Chương 2: Chất Độn pps

35 498 1
Chương 2: Chất Độn pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 2.1 Mục Tiêu S Dụng Chất Độn • Chất độn tăng cường lực cao su là chất pha trộn vào cao su với một lượng lớn giúp cho hỗn hợp cao su lưu hóa tăng cường được các tính chất cơ học. • Chất độn trơ là chất pha trộn vào cao su (với lượng lớn) để hạ giá thành hỗn hợp cao su lưu hóa không làm tăng các tính chất cơ học. • Chất độn pha loãng là chất có tính tương hợp với cao su, pha trộn vào (lượng lớn) để hạ giá thành, vừa có tác dụng lên một số tính chất đặc biệt. 3 2.2 Phân Loại • Chất độn vô cơ: set kaolin (bột đất ), CaCO 3 , khói carbon đen v.v • Chất độn hưũ cơ: bột gỗ, lignine, bột cao su tái sinh, bột cao su đã lưu hóa v.v Phân biệt tác dụng o Chất độn tăng cường cơ lý cho cao su: khói carbon đen, silica đặc biệt, bột lignin cực mịn, v.v o Chất độn trơ: CaCO 3 thô, bột đất thô v.v o Chất độn pha loãng: Cao su tái sinh, cao su đã lưu hóa 4 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng khả năng gia cường • Độ mịn cao thì khả năng gia cường càng cao (đường kích hạt, kích thước hạt), thông thường phải kiểm tra qua rây. • Phân tán tốt trong cao su, khả năng phân tán rất khó kiểm tra bng mt thường, tránh hiện tượng kết tụ. • Ngược lại, các chất không đạt hai yêu cầu như trên sẽ là nhóm chất độn trơ. • pH sẽ ảnh hưởng đến tốc độ lưu hóa hoặc ảnh hưởng đến khả năng tác dụng của chất xúc tiến. 5 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng khả năng gia cường (tt) • Khả năng hấp phụ chất độn của mỗi loại cao su khác nhau sẽ ảnh hưởng lượng dùng, thành phần công thc. • Hàm lượng tạp chất: Fe, Cadium, Chì ảnh hưởng đến màu sc của sản phẩm sau lưu hóa. Đồng và mangan ảnh hưởng đến sự lão hóa cao su. • Độ ẩm ảnh hưởng đến khả năng phân tán, tạo bóng khí, tốc độ lưu hóa. • Hàm lượng chất độn sẽ ảnh hưởng đến tính chất cao su chưa lưu hóa và sau khi lưu hóa. 6 2.3 Một số loại độn thông dụng 2.3.1 Carbon black (than đen) Chế tạo: • Chế tạo carbon black có khoảng 40 điều kiện và 4 phương pháp (3 phương pháp phổ biến). •Phương pháp máng (channel) còn gọi là phương pháp hầm (tunnel) vốn là đốt cháy không hoàn toàn khí đốt thiên nhiên trong hàng loạt thiết bị đặc biệt bố trí sao cho ngọn la liếm vào thép chữ U, khói sẽ bám vào đó. 7 2.3.1 Carbon black (tt) Chế tạo •Phương pháp lò liên tục (furnace): đốt cháy không hoàn toàn khí đốt thiên nhiên hay hydrocarbon (dầu mỏ) phun sương, lượng không khí được kiểm soát, làm nguội khói qua ra nước. •Phương pháp nhiệt phân hay lò tuần hoàn: nhiệt phân hydrocarbon thể khí thành carbon và hydrogen. Nhiệt lượng cần cho nhiệt phân được cung cấp bởi sự đốt cháy một phần chất khí này. Như vậy chu kỳ gồm có kỳ nung nóng bởi sự đốt cháy khí và kỳ sinh ra khói bởi sự nhiệt phân chất khí, luân phiên nhau. 8 2.3.1 Carbon black (tt) Phân loại • Ngành cao su được phân làm 3 nhóm chính: máng (channel), lò (furnace) và nhiệt (thermic) theo 3 phương pháp chế tạo. • CC: Conductive Channel. • HPC: High Processing Channel. • MPC: Medium Processing Channel. • EPC: Easy Processing Channel. • HAF: High Abrasion Furnace (hay SAF, ISAF: Super Abrasion Furnace - Intermediate Super Abrasion Furnace). 9 • RF hay VFF: Reinforcing Furnace - Very Fine Furnace. • FF: Fine Furnace. • HMF-1 hay FEF: High Modulus Furnace hay Fast Extrusion Furnace. • HMF-2 hay HMF thường: High Modulus Furnace. • SRF hay GPF: Semi Reinforcing Furnace - General Purpose Furnace. • CF : Conductive Furnace. • FT : Fine Thermic. • MT : Medium Thermic. 10 Công dụng • Tăng cường lực cho cao su khô (thiên nhiên hay tổng hợp) khi dùng lượng cao, hiệu quả này không có ở latex. •Nhuộm đen cho cao su hay latex (thiên nhiên, tổng hợp mặc dù hàm lượng nhỏ). • Carbon càng mịn càng tăng lực kéo đt. Ngoại trừ nhóm chuyên dùng cho ngành in (mực in loại HCC, LCC, LFC ) mặc dù mịn hơn khói MPC nhưng rất khó phân tán vào cao su. [...]... chủ yếu từ hóa hợp của nhôm, silicon và nước Có lẫn Fe, Ti, Ca, Mg, K, Na, Mn, Cu, với hàm lượng thay đổi theo loại và vùng đất Tỉ số Si/Al thường là 2/1 có thể đạt 6/1 hay hơn nữa ở bentonite 21 Tính chất và khả năng ứng dụng • Tỉ trọng trung bình d: 2,6 • Màu: đỏ, nâu, trắng, trắng ngà, vàng, xám, lam • Độ ẩm: bình thường không có tính hút ẩm, ở không khí có 90% ẩm độ chỉ hút 1,3% nước •... để chế biến sản phẩm cao cấp màu đen 24 Lượng sử dụng: • Sản phẩm có lực kéo đứt > 200kg/cm2 : 15 - 40% • Sản phẩm có lực kéo đứt từ 100 - 200 kg/cm2 : 40 100% • Sản phẩm có lực kéo đứt < 100kg/cm2: 100 - 300% 25 2.3.3 Calcium carbonate: CaCO3 • Bột màu trắng, d= 2,7, độ tinh khiết: 90 - 99,5% CaCO3 tùy theo phẩm thương mại • Kích thước phần tử: 0,02 - 3μm •Calcium carbonate thiên nhiên chiết... lượng thấp như: đế, gót giầy dép, guốc cao su, thắng xe đạp, thảm cao su lót sàn nhà, joint thường, đồ chơi trẻ em v.v Lượng dùng 50 - 100% đối với trọng lượng cao su o Cải thiện dạng sản phẩm có chất lượng tốt, định hình đúc hay đùn ép 5 - 20% đối với lượng cao su o Dùng làm nguyên liệu duy nhất để đúc khuôn, trực tiếp với áp suất cao cho chế tạo sản phẩm có phẩm chất kém 35 . Loại • Chất độn vô cơ: set kaolin (bột đất ), CaCO 3 , khói carbon đen v.v • Chất độn hưũ cơ: bột gỗ, lignine, bột cao su tái sinh, bột cao su đã lưu hóa v.v Phân biệt tác dụng o Chất. tác dụng o Chất độn tăng cường cơ lý cho cao su: khói carbon đen, silica đặc biệt, bột lignin cực mịn, v.v o Chất độn trơ: CaCO 3 thô, bột đất thô v.v o Chất độn pha loãng: Cao. bóng khí, tốc độ lưu hóa. • Hàm lượng chất độn sẽ ảnh hưởng đến tính chất cao su chưa lưu hóa và sau khi lưu hóa. 6 2.3 Một số loại độn thông dụng 2.3.1 Carbon black (than

Ngày đăng: 07/08/2014, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan