Thực trạng phát triển kinh tế xã hội nông thôn của hai xã Tây Bắc vùng Xuân Mai: Nhuận Trạch và Hoà Sơn (Thuộc tỉnh Hoà Bình) trong quá trình đô thị hoá theo quy hoạch thành thị xã Xuân Mai - Hà Tây

71 1.6K 4
Thực trạng phát triển kinh tế xã hội nông thôn của hai xã Tây Bắc vùng Xuân Mai: Nhuận Trạch và Hoà Sơn (Thuộc tỉnh Hoà Bình) trong quá trình đô thị hoá theo quy hoạch thành thị xã Xuân Mai - Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng phát triển kinh tế xã hội nông thôn của hai xã Tây Bắc vùng Xuân Mai: Nhuận Trạch và Hoà Sơn (Thuộc tỉnh Hoà Bình) trong quá trình đô thị hoá theo quy hoạch thành thị xã Xuân Mai - Hà Tây

MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết luận văn - Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, năm qua kinh tế Việt Nam chuyển đổi phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Tốc độ phát triển kinh tế cao ổn định Đã làm cho tốc độ đô thị hoá phát triển nhanh, thực làm thay đổi diện mạo vùng nông thôn nước - Việc chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp dịch vụ xu tất yếu Các vùng nông thôn xưa nhiên trở thành đô thị với nhà máy khu cơng nghiệp mọc lên nhanh vịng vài năm thực làm biến dạng mặt nông thôn vùng ven đô - Hà Tây tỉnh có lợi vị trí địa lý, cửa ngõ thủ đô Hà Nội, đất đai rộng, cao mà thoáng phù hợp để phát triển công nghiệp mở rộng thủ đô khu công nghiệp vệ tinh thủ đô Hà Nội phủ phê duyệt chuỗi thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Do mở cửa kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế khu vực, nên năm qua tốc độ thị hóa tăng nhanh đặc biệt Xuân Mai đô thị vệ tinh thủ Hà Nội Từ diện tích sản xuất nông nghiệp hầu hết chuyển thành đất xây dựng thị, điều ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội nông thôn vốn bao đời cầy sâu cuốc bẫm với tập quán cổ truyền không thay đổi - Vấn đề đặt là: + Q trình thị hóa tạo thay đổi mặt kinh tế xã hội nông thôn vùng nghiên cứu nào? + Những ảnh hưởng tích cực, ảnh hưởng tiêu cực nào? + Các yêu cầu cần giải nhằm phát huy tác động tích cực khắc phục tác động tiêu cực phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng? Điều vấn đề lớn đặt cho nhà lãnh đạo địa phương pải có chiến lược đảm bảo cho q trình thị hóa tiến hành phát triển bền vững vùng đô thị Xuân Mai - Hà Tây Từ u cầu khách quan đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: "Thực trạng phát triển kinh tế xã hội nông thôn hai xã Tây Bắc vùng Xuân Mai: Nhuận Trạch Hoà Sơn (Thuộc tỉnh Hoà Bình) q trình thị hố theo quy hoạch thành thị xã Xuân Mai - Hà Tây" góp phần nghiên cứu lý luận giải đáp vấn đề có tính thực tiễn đề cập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xã hội Đơ thị hóa vùng Xn Mai trước sau thời kỳ quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp thị, tìm ảnh hưởng q trình thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội nông thôn vùng Xuân Mai Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực q trình thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội nơng thơn vùng nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn Đơ thị hóa phát triển kinh tế xã hội, mối quan hệ chúng, ảnh hưởng q trình thị hóa đến phát triển kinh tế, xã hội nông thôn - Đánh giá thực trạng q trình thị hóa phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng nghiên cứu thời kỳ trước sau có quy hoạch phát triển Đơ thị hóa Phân tích ảnh hưởng, tác động q trình Đơ thị hố đến phát triển kinh tế xã hội nơng thơn vùng, tìm yếu tố kinh tế ngoại sinh yếu tố phi kinh tế ngoại sinh đến phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu có khả thi nhằm thúc đẩy q trình thị hóa gắn liền với phát triển kinh tế xã hội nông thơn vùng có hiệu cao bền vững sở phát huy tác động tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trình thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu Câu hỏi Q trình thị hóa đưa ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng Xuân Mai? Các giải pháp hữu hiệu đảm bảo q trình phát triển Đơ thị hóa gắn liền với phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững? Câu hỏi cụ thể: Dựa vào sở lý luận thực tiễn để thực nghiên cứu đề tài? Q trình thị hóa vùng diễn điều kiện nào? Kết đạt nào? Phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng Xuân Mai trước sau có quy hoạch Q trình thị hóa đưa ảnh hưởng đến phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội nông thôn vùng? Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố kinh tế phi kinh tế đến phát triển kết phát triển kinh tế xã hội vùng? Cần đề xuất khuyến cáo để thúc đẩy nhanh trình thị hóa tạo ảnh hưởng hữu hiệu đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn có hiệu cao bền vững? 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề kinh tế xã hội liên quan, phụ thuộc vào trình phát triển thị hóa vùng nghiên cứu Đối tượng trực tiếp nghiên cứu loại ảnh hưởng, mức ảnh hưởng q trình phát triển khu thị hóa, KCN tập trung tác động đến hoạt động phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Về nội dung Tập trung nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa, CNH đến phát triển kinh tế xã hội nơng thơn vùng Xn Mai, sở đề xuất phương hướng phát triển giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy q trình thị hóa gắn liền với phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững/ 1.4.2 Về không gian Nghiên cứu vùng nông thôn thị trấn xã phụ cận thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Các xã nằm quy hoạch mở rộng nâng cấp thị trấn Xuân Mai thành thị xã Xuân Mai nằm chuỗi đô thị Sơn Tây - Hịa Lạc - Xn Mai - Miếu Mơn phủ phê duyệt thuộc vệ tinh Thủ đô Hà Nội 1.4.3 Về thời gian Nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng q trình thị hóa đến đời sống kinh tế xã hội nông thôn với phạm vi thời gian từ năm 2001 đến Định hướng giải pháp phát triển cho năm 2008 - 2010 - 2015 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Đề tài góp phần hồn thiện phương pháp luận kiến thức thực tiễn ảnh hưởng q trình thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng Xuân Mai - Đưa đánh giá cụ thể, phân tích có hệ thống tác động có tính tích cực tiêu cực q trình thị hóa CNH đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng nghiên cứu Từ sở tốt để đề tài đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực trình thị hóa, CNH đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững tới năm 2015 - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tốt cho cấp lãnh đạo địa phương vùng đô thị Xn Mai xã vùng thị có hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tương hợp với phát triển đô thị vùng Đề tài tài liệu tốt cho nhà hoạch định sách phát triển kinh tế vùng Xn Mai nói chung bổ xung vào định hướng chiến lược phát triển cộng đồng cho xã vùng khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống 1.6 Dự kiến đóng góp luận án 1.6.1 Về mặt lý luận: - Đưa kết luận mang tính hệ thống ảnh hưởng q trình thị hóa đến đời sống kinh tế xã hội nông thôn vùng Xuân Mai - Đưa đánh giá cụ thể, phân tích có hệ thống tác động có tính tích cực tiêu cực q trình thị hóa CNH đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng nghiên cứu Từ sở tốt để đề tài đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực q trình thị hóa, CNH đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững tới năm 2015 - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tốt cho cấp lãnh đạo địa phương vùng đô thị Xuân Mai xã vùng thị có hồn thiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tương hợp với phát triển đô thị vùng Đề tài tài liệu tốt cho nhà hoạch định sách phát triển kinh tế vùng Xuân Mai nói chung bổ xung vào định hướng chiến lược phát triển cộng đồng cho xã vùng khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống 1.6.2 Về mặt thực tiễn - Chỉ hưởng, tác động khác q trình thị hóa CNH đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng Xuân Mai, Hà Tây Đưa giải pháp khắc phục khó khăn, khai thác triệt để thuận lợi q trình thị hóa cộng đồng nông thôn để phát triển kinh tế xã hội cho vùng cách bền vững - Giúp cho lãnh đạo cấp vùng có sách hỗ trợ tốt cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN VÙNG XUÂN MAI - HÀ TÂY 1.1 Cơ sở lý luận ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn 1.1.1 Các khái niệm phát triển kinh tế xã hội cấu nông thôn a Phát triển kinh tế xã hội nông thôn: phát triển kinh tế xã hội nông thơn hiểu phát triển tổng hợp liên ngành kinh tế xã hội vùng lãnh thổ định vùng định Phát triển nơng thơn mang tính lãnh thổ bao hàm phát triển ngành, hoạt động vùng lãnh thổ khu vực nơng thơn Vì vậy, phát triển nơng thơn gồm nội dung chủ yếu sau đây: Phát triển kinh tế nông thôn gồm ngành nông, lâm, ngư nghiệp hoạt động phi nông nghiệp, công nghiệp gắn với nông nghiệp, công nghiệp phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ Phát triển sở hạ tầng kinh tế nông thôn gồm hệ thống đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, phục vụ sản xuất đời sống sinh hoạt, đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống dịch vụ tài chính, tín dụng, bảo hiểm… Phát triển hệ thống sở hạ tầng xã hội gồm văn hóa giáo dục, y tế, nhà ở, môi trường vấn đề xã hội khác; hình thành phát triển thiết kế nơng thơn: hình thành nếp sống văn hóa, bảo vệ truyền thống, văn hóa phát triển cộng đồng b Phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển lành mạnh phát triển cá nhân khơng làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến phát triển cộng đồng, phát triển cộng đồng người không làm ảnh hưởng thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác phát triển hệ hôm khơng xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển lồi người khơng đe dọa sống cịn hay làm suy giảm điều kiện sống loại sinh vật khác hành tinh c Cơ cấu kinh tế nông thôn -Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung: với việc tăng dân số, đô thị chuyển đổi cấu kinh tế Trên góc độ dân số lao động, thị hóa q trình chuyển đổi cấu dân số từ khu vực I sang khu vực II khu vực II kinh tế Những người nơng dân trước gắn bó với ruộng vườn, sau trở thành dân cư đô thị, họ bị phần lớn ruộng đất canh tác Với số tiền Nhà nước đền bù, họ dùng để tạo nghề mới, tìm việc làm mới, xây dựng nơi cư trú mới… nhiều vấn đề khác thay đổi Trong q trình thị hóa, cấu kinh tế vùng kinh tế thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II III Khi đô thị mở rộng vùng ngoại vi, nhằm giải vấn đề tải dân số, hình thành khu dân cư thị vùng ngoại vi hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng khu vực III Ngoại thành nơi có thay đổi mạnh mẽ hoạt động thương mại, dịch vụ - Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực đô thị mới: Trong q trình thị hóa, kinh tế thị tăng trưởng nhanh chóng nhờ có tập trung lực lượng sản xuất, tạo suất lao động cao, cách tổ chức lao động đại Thực chất trình tăng trưởng kinh tế q trình tăng việc làm thị Q trình vừa làm tăng tổng việc làm vừa chuyển đổi cấu kinh tế kinh tế đô thị Ngược lại việc chuyển đổi cấu ngành kinh tế đô thị làm tăng trưởng kinh tế đô thị theo chiều sâu, tăng suất lao động xã hội, tăng GDP bình qn đầu người thị - Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực giáp ranh: Khu vực giáp ranh đô thị nông thôn ln chịu ảnh hưởng ngoại ứng tích cực lẫn tiêu cực Mật độ dân cư khu vực tăng dần, đất đai thay đổi nhanh mục đích sử dụng Một phần người nơng dân nội thành mua làm nhà nghỉ, phần trở thành nơi cung cấp dịch vụ giải trí cho dân cư nội thành Cơ cấu kinh tế thay đổi vào khu vực III d Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng hệ thống công trình làm tảng cung cấp yếu tố cần thiết cho phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống Cơ sở hạ tầng bao gồm cung cấp nước, tưới tiêu phòng chống lụt bão, cung cấp lượng, giao thông, thông tin liên lạc Kinh tế - xã hội nông thôn phát triển yếu tố sở hạ tầng không đáp ứng e Khái niệm lao động việc làm thất nghiệp nông thôn * Khái niệm lao động * Khái niệm việc làm * Thất nghiệp nông thôn f Khái niệm phân tầng xã hội tiêu chí xác định * Về kinh tế * Về văn hóa, xã hội 1.1.2 Lý luận thị hóa - cơng nghiệp hóa quan hệ với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 1.1.2.1 Các khái niệm thị hóa, cơng nghiệp hóa thị dân a Khái niệm thị, thị hóa cơng nghiệp hóa * Khái niệm đô thị Đô thị khu dân cư tập trung có đủ hai điều kiện: - Về phân cấp quản lý, đô thị thành phố, thị xã, thị trấn quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập - Về trình độ phát triển, thị phải đạt tiêu chí sau: + Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ như: vùng liên tỉnh; vùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vùng tỉnh, thành phố trung ương; vùng huyện tiểu vùng huyện + Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy định cho loại thị, quy mơ dân số 4.000 người mật độ dân số tổi thiểu phải đạt 2000 người/km2 * Khái niệm thị hóa Đơ thị hóa q độ từ hình thức sống nơng thơn lên hình thức sống thị nhóm dân cư Khi kết thúc thời kỳ độ điều kiện tác động đến thị hóa thay đổi điều kiện tác động đến thị hóa thay đổi xã hội phát triển điều kiện mà biểu tập trung thay đổi cấu dân cư, cấu lao động Đơ thị hóa gắn liền với biến đổi sâu sắc kinh tế xã hội đô thị nông thôn sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ… Do thị hóa gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Tóm lại: thị hóa q trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân bố trí dân cư, hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu thị đồng thời phát triển đô thị đại theo chiều sâu sở đại hóa sở vật chất kỹ thuật tăng quy mô dân số * Khái niệm cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa nơng thơn trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, phân công lại lao động ngành nghề, đa dạng hóa kinh tế nơng thơn theo hướng ngày nâng cao tỷ trọng hoạt động công nghiệp phi nông nghiệp khác việc áp dụng ngày rộng rãi có hiệu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh nông - lâm - ngư nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp để không ngừng phát triển kinh tế nâng cao mặt đời sống cộng đồng dân cư nông thôn, bảo vệ môi trường phát triển bền vững b Khái niệm tầng lớp thị dân vai trò thị dân * Khái niệm tầng lớp thị dân * Vai trò tầng lớp thị dân 1.1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến trình thị hóa - Điều kiện tự nhiên: Trong thời kỳ kinh tế chưa phát triển mạnh mẽ thị hóa phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Những vùng có khí hậu thời tiết tốt, có nhiều khống sản, giao thơng thuận lợi lợi khác thu hút dân cư mạnh thị hóa sớm hơn, quy mô lớn Ngược lại vùng khác thị hóa chậm hơn, quy mơ nhỏ từ dẫn đến phát triển khơng đồng hệ thống thị hóa vùng - Điều kiện xã hội: phương thức sản xuất có hình thái thị tương ứng q trình thị hóa có đặc trưng riêng Kinh tế thị trường mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh Sự phát triển lực lượng sản xuất điều kiện để công nghiệp hóa - đại hóa tiền đề cho thị hóa Cơng nghiệp hóa - đại hóa khu 10 ... tiến hành phát triển bền vững vùng đô thị Xuân Mai - Hà Tây Từ yêu cầu khách quan đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: "Thực trạng phát triển kinh tế xã hội nông thôn hai xã Tây Bắc vùng Xuân Mai: Nhuận. .. vùng đô thị Xuân Mai xã vùng đô thị có hồn thiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tương hợp với phát triển đô thị vùng Đề tài tài liệu tốt cho nhà hoạch định sách phát triển kinh tế vùng Xuân. .. NÔNG THÔN VÙNG XUÂN MAI - HÀ TÂY 1.1 Cơ sở lý luận ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn 1.1.1 Các khái niệm phát triển kinh tế xã hội cấu nông thôn a Phát triển kinh tế xã

Ngày đăng: 21/03/2013, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan