lợng bảo quản hàng hóa trong quá trình tác 170 nghiệp, nhng có nhợc điểm là khối lợng xếp dỡ lớn, yêu cầu về diện tích ke bảo quản hàng hóa lớn. 2. Phơng pháp lô hàng hạt nhân: bản chất của phơng pháp này là, khi toa xe hàng lẻ tới trung chuyển, ga giữ lại trên toa 1 lô hàng làm hạt nhân của hớng đi mới. Các lô hàng có cùng hớng đi với lô hàng hạt nhân để nguyên trên toa xe và bổ xung các lô hàng có cùng hớng đi từ các toa xe hàng lẻ khác hoặc từ ke phân loại cho đủ định mức xếp toa xe hàng lẻ mới. Lô hàng hạt nhân đợc chọn là lô hàng có trọng lợng hoặc thể tích vừa phải và nằm ở vị trí thích hợp trên toa xe để hạn chế tác nghiệp dỡ xuống ke. Việc kiểm tra số kiện, bao gói, nhn hiệu và chất lợng hàng hóa của lô hàng hạt nhân thực hiện theo 2 hình thức sau: - Nếu lô hàng hạt nhân nằm ở phía đầu toa thì chuyển sang phía đầu bên kia của toa xe. Nếu lô hàng có khối lợng lớn nhng số kiện ít thì có thể kiểm tra không cần thay đổi vị trí; - Nếu lô hàng hạt nhân nằm ở giữa toa xe thì dỡ xuống ke. Phơng pháp này có u điểm là giảm đợc khối lợng hàng hóa không phải dỡ xuống ke, tuy nhiên có nhợc điểm là tác nghiệp phức tạp hơn và đôi khi vị trí lô hàng hạt nhân không thích hợp nên vẫn phải dỡ xuống ke. 3. Phơng pháp đổi chỗ: các toa xe hàng lẻ đến trung chuyển cùng đợc đa vào địa điểm trung chuyển kèm theo một số toa xe rỗng (theo kinh nghiệm cứ 4 hoặc 5 toa xe nặng kèm theo 1 toa xe rỗng). Mỗi toa xe rỗng đợc quy định cho 1 hớng đi mới. Sau đó dỡ thẳng hàng hóa từ các toa xe nặng sang toa xe rỗng phù hợp với hớng đi quy định. Trong trờng hợp ở ga không có sẵn toa xe rỗng thì việc đầu tiên là giải phóng một số toa xe đợc lựa chọn để xếp hàng từ các toa xe gần nhất. Phơng pháp này có u điểm là thực hiện đợc song trùng tác nghiệp, tăng năng lực tác nghiệp của ga trung chuyển và giảm nhu cầu về sức chứa và diện tích của ke phân loại. Chính vì vậy, đây là phơng pháp đợc áp dụng rộng ri tại các ga trung chuyển có khối lợng tác nghiệp lớn. Mỗi phơng pháp đều có u nhợc điểm riêng, do đó việc lựa chọn phơng pháp trung chuyển phụ thuộc vào điều kiện công tác thực tế ở ga. Kinh nghiệm công tác của đờng sắt các nớc tiên tiến chỉ ra rằng, áp dụng phơng pháp tổng hợp (giữ lại lô hàng hạt nhân trên toa, đồng thời chuyển các lô hàng có cùng hớng đi từ các toa xe khác sang, các lô hàng còn lại dỡ xuống ke) có hiệu quả rất rõ rệt. VII.3.3.3. Tác nghiệp hàng lẻ ở ga trung chuyển: 1. Lập kế hoạch tác nghiệp hàng ngày: Kế hoạch tác nghiệp hàng ngày của ga trung chuyển hàng lẻ đợc lập trên cơ sở tình hình hàng lẻ đi, đến ga trong ngày, hàng lẻ tập kết ở ga để chờ gửi đi của từng hớng đờng, ga đến và kế hoạch lập tầu, BĐCT cụ thể trên tuyến. Nội dung kế hoạch lập tầu phải thể hiện: - Số và hình thức toa xe hàng lẻ cần phải lập; - Phơng pháp trung chuyển hàng lẻ áp dụng ở ga; - Hình thức bố trí đa toa xe hàng lẻ đến các ga đến (nếu đợc phép); - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận. Thông thờng toa xe hàng lẻ đợc đa đến các ga đến bằng tầu cắt móc trên khu đoạn. Có 3 hình thức quay vòng tầu cắt móc kéo toa xe hàng lẻ: - Tầu cắt móc làm việc trên tất cả các ga: áp dụng trên khu đoạn có cự ly không lớn và có sự thích hợp về hàng lẻ giữa các ga trong khu đoạn; 171 - Tầu cắt móc phục vụ theo vùng, tức là trong khu đoạn có quy định một vùng cụ thể cho tầu phục vụ, các vùng khác tầu chạy thông qua. Hình thức này áp dụng trên khu đoạn dài, số lợng ga lớn và không có sự thích ứng giữa các vùng; - Kết hợp 2 hình thức trên: áp dụng trên các khu đoạn dài có luồng hàng lẻ lớn và có sự thích ứng về hàng lẻ giữa các ga trong khu đoạn. Nếu hàng lẻ tập trung trên mâm hàng để bảo quản, vận chuyển thì phải xác định số mâm cần thiết phục vụ cho tác nghiệp. - Số mâm hàng cần thiết ở ga đợc tính theo công thức: Q ngày N mâm = m . (1 + dt ) [mâm]; (7.2) q mâm Trong đó: . Q ngày : khối lợng hàng hóa bình quân một ngày đêm cần bảo quản (T); . m : thời gian quay vòng của mâm hàng (ngày); . q: tải trọng bình quân của 1 mâm hàng (T); . dt : hệ số dự trữ mâm hỏng. - Số mâm hàng cần thiết của đại lý vận tải tính theo công thức: Q ngày L N mâm = ( + t xd + t kho ).(1 + dt ) [mâm]; (7.3) 24.q mâm v Trong đó: . L: khoảng cách vận chuyển giữa đại lý và ga (km); . v: tốc độ chuyên chở (km/h); . t xd : thời gian mâm nằm ở địa điểm xếp dỡ để xếp dỡ hàng hóa (giờ); . t kho : thời gian mâm nằm ở kho của đại lý (giờ). - Số mâm hàng cần thiết của chủ hàng tính theo công thức: Q ngày N mâm = t khoch .(1 + dt ) [mâm]; (7.4) 24.q mâm Trong đó: . t khoch : thời gian mâm nằm ở kho của chủ hàng (giờ). 2. Xây dựng chế độ kiểm tra ngăn ngừa sự cố: Mục đích của việc kiểm tra ngăn ngừa sự cố nhằm: - Đảm bảo cho hàng hóa không bị h hỏng, nhầm lẫn, thất lạc; - Không bỏ sót hàng hóa trong quá trình tác nghiệp; - Đảm bảo thực hiện đúng kỳ hạn chuyên chở của hàng hóa; - Đảm bảo vận chuyển hàng lẻ đến ga tiếp theo một cách an toàn, nguyên vẹn. Nội dung chế độ kiểm tra gồm: - Kiểm tra trạng thái thơng vụ toa xe; - Kiểm tra, kiểm đếm hàng hóa khi dỡ và xếp lên toa xe; - Kiểm tra hàng hóa nằm trong kho, trên ke; - Kiểm tra nhắc nhở công nhân xếp dỡ thực hiện đúng quy trình và kế hoạch tác nghiệp nhằm đảm bảo an toàn nguyên vẹn hàng hóa và tránh thất lạc; - Kiểm tra sổ sách giấy tờ chuyên chở, đối chiếu hàng hóa khi giao nhận (giữa ga, tầu và giữa các ban với nhau). 3. Theo dõi kỳ hạn chuyên chở hàng hóa: nhằm tránh tình trạng hàng hóa bị nằm quá lâu ở ga trung chuyển dẫn đến quá kỳ hạn chuyên chở, ga trung chuyển phải mở sổ đăng ký hàng lẻ trung chuyển để theo dõi. Sổ đăng ký hàng lẻ trung chuyển gồm 2 phần, phần hàng đến và phần hàng đi. Tất cả các lô hàng lẻ đến ga trung chuyển đều phải đăng ký vào sổ với đầy đủ các chi tiết đ quy định. Hàng xếp gửi đi ghi vào các cột ở phần hàng đi, hàng đến ghi vào 172 phần hàng đến. Hàng ngày ga kiểm tra sổ, nếu phát hiện thấy có lô hàng đến nhng cha có ở phần hàng đi thì phải có biện pháp cho gửi đi sớm. Đặc biệt lu ý những lô hàng đ sắp hết hạn chuyên chở nhng không đủ điều kiện lập toa xe hàng lẻ nguyên toa hay gộp thì phải bố trí cho đi theo hình thức toa xe hàng lẻ dọc đờng. 4. Xây dựng chế độ quản lý kho, ke. Chế độ này nhằm giúp nhân viên phụ trách hàng lẻ nắm chính xác tình hình hàng lẻ trong kho, ke, dễ dàng tìm kiếm, chọn lọc hàng hóa khi cần thiết. Nội dung của chế độ này bao gồm: - Chuyên môn hóa kho, ke: cố định khu vực bảo quản hàng hóa trong kho và trên ke phân loại theo từng hớng đi, ga đến, các hàng hóa phổ thông và hàng hóa có yêu cầu chuyên chở đặc biệt. Căn cứ vào số lợng hàng lẻ của từng hớng, vị trí tơng đối giữa đờng xếp dỡ và kho, ke, kết hợp với phơng pháp dồn toa để cố định khu vực bảo quản hàng lẻ. Hàng nguy hiểm sử dụng một khu vực riêng biệt, hàng nặng có thể sử dụng linh động các vị trí. Khi khu vực cố định đ chất đầy hàng thì có thể xếp sang khu vực khác nhng phải đợc sự nhất trí của ngời có trách nhiệm; - Phân công ngời phụ trách các vị trí để hàng nhằm giúp cho nhân viên phụ trách hàng lẻ nắm đợc tình hình hàng hóa trong kho, ke và tăng cờng trách nhiệm khi công tác. Tùy theo tình hình hàng lẻ thực tế và số định biên của ga mà phân công khu vực phụ trách cố định cho từng nhân viên. - Xây dựng chế độ chỉnh lý kho, ke hàng ngày: Để tạo điều kiện thuận lợi cho ban sản xuất sau, các ban trớc khi giao ban phải thực hiện chế độ dọn kho, tìm cách xếp đi hết những lô hàng có thể xếp đi đợc, những lô hàng không thể xếp đi phải chỉnh lý, sắp xếp gọn gàng và bố trí theo từng khu vực quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tác nghiệp giao nhận, không bỏ sót hàng. Nắm vững tình hình hàng hóa tồn đọng ở ga, đặc biệt là những lô hàng sắp hoặc đ quá kỳ hạn chuyên chở. Phát hiện kịp thời các sự cố để giải quyết. Câu hỏi ôn tập chơng VII: 1. Khái niệm, tính chất và phân loại hàng nguy hiểm? 2. Biện pháp phòng hộ an toàn đối với hàng nguy hiểm? 3. Điều kiện chuyên chở hàng nguy hiểm? 4. Khái niệm hàng lẻ, toa xe chuyên chở hàng lẻ và ga làm tác nghiệp hàng lẻ? 5. Điều kiện nhận chở hàng lẻ? 6. Tác nghiệp hàng lẻ ở ga đi và ga đến? 7. Nhiệm vụ và tổ chức tác nghiệp ga trung chuyển hàng lẻ? 8. Các phơng pháp trung chuyển hàng lẻ, phạm vi áp dụng? 173 174 173 Chương VIII: TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER VIII.1. Ý NGHĨA VÀ ðIỀU KIỆN CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER: VIII.1.1. Ý nghĩa của việc vận chuyển hàng hóa bằng container: Phương thức vận chuyển hàng hóa bằng container tuy mới ra ñời vào những năm ñầu thế kỷ XX, nhưng chỉ sau một thời gian rất ngắn ñã tạo ra một cuộc cách mạng thực sự trong ngành vận tải và ñược coi là cuộc cách mạng thứ 3 sau phát minh ra ñầu máy hơi nước và ñiện khí hóa ngành vận tải. Phương thức vận tải hàng hóa bằng container tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng vận chuyển hàng hóa, nâng cao hiệu suất sử dụng phương tiện, giảm giá thành vận tải. Có ñược tầm quan trọng như vậy là bởi phương thức vận chuyển hàng hóa bằng container có những ý nghĩa rất to lớn: 1. Nâng cao chất lượng bảo quản, giảm thất thoát hàng hóa trong quá trình vận chuyển nhờ giảm số lần tác nghiệp hàng hóa trên ñường, vì vậy giảm bớt tác ñộng tiêu cực tới hàng hóa. Mặt khác, container có nhiều kiểu và loại khác nhau vì vậy doanh nghiệp vận tải và chủ hàng có thể chọn lựa ñược container thích hợp nhất ñể chuyên chở hàng hóa của mình nhằm nâng cao chất lượng, giảm thất thoát hàng hóa; 2. Nâng cao sức chở của phương tiện vận tải. Container là loại thùng chứa ñặc biệt ñược tiêu chuẩn hóa về kích thước, tải trọng cho phù hợp với kích thước, trọng tải của phương tiện chuyên chở vì vậy nâng cao ñược hệ số lợi dụng trọng tải của phương tiện khi xếp container; 3. Tiết kiệm chi phí bao gói hàng hóa. Bản thân container là một thùng chứa hàng ñể vận chuyển hàng hóa không cần bao gói, vì vậy hàng hóa chứa trong container không cần bao gói hàng hóa, tiết kiệm ñược chi phí và thời gian, giảm giá thành chuyên chở; 4. Tạo ñiều kiện thuận lợi cho công tác giao nhận. Khi vận chuyển hàng hóa bằng container, việc giao nhận hàng hóa diễn ra với thủ tục ñơn giản, giảm thời gian và sự phức tạp khi giao nhận trong khi vẫn ñảm bảo ñộ chính xác cao. Mặt khác, hàng hóa trong quá trình chuyên chở ñược kiểm tra thông qua tình trạng container, vì vậy tăng ñược tốc ñộ và rút ngắn thời gian ñưa hàng; 5. Tăng hiệu quả sử dụng bãi hàng, phương tiện xếp dỡ cơ giới của ngành vận tải, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể thực hiện phương thức vận tải ″từ kho ñến kho”; 6. Tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tổ chức liên hiệp vận tải và vận tải ña phương thức. Container là thùng chứa có tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với các loại phương tiện vận tải, do ñó cho phép thực hiện liên hiệp vận tải và vận tải ña phương thức trên nền tảng phương thức vận chuyển hàng hóa bằng container; 7. Tạo ñiều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, theo dõi hàng hóa trong quá trình vận chuyển. Mỗi container khai thác có mã số riêng và ñược ñăng ký quản lý thống nhất. Hàng hóa xếp trong container có danh mục kèm theo, gắn với mã số container, vì vậy trên cơ sở quản lý theo dõi mã số container có thể nắm ñược trạng thái hoạt ñộng của container, từ ñó nắm ñược các thông tin về hàng hóa chuyên chở. 174 VIII.1.2. ðiều kiện chuyên chở hàng hóa bằng container: Phương thức tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng container có ý nghĩa rất to lớn ñối với ngành vận tải và với bản thân chủ hàng, tuy nhiên ñể phương thức này ñạt hiệu quả cao cần có các ñiều kiện sau: VIII.1.2.1. Phải hình thành hệ thống vận chuyển container thống nhất. Rõ ràng, container có ñặc ñiểm là một loại thùng chứa tiêu chuẩn, ñiều này tạo ñiều kiện thuận lợi khi sử dụng container nhưng ñồng thời cũng ñòi hỏi các bộ phận liên quan trong quá trình vận tải phải tương thích với nó nhằm tận dụng hết lợi thế của container và thống nhất với nhau trong một hệ thống vận tải chung. Hệ thống vận tải container thống nhất bao gồm: 1. Container. ðây là công cụ chủ yếu và là tiền ñề cho việc khai thác thành công phương thức vận tải hàng hóa bằng container. Container sử dụng phải ñảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật chế tạo và khai thác, phù hợp với loại hàng chuyên chở. Số lượng container vận dụng phù hợp khối lượng hàng hóa chuyên chở. Hiện nay, các container ñược chế tạo rất phong phú ñể thích hợp với các mặt hàng, từ hàng phổ thông ñến những hàng hóa có yêu cầu bảo quản ñặc biệt như hàng mau hỏng dễ thối nát, chất lỏng Tiêu chuẩn kỹ thuật chế tạo container ngày càng ñược hoàn thiện nhằm giảm tự trọng, tăng ñộ bền và khả năng chịu va ñập; 2. Phương tiện vận chuyển container. ðể vận chuyển container có hiệu quả cần trang bị các phương tiện vận chuyển thích hợp, thường là phương tiện chuyên dùng, có tải trọng, kích thước phù hợp với tải trọng, kích thước container, có thiết bị giữ container an toàn ổn ñịnh trong suốt quá trình vận chuyển (trong ngành ñường sắt gọi là bộ gá container trên toa xe), tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc xếp dỡ container lên phương tiện. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trong thời ñại ngày nay, phương tiện vận chuyển container cũng ñược cải thiện ñáng kể. ðã xuất hiện những thế hệ tầu biển chuyên dùng chở container có sức tải hàng trăm nghìn TEU, như tầu Ro-Ro, tầu kiểu “Tổ ong” , trên ñường bộ có những xe rơ-móoc vận chuyển container với năng lực lớn, các toa xe chuyên dùng với thiết bị giữ container hiện ñại ; 3. Bãi container. Trong hệ thống vận chuyển container thống nhất không thể thiếu vai trò của bãi container vì thực tế cho thấy, thời gian container nằm ở các bãi trong quá trình vận chuyển là rất lớn, do ñó nâng cao chất lượng công tác bãi sẽ giảm ñược thời gian lưu bãi, thời gian ñỗ ñọng của phương tiện vận chuyển, tránh nhầm lẫn, thất lạc container và hàng hóa, nâng cao chất lượng bảo quản, ñồng thời cho phép khai thác có hiệu quả nhất phương tiện xếp dỡ ñang hoạt ñộng trên bãi. Bãi container không chỉ là ñịa ñiểm tập kết và phân loại container mà còn có nhiều chức năng khác như sửa chữa vỏ container, tập kết hàng hóa chuyên chở, làm thủ tục hải quan, thuế vụ, thực hiện nhiệm vụ của ñại lý vận tải ðối với ngành ñường sắt, bãi container phải có liên hệ chặt chẽ với ga lập tầu ñể tạo ñiều kiện thuận tiện khi lập các ñoàn tầu container; 4. Thiết bị cơ giới xếp dỡ container. Container là những thùng chứa ñặc biệt có tải trọng và kích thước lớn, chính vì vậy, phương tiện xếp dỡ container cũng phải ñược chuyên môn hóa ñể ñảm bảo an toàn, giảm thời gian tác nghiệp và có thể thực hiện ñược một số yêu cầu ñặc biệt như xác ñịnh trọng lượng container khi cẩu, tối ưu hóa trình tự tác nghiệp Thiết bị cơ giới xếp dỡ container là loại hoạt ñộng theo chu kỳ, bộ phận lấy [...]... 60 58 -6 19 ChiÒu réng mm Dung Feet sai 24 38 -5 8 24 38 -5 8 24 38 -5 8 24 38 -5 8 24 38 -5 8 24 38 -5 8 24 38 -5 8 179 ChiÒu cao mm Dung Feet sai 2591 -5 8 24 38 -5 8 . 29 24 38 -5 8 24 38 -5 8 25400 1BX 9125 -10 29 24 38 -5 8 <24 38 < ;8 25400 1CC 60 58 -6 19 24 38 -5 8 2591 -5 8 20320 180 1C 60 58 -6 19 24 38 -5 8 24 38 -5 8 20320 . -10 40 24 38 -5 8 2591 -5 8 30 480 1A 12192 -10 40 24 38 -5 8 24 38 -5 8 30 480 1AX 12192 -10 40 24 38 -5 8 <24 38 < ;8 30 480 1BB 9125 -10 29 24 38 -5 8 2591 -5 8 25400 . tác nghiệp hàng lẻ? 5. Điều kiện nhận chở hàng lẻ? 6. Tác nghiệp hàng lẻ ở ga đi và ga đến? 7. Nhiệm vụ và tổ chức tác nghiệp ga trung chuyển hàng lẻ? 8. Các phơng pháp trung chuyển hàng lẻ,

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • lnd,ml,bmd.pdf

  • gt1.pdf

  • gt2.pdf

  • gt3.pdf

  • gt4.pdf

  • gt5.pdf

  • gt6.pdf

  • gt7.pdf

  • gt8.pdf

  • gt9.pdf

  • gt10.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan