PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NGUYÊN ANH TP.HỒ CHÍ MINH

81 387 0
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  TẠI CÔNG TY TNHH NGUYÊN ANH TP.HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NGUYÊN ANH TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MINH THƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 072008 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NGUYÊN ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” do PHẠM THỊ MINH THƯ, sinh viên khoá 30, ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày MAI HOÀNG GIANG Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2008 Ngày tháng năm 2008 LỜI CẢM TẠ Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ nhiều phía, sau đây cho phép tôi gởi lời cảm ơn chân thành tới: Lời đầu tiên tôi xin chân thành gửi đến Ba Mẹ cùng những người thân lòng biết ơn sâu sắc. Chính gia đình, Ba, Mẹ người đã sinh ra tôi, nuôi nấng và dạy dỗ tôi nên người, là điểm tựa, là động lực để tôi vượt qua những khó khăn, trở ngại trong suốt thời gian học tập cũng như trong cuộc sống để tôi có được ngày hôm nay. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy Cô, đặc biệt là Thầy Cô Khoa Kinh tế Trường Đại Học Nông Lâm, đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi theo học tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến Thầy Mai Hoàng Giang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành cuốn luận văn này. Xin cảm ơn thầy rất nhiều. Tôi xin chân thành cảm ơn: Bác Trương Trung Thành, Giám đốc công ty, chị Huỳnh Ngọc Đoan Trang, anh Nguyễn Ngọc Anh và các anh chị phòng kinh doanh, phòng kế toán của công ty TNHH Nguyên Anh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi thực tập tại công ty. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn, những người đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tại trường cũng như trong việc hoàn thành đề tài. Sinh viên Phạm Thị Minh Thư

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH NGUN ANH TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MINH THƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2008 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NGUYÊN ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” PHẠM THỊ MINH THƯ, sinh viên khố 30, ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH, bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày MAI HỒNG GIANG Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng 2008 năm 2008 LỜI CẢM TẠ Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình từ nhiều phía, sau cho phép gởi lời cảm ơn chân thành tới: Lời xin chân thành gửi đến Ba Mẹ người thân lòng biết ơn sâu sắc Chính gia đình, Ba, Mẹ người sinh tôi, nuôi nấng dạy dỗ nên người, điểm tựa, động lực để vượt qua khó khăn, trở ngại suốt thời gian học tập sống để tơi có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy Cô Khoa Kinh tế - Trường Đại Học Nơng Lâm, tận tình dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến Thầy Mai Hồng Giang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thầy nhiều Tôi xin chân thành cảm ơn: Bác Trương Trung Thành, Giám đốc công ty, chị Huỳnh Ngọc Đoan Trang, anh Nguyễn Ngọc Anh anh chị phịng kinh doanh, phịng kế tốn công ty TNHH Nguyên Anh tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực tập công ty Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn, người chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học trường việc hoàn thành đề tài Sinh viên Phạm Thị Minh Thư NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM THỊ MINH THƯ Tháng năm 2008 “Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty TNHH Nguyên Anh TP Hồ Chí Minh” PHAM THI MINH THU July 2008 “Analyse The Effect Of The Business Activities At The Ho Chi Minh City’s Nguyen Anh Company Limited” Luận văn tiến hành phân tích hiệu hoạt động kinh doanh công ty qua ba năm 2005-2007, thông qua số tiêu nghiên cứu tình hình doanh thu, lợi nhuận, chi phí, tình hình sử dụng vốn, tình hình sử dụng tài sản…qua ưu, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn q trình hoạt động kinh doanh đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh công ty Để phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hồn Qua phân tích, đề tài cho thấy cơng ty hoạt động có hiệu qua năm, doanh thu lợi nhuận công ty tăng Nhưng công ty cần phải quản lý tốt mặt chi phí, việc sử dụng vốn, quản lý lao động để giúp cho hoạt động kinh doanh công ty ngày phát triển MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii CHƯƠNG .1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG .4 TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược Công ty 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty .4 2.1.2 Giới thiệu Công ty .5 2.1.3 Lĩnh vực họat động kinh doanh 2.2 Cơ cấu tổ chức .8 2.2.1 Bộ máy tổ chức Công ty 2.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 11 2.3 Đội ngũ cán , nhân viên 14 2.4 Chức , nhiệm vụ, mục tiêu công ty .15 2.4.1 Chức hoạt động 15 2.4.2 Nhiệm vụ .15 2.4.3 Mục tiêu công ty 15 2.5 Những thuận lợi khó khăn cơng ty 16 2.5.1 Những thuận lợi 16 2.5.2 Những khó khăn 16 CHƯƠNG 18 v NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Cơ sở lý luận 18 3.1.1 Khái niệm - ý nghĩa - vai trò phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 18 3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu hoạt động kinh doanh 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu .22 3.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 22 3.2.2 Phương pháp phân tích 23 3.3 Các tiêu phân tích hoạt động kinh doanh 24 3.3.1 Các tiêu khả toán 24 3.3.2 Các tiêu khả luân chuyển vốn 25 3.3.3 Các tiêu lao động 26 3.3.4 Các tiêu TSCĐ 26 3.3.5 Một số tiêu khác 26 CHƯƠNG 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Tình hình XNK công ty từ 2005-2007 27 4.1.1 Cơ cấu XNK theo nhóm hàng .27 4.1.2 Cơ cấu XNK theo thị trường 28 4.2 Phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty 31 4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu cơng ty 35 4.2.2 Phân tích khoản chi phí kinh doanh công ty 37 4.2.3 Phân tích tình hình doanh thu lợi nhuận qua kênh phân phối 39 4.3 Phân tích tình hình lao động cơng ty 40 4.3.1 Kết cấu lao động 40 4.3.2 Hiệu sử dụng lao động 42 4.3.3 Phân tích khoản mục chi phí tiền lương .42 4.3.4 Phân tích suất lao động công ty .45 4.4 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 45 4.4.1 Phân tích tình hình biến động tài sản cố định 45 4.4.2 Phân tích tình hình trang bị TSCĐ 47 4.6 Phân tích tình hình tàì chính, kế tốn cơng ty từ 2005-2007 51 vi 4.6.1 Phân tích tình hình tốn cơng ty 51 4.6.2 Phân tích khả luân chuyển vốn 54 4.6.3 Phân tích địn cân nợ 56 4.6.4 Phân tích khoản phải thu .57 4.6.5 Phân tích khoản phải trả 58 4.7 Phân tích tình hình sử dụng vốn từ 2005-2007 58 4.7.1 Xét tính hợp lí cấu vốn 58 4.7.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn 59 4.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh .60 4.8.1 Chất lượng sản phẩm 60 4.8.2 Giá sản phẩm 60 4.8.3 Đối thủ cạnh tranh .61 4.8.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty 63 CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 69 5.2.1 Đối với công ty 69 5.2.2 Đối với nhà nước 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình qn CNH Cơng Nghiệp Hố CCDV Cung cấp dịch vụ CP Chi phí CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp DTBH Doanh thu bán hàng DT Doanh thu DTT Doanh thu ĐTDH Đầu tư dài hạn ĐTNH Đầu tư ngắn hạn EU Liên minh Châu Âu GVHB Giá vốn hàng bán HĐH Hiện đại hoá HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTC Hoạt động tài HTK Hàng tồn kho KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội LN Lợi nhuận LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế NK Nhập QLDN Quản lý doanh nghiệp PT Phải thu TN Thu nhập TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tài sản ix TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TTTH Tính tốn tổng hợp XHCN Xã Hội Chủ Nghĩa XNK Xuất nhập x DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Cơ Cấu XNK Theo Các Mặt Hàng Chính 27 Bảng 4.2 Cơ Cấu XNK Theo Thị Trường 29 Bảng 4.3 Kết Quả Hiệu Quả Kinh Doanh Công Ty Qua Năm 2005-2007 31 Bảng 4.4 Bảng Phân Tích Tỷ Suất Chi Phí/Doanh Thu Thuần 33 Bảng 4.5 Tình Hình Biến Động Doanh Thu, Lợi Nhuận Qua Năm 2005 -2007 35 Bảng 4.6 Sản Lượng Tiêu Thụ Các Mặt Hàng Chính Công Ty Năm 2006-2007 37 Bảng 4.7 Kết Cấu Chi Phí Kinh Doanh Cơng Ty Qua Năm 2006-2007 37 Bảng 4.8 Doanh Thu Qua Các Kênh Phân Phối Từ Năm 2005-2007 39 Bảng 4.9 Lợi Nhuận Qua Các Kênh Phân Phối Từ Năm 2005-2007 39 Bảng 4.10 Tình Hình Sử Dụng Lao Động Công Ty từ 2005 -2007 .40 Bảng 4.11 Hiệu Quả Sử Dụng Lao Động 42 Bảng 4.12 Phân Tích Khoản Mục Chi Phí Tiền Lương 42 Bảng 4.13 Bảng Tổng Hợp Các Nhân Tố Ảnh Hưởng đến Chi Phí Tiền Lương 43 Bảng 4.14 Năng Suất Lao Động Công Ty Qua Năm 2006-2007 45 Bảng 4.15 Tình Hình Biến Động Tài Sản 46 Bảng 4.16 Tình Hình Trang Bị TSCĐ 47 Bảng 4.17 Hiệu Suất Sử Dụng Tài Sản Cố Định 47 Bảng 4.18 Tỷ Suất Lợi Nhuận Công Ty Qua Năm 2006-2007 48 Bảng 4.19 Hệ Số Tài Chính Cơng Ty 52 Bảng 4.20 Khả Năng Luân Chuyển Vốn .55 Bảng 4.21 Phân Tích Địn Cân Nợ 56 Bảng 4.22 Các Khoản Phải Thu 57 Bảng 4.23 Các Khoản Phải Trả 58 Bảng 4.24 Phân Tích Cơ Cấu Vốn Cơng Ty Qua Năm 2006-2007 59 xi Bảng 4.20 Khả Năng Luân Chuyển Vốn Chỉ tiêu Doanh thu Hàng tồn kho Các khoản phải thu ĐVT 2005 1000đ 1000đ 1000đ 17.906.337 3.704.637 3.432.747 Số vòng quay HTK lần Số vòng quay khoản phải thu lần Số ngày BQ vòng quay kho hàng lần 4,83 5,22 76 2006 So sánh 2007/2006 ±∆ % 20.320.623 28.839.812 8.519.189 41,92 3.887.496 2.744.820 -1.142.676 -29,39 4.205.410 5.927.984 1.722.574 40,96 100,9 5,23 4,83 70 2007 10,51 4,87 35 5,28 0,04 -35 0,83 -50 Nguồn:Phịng kế tốn & TTTH Doanh thu Số vòng quay hàng tồn kho = (vòng) Hàng tồn kho Đây tiêu kinh doanh quan trọng dự trữ nguyên vật liệu để sản xuất, dự trữ hàng hóa để tiêu thụ, nhằm đạt mức doanh thu lợi nhuận cao, sở đáp ứng nhu cầu thị trường Qua bảng 4.20 ta thấy hệ số vịng quay hàng tồn kho cơng ty qua năm tăng Cụ thể năm 2005 4,83 vòng; năm 2006 5,23 vòng; năm 2007 10,51 vòng; riêng năm 2007 tỷ lệ tăng 5,28 so với năm 2006, tương ứng 100,96% Nguyên nhân tăng năm 2007 hàng hóa lưu kho giảm 1.142.676 ngàn đồng so với năm 2006, giảm tương ứng 29,39 % Điều tốt cho cơng ty làm giảm rủi ro tài chính, đồng thời hệ số vịng quay hàng tồn kho tăng lên, thời gian hàng hóa nằm kho ngắn lại giảm chi phí bảo quản, chi phí lưu kho Số ngày bình qn vịng quay kho hàng: số ngày bình qn vòng quay kho hàng phản ánh độ dài thời gian dự trữ hàng hóa cung ứng hàng hóa dự tữ cho số ngày 365 Số ngày BQ 1vòng quay kho hàng = (ngày/kỳ) Số vòng quay hàng tồn kho Theo Bảng 4.20 ta thấy số ngày bình qn vịng quay hàng tồn kho giảm dần từ năm 2005-2007 Cụ thể năm 2005 đợt hàng tồn kho công ty cần 55 76 ngày để quay vòng; năm 2006 cần 70 ngày; năm 2007 cần 35 ngày, giảm 35 ngày (tương ứng giảm 50%) so với năm 2006 Tuy nhiên với số ngày cần thiết để quay vòng hàng tồn kho kéo dài tháng tương đối lâu Luân chuyển khoản phải thu: Số vòng quay khoản phải thu thể mối quan hệ doanh thu với khoản phải thu khách hàng Hệ số phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản phải thu thành tiền mặt DN Doanh thu Số vòng quay khoản phải thu = Các khoản phải thu Theo Bảng 4.20 ta thấy số vòng quay khoản phải thu tăng giảm khơng Năm 2005 số vịng quay khoản phải thu 5,22 vòng, năm 2006 giảm xuống 4,83 vịng Điều có nghĩa năm 2006 cơng tác thu hồi khoản phải thu khách hàng công ty chậm năm 2005, nguyên nhân năm 2006 công ty bán nhiều sản phẩm khoản phải thu khách hàng tăng cao so với năm 2005 Năm 2007 số vòng quay khoản phải thu tăng lên 4,87, tăng 0,04 lần (tương ứng 0,83%) với năm 2006 Lý tăng năm 2007 doanh thu công ty 8.519.188 ngàn đồng, tương ứng 42% so với năm 2006, phải trả khách hàng năm 2007 giảm 1.772.673 ngàn đồng (tương ứng 74,5%) so với năm 2006 Như vậy, công tác thu hồi khoản phải thu khách hàng cơng ty cịn chậm năm 2005 2006 năm 2007 cải tiến, công ty cần thúc đẩy công tác 4.6.3 Phân tích địn cân nợ Bảng 4.21 Phân Tích Địn Cân Nợ Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 TSLĐ Nợ phải trả Vốn CSH Tỷ suất nợ NH/TSLĐ Tỷ suất nợ /vốn CSH 1000đ 1000đ 1000đ % % 10.592.487 10.252.639 1.984.813 96,79 516,55 15.130.853 14.623.260 2.097.716 96,65 697,1 10.579.146 9.654.235 2.357.354 91,26 409,54 So sánh 2007/2006 ±∆ % -4.551.707 -30,08 -4.969.025 -33,98 259.638 12,38 -5,39 -5,58 -287,56 -41,25 Nguồn:Phịng kế tốn & TTTH Tỷ suất nợ ngắn hạn = Tổng số nợ ngắn hạn/Tổng TSLĐ * 100% 56 Chỉ tiêu cho biết tổng TSLĐ cơng ty sử dụng vào q tình hoạt động kinh doanh có đồng cho vay nợ mà có Dựa vào Bảng 4.21 ta thấy tỷ suất nợ ngắn hạn công ty giảm dần từ năm 2005 -2007 Cụ thể năm 2005 đồng TSLĐ nợ ngắn hạn chiếm 0,9679 đồng, năm 2006 đồng TSLĐ nợ ngắn hạn chiếm 0,9665 đồng Riêng năm 2007 đồng TSLĐ nợ ngắn hạn chiếm 0,9126 đồng, giảm 0,539 đồng giảm tương ứng 5,58 % so với năm 2007 Tỷ số nợ ngắn hạn ngày giảm chứng tỏ công ty ngày làm chủ tình hình tài Tỷ số nợ / vốn CSH = Các khoản nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu *100 % Chỉ tiêu cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu có đồng nợ phải trả Qua Bảng 4.21 ta thấy tỷ số nợ /vốn CSH có tăng giảm không Năm 2006 679,1% tăng so với năm 2005 180,55%, riêng năm 2007 tỷ số giảm 287,56% 409, 54% nguyên nhân khoản nợ phải trả năm 2007 giảm nhiều 33,98% Đây điều đáng mừng vốn CSH cơng ty ngày tăng lên 4.6.4 Phân tích khoản phải thu Để thấy rõ khoản phải thu ảnh hưởng tốt hay xấu đến tình hình tài cần phải xác định tỷ lệ tổng số nợ phải thu nguồn vốn lưu động công ty Tỷ số khoản phải thu / TSLĐ = Các khoản phải thu/TSLĐ Bảng 4.22 Các Khoản Phải Thu Chỉ tiêu ĐVT Các khoản PT 1000đ TSLĐ 1000đ Tỷ số khoản PT/TSLĐ % Năm 2005 Năm 2006 3.32.747 4.205.410 10.592.478 15.130.853 0,324 0,278 Năm 2007 So sánh 2007/2006 ±∆ % 5.927.984 1.722.574 40,96 10.579.146 -4.551.707 -30,08 0,56 0,28 100 Nguồn: Phịng kế tốn &TTTH Qua Bảng 4.22 ta thấy năm 2005 tỷ số khoản phải thu /TSLĐ 0,324 nghĩa khoản phải thu công ty chiếm 32,4 % tổng TSLĐ Năm 2006 tỷ số giảm xuống 0,278 nghĩa khoản phải thu công ty chiếm 27,8% tổng TSLĐ Nhưng đến năm 2007 tỷ số lại tăng lên 0,28 lần, tương ứng 100% so 57 với năm 2006 Điều khơng tốt cho cơng ty việc chiếm dụng TSLĐ khoản nợ phải thu ngày tăng 4.6.5 Phân tích khoản phải trả Phân tích khoản phải trả để kiểm tra cân đối khoản phải thu phải trả, cần phải xác dịnh tỷ lệ tổng nợ phải trả nguồn vốn lưu động công ty Bảng 4.23 Các Khoản Phải Trả Chỉ tiêu Nợ phải trả TSLĐ Tỷ số nợ phải trả/ TSLĐ ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2007/2006 ±∆ % 1000đ 1000đ % 10.252.639 10.592.487 0,97 14.623.260 15.130.853 0,97 9.654.235 -4.969.025 -33,98 10.579.146 -4.551.707 -30,08 0,91 -0,06 -6,19 Nguồn:Phòng kế toán & TTTH Theo Bảng 4.23 ta thấy TSLĐ tăng giảm không đều, riêng năm 2007 TSLĐ giảm 4.551.707 ngàn đồng so với năm 2006, tổng nợ phải trả qua ba năm tăng giảm không đều, năm 2007 tổng nợ phải trả giảm 4.969.025 ngàn đồng (ứng với 33,98 %) so với năm 2006 Nhìn chung, khoản phải trả công ty ngày giảm phải trả cho người bán thuế nộp cho nhà nước giảm so với năm 2006 Ngoài ra, với sụt giảm tỷ lệ tổng nợ phải trả tổng TSLĐ năm 2007 so với năm 2006 0,06 lần, ứng với 6,19 %, tỷ lệ có xu hướng giảm dần cho thấy cơng ty ngày ổn định tài chính, cân đối thu chi làm cho hiệu kinh tế ngày tăng lên 4.7 Phân tích tình hình sử dụng vốn từ 2005-2007 Trong DN, điều quan trọng nguồn vốn kinh doanh DN Dựa nguồn vốn kinh doanh mà DN hoạt động kinh doanh, thu lợi nhuận… Kết cấu nguồn vốn ảnh hưởng lớn đến trình kết kinh doanh DN 4.7.1 Xét tính hợp lí cấu vốn 58 Bất kì DN muốn hoạt động cần phải có nguồn vốn tài trợ cho Tuy nhiên, cấu vốn DN khơng giống tính chất hoạt động kinh doanh, ngành nghề kinh doanh DN không giống nhau, chẳng hạn DN sản xuất vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Ngược lại, DN thương mại vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản hợp lí Để thấy cấu vốn cơng ty có hợp lí khơng? Ta cần phân tích tiêu sau: - Cơ cấu tài sản lưu động & đầu tư ngắn hạn tổng tài sản - Cơ cấu tài sản cố định & đầu tư dài hạn tổng tài sản Bảng 4.24 Phân Tích Cơ Cấu Vốn Công Ty Qua Năm 2006-2007 Cơ cấu vốn TSLĐ&ĐTNH/ Tổng TS TSCĐ&ĐTDH/ Tổng TS ĐVT % % Năm 2006 90,49 9,51 Năm 2007 88 12 Nguồn: TTTH Qua Bảng phân tích 4.24 ta thấy: - Năm 2006: 100 đồng tổng tài sản có 90,49 đồng TSLĐ&ĐTNH 9,51 đồng TSCĐ&ĐTDH - Năm 2007: 100 đồng tổng tài sản có 88 đồng TSLĐ&ĐTNH 12 đồng TSCĐ& ĐTDH Như vậy, ta thấy TSLĐ & ĐTNH năm 2007 chiếm tỷ trọng thấp có xu hướng giảm so với năm 2006, TSCĐ&ĐTDH có xu hướng tăng lên so với năm 2006 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu công ty kinh doanh sản phẩm thiết bị KHKT hai năm trở lại cơng ty có xu hướng đẩy mạnh mặt sửa chữa thiết bị kỹ thuật Đây định hướng chủ yếu công ty tương lai, nên cấu vốn hợp lí 4.7.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn Qua phân tích trên, ta thấy kết cấu tài sản khơng có thay đổi lớn Tổng nguồn vốn có thay đổi Cơng ty khơng vay vốn dài hạn làm chủ tình hình tài chính, khả toán cho khách hàng tốt Nguồn vốn kinh doanh công ty qua hai năm không thay đổi (1,6 tỷ đồng) Riêng vốn CSH công ty ngày tăng Cụ thể năm 2006 2.097.716 ngàn đồng, năm 2007 2.357.354 ngàn đồng tăng 259.638 ngàn đồng (tương ứng 12,38%) so với năm 2006 59 Nợ phải trả giảm dần qua hai năm 2006-2007, cụ thể năm 2007 nợ ngắn hạn giảm 33,98% so với năm 2006 Sở dĩ nợ phải trả năm 2007 giảm chủ yếu khách hàng chiếm dụng vốn công ty nhiều so với năm 2006 TSCĐ năm 2007 tăng 7,39% so với năm 2006 (tương ứng 163,096 ngàn đồng) Ngun nhân tăng cơng ty có xu hướng chuyển sang lĩnh vực khác sửa chữa thiết bị kỹ thuật, TSCĐ cơng ty tăng hợp lý Các khoản phải thu công ty chủ yếu phải thu từ khách hàng Các khoản tăng qua năm, riêng năm 2007 tăng cao 40,96 % so với năm 2006 Vốn tiền gồm tiền mặt tiền gửi ngân hàng tăng giảm khơng Năm 2005 có số tiền 2.262.826 ngàn đồng, năm 2006 tăng lên 5.781.733 ngàn đồng, năm 2007 lại giảm xuống 1.467.712 ngàn đồng, giảm 74,61% so với năm 2006 Nguyên nhân chủ yếu năm công ty trả lãi vay nhiều, tăng 202.247 ngàn đồng tương ứng 21% 4.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh 4.8.1 Chất lượng sản phẩm Ngày nay, người tiêu dùng không quan tâm đến chất lượng, mẫu mã mà họ quan tâm đến điều kiện hấp dẫn phục vụ hậu Một DN không đáp ứng địi hỏi họ bỏ để tìm đến đối thủ khác với điều kiện tốt Nhận thức điều mà Ngun Anh ln nhắm đối tượng để tạo tín nhiệm khách hàng Nguyên Anh liên tục đầu tư phát triển hệ thống phân phối, mở rộng thị trường từ Bắc chí Nam nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Những mặt hàng có cơng ty mặt hàng NK từ thị trường lớn giới Đức, Nhật, Anh, Mỹ…là thị trường có KHKT phát triển mạnh, cơng nghiệp có từ lâu đời, chất lượng hàng hóa tốt Tuy nhiên, để giữ vững thị trường nước ngồi chất lượng tốt, hàng ln ổn đinh cơng ty cần có sách phù hợp, chế độ bảo hành, hậu tốt để khách hàng ln trung thành với Đồng thời cịn yếu tố giúp cho cơng ty giữ vững nâng cao thị phần so với đối thủ khác công ty 4.8.2 Giá sản phẩm 60 Giá yếu tố thay đổi kinh tế thị trường yếu tố quan trọng để khách hàng lựa chọn mua sản phẩm hay sản phẩm khác Đối với loại hình cơng ty thương mại việc định giá phù hợp thị trường cho sản phẩm có ý nghĩa việc định hiệu kinh doanh Hơn giá thành phần tạo doanh thu thành phần khác lại tạo chi phí cho DN Thị trường thiết bị khoa học phức tạp, có nhiều chủng loại nhiều mặt hàng khác với phát triển ngày đại đất nước Vì vậy, việc định giá sản phẩm công ty dựa vào mức giá chung thị trường, đối thủ cạnh tranh ngành mức lợi nhuận mà công ty đề Công tác định giá tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty việc tăng lợi nhuận, có điều kiện chia sẻ chi phí sản phẩm, đảm bảo tính linh hoạt cạnh tranh Hiện tại, giá sản phẩm công ty so với đối thủ cạnh tranh tương đối hợp lý công tác chiêu thị quảng bá yếu 4.8.3 Đối thủ cạnh tranh Trong lĩnh vực kinh doanh phải đối mặt với cạnh tranh đối thủ cho dù đối thủ lớn hay nhỏ, áp lực mà họ gây tác động đến thân doanh nghiệp Do đó, cơng ty cần phải có tính tốn kĩ lưỡng, phải cân nhắc cách thận trọng trước có định lựa chọn phương hướng phát triển cho Nếu làm điều đứng vững phát triển thương trường với nhiều cạnh tranh giai đoạn Các lực cạnh tranh bao gồm: đối thủ tiềm năng, đối thủ cạnh tranh Ngồi cơng ty cịn phải chịu áp lực từ nhà cung ứng, khách hàng sản phẩm thay thế… a Đối thủ tiềm Đó DN tham gia vào ngành gồm có cơng ty thành lập nhà đầu tư nước Những DN làm tăng tính chất quy mơ cạnh tranh thị trường Q trình vận động thị trường giai đoạn thường có DN tham gia DN yếu bị đào thải, quy luật tất yếu thị trường Để tăng khả cạnh tranh, cơng ty cần có sản phẩm có tính riêng biệt, độc đáo, chất lượng sản phẩm có tính trội so 61 với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Mặt khác, DN cần giảm giá thành nâng cao chất lượng dịch vụ hậu b Đối thủ cạnh tranh Họ có ảnh hưởng trực tiếp đến trình hoạt động DN Trong ngành có nhiều DN khác thường có số DN đóng vai trị chủ chốt có khả tác động mạnh đến thị trường Do đó, DN cần phải tìm kiếm thơng tin, phân tích đánh giá khả đối thủ cạnh tranh để xây dựng chiến lược kinh doanh cạnh tranh thích hợp với môi trường chung Việc lựa chọn đối tác để liên doanh quan trọng có ý nghĩa thành công hay thất bại kinh doanh c Tác động nhà cung ứng: Nhà cung ứng có ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh DN ngành Nhà cung ứng có nhiều cách khác để gây sức ép đến khả thu lợi nhuận DN Nếu DN có tổ chức độc quyền cung cấp nhà cung cấp gây sức ép làm giảm khả cạnh tranh DN Để hạn chế tác động nhà cung ứng DN cần phải có sách liên kết chặt chẽ với nhà cung ứng, tạo niềm tin mối quan hệ hai bên Đồng thời, DN cần củng cố mối quan hệ với nhà cung ứng khác nhằm tránh độc quyền cung ứng d Tác động khách hàng Sau 24 năm hoạt động, Nguyên Anh có lượng khách hàng đa dạng phong phú Ngoài việc phục vụ nhu cầu cho khách hàng TP.HCM, sản phẩm cơng ty cịn phục vụ cho khách hàng xa khắp miền đất nước như: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Khánh hòa, Đà Lạt…Do xuất thân từ công ty thương mại dịch vụ chuyên cung cấp hàng nhập nước cho thị trường nước nên Nguyên Anh trọng đến mạng lưới kinh doanh nội địa Họ thường có kiến thức sản phẩm công ty tốt, họ quan tâm đến chất lượng sản phẩm công ty, áp lực họ cao công ty Sức mạnh khách hàng thể chỗ họ buộc nhà cung cấp phải tăng chất lượng giảm giá thành sản phẩm kinh tế suy thoái cần thu hẹp Đối với thị trường thiết bị KHKT nói riêng, việc xây dựng lực lượng khách hàng trung thành với DN điều quan trọng Vì vậy, DN cần phải có 62 chương trình chiến lược giá cả, chiến lược xây dựng sản phẩm, chất lượng sản phẩm cao chiến lược hậu sales để củng cố hệ thống khách hàng trung thành DN Công ty muốn giữ vững mở rộng thị phần trước hết cần phải : - Thứ phân tích khách hàng: việc khảo sát thị trường mục tiêu để trả lời câu hỏi cụ thể sau: khách hàng ai? Đối với công ty kinh doanh lĩnh vực thiết bị KHKT khách hàng thường viện, bệnh viện, trường đại học, sở ngành, trung tâm, đơn vị, cá nhân có nhu cầu sử dụng những, máy móc thiết bị KHKT này…Khách hàng muốn từ sản phẩm cơng ty? Đó giá cả, chất lượng sản phẩm,… - Thứ hai phân tích thân DN: DN kinh doanh thiết bị KHKT cần phải phân tích đánh giá thân DN việc khách hàng có hài lịng với sản phẩm dịch vụ khơng? Giá có hợp lý khơng? Khách hàng đánh hoạt động giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ bán hàng, hỗ trợ kĩ thuật, chăm sóc khách hàng sau bán khâu giao hàng doanh nghiệp nào? Tùy theo mức độ quan trọng tiêu chí mà DN phân tích đánh giá để từ có chiến lược hoạt động kinh doanh e Sản phẩm thay Hiện mặt hàng mà công ty NK khơng có sản phẩm thay thực chất lô hàng bán lại cho thị trường nội địa, cạnh tranh gay gắt mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng, giá cả…Vì thân cơng ty phải nhập sản phẩm phù hợp với nhu cầu nội địa để phát triển đứng vững thị trường 4.8.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty Hiện trở thành thành viên thức thứ 150 WTO, kinh tế đất nước khơng ngừng phát triển, bên cạnh phải đối mặt với thách thức từ sân chơi chung này, phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt từ phía nước ngồi Ngun Anh vậy, cơng ty có thuận lợi từ việc gia nhập tránh khỏi khó khăn, thách thức cần phải đương đầu Sau nghiên cứu phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, rút số giải pháp cho công ty thời gian tới sau: a Thiết lập phòng Marketing 63 Trước Ngun Anh có Marketing lồng với phịng kinh doanh, hình ảnh sản phẩm cơng ty người biết đến công tác bán hàng công ty chủ yếu dựa vào kinh nghiệm khách hàng quen thuộc Vì thế, việc thành lập phịng Marketing riêng biệt nhằm hổ trợ cho công ty điều khơng thể thiếu để hoạt động kinh doanh có hiệu Thành lập phòng Marketing yêu cầu thật cần thiết công ty Vì áp lực cơng việc phịng kinh doanh cao giai đoạn hội nhập Việc thành lập phòng Marketing nhằm giảm bớt áp lực phịng kinh doanh, giúp cơng ty tổ chức hoạt động marketing cách chuyên nghiệp, mang lại hiệu cao Phòng Marketing chịu trách nhiệm tồn hoạt động marketing cơng ty cho tồn khu vực nước Thơng thường, nội phòng marketing phải triển khai hoạt động sau: - Nghiên cứu thị trường, chiến lược marketing chung - Tổ chức tiêu thụ hàng hóa - Tổ chức dịch vụ khách hàng - Phịng Marketing chia thành hai nhóm: nhóm chức nhóm tác nghiệp Hình 4.4 Sơ Đồ Tổ Chức Phịng Mareting Phịng Marketing Nhóm Nhân QT chức Sự Nghiên cứu Ngihiêncứu thị trường Chương trình Marketing Nhóm tác nghiệp Tun tuyền quảng cáo Dịch vụ Khách hàng Tổ chức bán hàng Nguồn: Phân tích tổng hợp Nhóm chức năng: gồm phận nghiên cứu thị trường phận thực chương trình marketing với nhiệm sau: - Chịu trách nhiệm nghiên cứu hoạt động marketing, đề chương trình hoạt động nhằm nắm vững thị trường có cơng ty nghiên cứu mở thêm thị trường tiềm 64 - Thường xuyên thu thập thông tin giá cả, sản phẩm đối thủ cạnh tranh, xu hướng chuyển biến sản phẩm thị trường - Nghiên cứu, theo dõi thông tin phương tiện truyền thông đại chúng, thu thập thông tin thị trường Nhóm tác nghiêp: gồm phận tuyên truyền quảng cáo, phận tổ chức bán hàng phận dịch vụ khách hàng; với nhiệm vụ sau: - Thiết lập tổ chức chương trình nhằm hổ trợ, thúc đẩy cho việc tiêu thụ phân phối hàng hóa - Tham gia việc gửi hàng đến hội chợ triển lãm nước - Giải than phiền, đề nghị khách hàng vấn đề có liên quan đến sản phẩm cơng ty - Thường xuyên thu thập ý kiến mức độ thõa mãn khách hàng, giới thiệu gợi ý sản phẩm mới, gởi thiệp chúc mừng đến khách hàng thân thiết lễ tết b Một số giải pháp khác Hiện tình hình kinh doanh công ty Nguyên Anh tiến triển theo chiều hướng thuận lợi Những năm qua công ty hoạt động ln có lời Những mặt hàng cơng ty thay đổi có uy tín thị trường, hầu hết đáp ứng yêu cầu khách hàng Tình hình tài cơng ty ổn định, tự lo đuợc nguồn vốn khơng phải vay dài hạn Nhân viên cơng ty nhiệt tình, động, cơng ty khơng có sách đãi ngộ tiền lương phù hợp bị nhân viên công ty ngành nghề trả lương cao Năm 2007 năm Việt Nam gia nhập áp dụng quy tắc khắt khe WTO, cơng ty đối mặt với thuận lợi khó khăn Nếu cơng ty có định hướng kinh doanh phù hợp thời kỳ hội nhập cơng ty bị tụt hậu có nguy bị cạnh tranh khốc liệt Một số đề xuất cho công ty - Tích cực khai thác nắm bắt thơng tin thị trường thiết bị KHKT nước, đặc biệt thị trường thiết bị KHKT giới Công ty cần có đội ngũ nhân 65 viên chuyên nghiên cứu thơng tin biến đổi hàng ngày, phân tích thơng tin giúp cơng ty ln thích nghi với tình hình mới, tránh lúng túng thị trường biến động Bên cạnh đội ngũ nhân viên cần phải am hiểu luật chơi chung WTO, thành viên WTO, cơng ty ngồi việc có thuận lợi cơng ty phải đối đầu với thách thức, khó khăn - Mở rộng thêm mạng lưới hoạt động, khai thác mạnh công ty để nâng cao thị phần, thúc đẩy chương trình quảng cáo, marketing, đặc biệt cơng ty nên xúc tiến việc mở văn phòng đại diện Cần Thơ nhằm nâng cao vị công ty thị trường - Cần phải quan tâm đến đời sống công nhân viên công ty vật chất tinh thần Cần có sách ưu đãi dành cho thành viên công ty gia đình họ nhằm tạo gắn bó lâu dài nhân viên với cơng ty Vì họ có sống ổn định họ gắn bó cống hiến cho cơng ty nhiều hơn, suất lao động tăng lên từ nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty - Chủ động tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ cung ứng sản phẩm cơng ty Thực chương trình khuyến để kích thích nhu cầu người tiêu dùng - Luôn nắm bắt thông tin đối thủ cạnh tranh, cập nhật kịp thời thay đổi sách phủ Đẩy mạnh chương trình quảng bá sản phẩm qua phương tiện thơng tin đại chúng tivi, báo, đài, pano quảng cáo - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thực tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tồn cơng ty - Xây dựng văn hóa cơng ty gắn việc làm với tính nhân văn, tơn trọng người lao động Củng cố khối đồn kết nội bộ, tạo tập thể thống dựa giá trị, nguyên tắc hành xử đạo đức nghề nghiệp 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong giai đoạn tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nay, việc Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2006 chắn tạo thêm nhiều động lực phát triển, tạo nhiều thay đổi ấn tượng cho kinh tế nước nhà tương lai Với đầu tư mạnh mẽ nhiều nước có trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật Bản, EU…vào phát triển kinh tế nước ta, ngành cơng nghệ, có nhgiều ngành cơng nghệ cao đứng trước hội điều kiện phát triển chưa có Mặt khác, q trình hội nhập kinh tế tồn cầu nhiệm vụ đẩy mạnh CNH-HĐH nước ta tới năm 2020 đặt nhiều thách thức với việc tiếp nhận, mua bán, đặt nhiều yêu cầu cấp bách nguồn lực có kỹ phát triển công nghệ mới, công nghệ quản lý doanh nghiệp, điều phối kinh doanh… Gia nhập WTO cánh cửa hướng giới mở, hàng loạt cơng ty nước ngồi vào Việt Nam, tất tìm kiếm hội để đầu tư vào thị trường tiềm Vì DN Việt Nam cạnh tranh mà cịn phải đối phó với tập đồn lớn mạnh cơng ty nước ngồi Do vậy, để thành công thương trường DN phải tận dụng tất vào q trình hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao mức lợi nhuận tối đa với chi phí tối thiểu, đạt điều DN phải phân tích thị trường đề chiến lược kinh doanh thích hợp sau phối hợp sử dụng cách có hiệu cơng cụ, thủ thuật nghệ thuật vào tiến trình kinh doanh Nhìn chung, hoạt động kinh doanh cơng ty TNHH Nguyên Anh gặt hái nhiều thành công, sản phẩm cơng ty tạo uy tín với khách hàng có vị trí thị trường 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với công ty - Tạo uy tín với khách hàng chất lượng sản phẩm, thái độ kinh doanh nhân viên - Đối với khách hàng mua với số lượng hàng lớn, toán ngay, công ty nên chiết khấu, giảm giá hàng bán… - Tuyển thêm nhân viên vào phận sales - Tiếp tục mở rộng tìm kiếm khách hàng tiềm lớn - Đẩy mạnh quảng cáo, chiêu thị cổ động, quảng cáo tờ Tạp chí KHKT, thời báo kinh tế quảng cáo radio tivi - Ngoài tháng lương 13 công ty nên phụ cấp thêm cho nhân viên nhân viên phận sales tiền xăng, tiền ăn trưa, tiền điện thoại - Tham gia hội chợ triển lãm hàng cơng nghiệp, máy móc thiết bị KHKT nhằm giới thiệu sản phẩm công ty với khách hàng mở rộng thị trường 5.2.2 Đối với nhà nước - Kịp thời phổ biến, cập nhật thông tin WTO cam kết Việt Nam cho DN - Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh tạo thuận lợi cho DN tiếp cận thị trường - Hệ thồng pháp luật thương mại dịch vụ, chế sách xuất nhập cần tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với thông lệ quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập - Tiếp tục tăng nhanh đầu tư, phát triển tăng trưởng kinh tế, trọng huy động vồn đầu tư nước ngoài, đăc biệt vốn FDI - Nâng cao hiệu xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ - Đẩy mạnh hoạt động hổ trợ DN việc tìm hiểu nguyên tắc, quy định WTO, xác định thuận lợi, khó khăn DN để can thiệp kịp thời 69 - Cắt giảm thuế theo lộ trình cam kết Chính phủ cần phải thực giảm thuế theo lộ trình cam kết FTA khu vực cam kết WTO Song song với việc cắt giảm thuế, Việt nam cần cấu lại nguồn thu ngân sách theo hướng đẩy mạnh tỷ lệ huy động ngân sách từ thuế NK để tránh xáo trộn trình hội nhập 70 ... chiến lược kinh doanh có hiệu - Phân tích hoạt động kinh doanh giúp dự báo, đề phòng hạn chế rủi ro bất định kinh doanh - Muốn phân tích hiệu hoạt động kinh doanh DN, ta cần phải phân tích yếu... trị phân tích hiệu hoạt động kinh doanh a Các khái niệm Phân tích hoạt động kinh doanh: trình nghiên cứu để đánh giá tồn q trình kết hoạt động kinh doanh DN nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh. .. tích kết hoạt động kinh doanh công ty 31 4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu cơng ty 35 4.2.2 Phân tích khoản chi phí kinh doanh cơng ty 37 4.2.3 Phân tích tình hình doanh thu

Ngày đăng: 07/08/2014, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan