GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN - 1 pdf

9 1.4K 10
GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN - 1 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 : MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN 1 MÃ MÔN: 401005 CHƯƠNG 4 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA 30 Dec 2010 1401005 - MÁY ĐIỆN 1 - C.4 CHƯƠNG 4: ĐỘNG CƠ KĐB 1 PHA 4.1 Khảo sát định tính động cơ không đồng bộ một pha 4.2 Đặc tính làm việc của động cơ không đồng bộ một pha 4.3 Các phương pháp mở máy của động cơ không đồng bộ một pha 30 Dec 2010 2401005 - MÁY ĐIỆN 1 - C.4 4.1 Khảo sát định tính ĐC KĐB 1 pha  ĐCKĐB 1 pha sử dụng rộng rãi trong điện dân dụng và điện công nghiệp. Công suất: 1,5; 2; 3; 5; 7,5; 10hp. Điện áp: 110V và 220V  Cấu tạo: roto lồng sóc, stato mang một bộ dây quấn 1 pha được cung cấp điện bởi nguồn 1 pha.  Nếu dòng điện chạy vào dây quấn stato có hình sin thì không sinh ra từ 30 Dec 2010 3 ~ stato có hình sin thì không sinh ra từ trường quay. Do sự biến thiên của dòng điện, từ trường stato có độ lớn thay đổi hình sin nhưng có phương không đổi gọi là từ trường đập mạch: B = B m cosωt  Vì không phải từ trường quay, nên ĐC không tự quay được. Để ĐC làm việc được: quay roto của ĐC theo 1 chiều nào đó, roto sẽ tiếp tục quay theo chiều đó và ĐC làm việc. 401005 - MÁY ĐIỆN 1 - C.4 4.2 Đặc tính làm việc của ĐC KĐB 1 pha  Để giải thích hiện tượng xảy ra trong ĐC điện 1 pha: ta phân tích từ trường đập mạch B  2 từ trường quay, quay ngược chiều nhau cùng vận tốc n 1 , biên độ bằng 1/2 biên độ của B B  1 B  2 B  B m /2B m /2  Từ trường quay B 1 quay cùng chiều roto  từ trường quay thuận  momen quay thuận M 1  Từ trường quay B 2 quay ngược chiều roto  từ trường quay ngược  momen quay ngược M 2 4 n 1 -n 1 n 1 2 1 2 / 2 m m m B B B B B B = + = =     Tổng 2 momen này  đặc tuyến momen - vận tốc: M = M 1 + M 2 = f(n) M n n 1 M 1 - thuận -n 1 M 2 - ngược M tổng hợp  Khi mở máy (n=0), M 1 và M 2 bằng nhau nhưng ngược chiều  M=0: roto không tự quay được  Nếu đẩy roto theo 1 chiều nào đó  M≠0  roto tiếp tục quay theo chiều được đẩy  Phải có biện pháp mở máy  tìm cách tạo cho ĐC momen mở máy (momen lúc n=0) 30 Dec 2010 401005 - MÁY ĐIỆN 1 - C.4 4.3 Các phương pháp mở máy ĐC KĐB 1 pha Ngắt điện ly tâm Cuộn phụI d I p I c U 1  Cấu tạo: cuộn chính và cuộn phụ (cuộn mở máy) bố trí lệch 90 0 điện trong không gian và roto lồng sóc.  Để có momen mở máy  tạo ra góc lệch pha giữa dòng qua cuộn chính I c và cuộn phụ I p bằng cách đấu 1 điện trở nối tiếp cuộn phụ hoặc dùng cỡ dây nhỏ h ơ n cho cuộn phụ . 30 Dec 2010 5 Cuộn chính cỡ dây nhỏ h ơ n cho cuộn phụ . U 0 I d I p I c n n 1 M M đm M m Cuộn chính + phụ Ngắt điện tác động 0 Cuộn chính 401005 - MÁY ĐIỆN 1 - C.4 4.3 Các phương pháp mở máy ĐC KĐB 1 pha Cuộn phụ I d I p I c U 1 C m K  Góc lệch pha có thể thay đổi tuỳ vào giá trị C m .( ≈ 90 0 )  M m lớn hơn nhiều so với ĐC không dùng tụ (3-4 M đm )  Có thể đổi chiều quay lúc đang làm việc: cắt điện, n ↓  K đóng lại, tráo 2 đầu cuộn phụ, đóng lại nguồn, từ trường quay ngược chiều quay roto  ĐC chậm dần, ngừng lại, đổi chiều. 30 Dec 2010 6 Cuộn chính U 0 I d I p I c n n 1 M 0  Do có M m cao và có thể đổi chiều lúc đang làm việc  ĐC dùng tụ mở máy rất thông dụng: máy giặt, quạt gió, bơm… 401005 - MÁY ĐIỆN 1 - C.4 4.3 Các phương pháp mở máy ĐC KĐB 1 pha  Dây quấn phụ và tụ C vẫn được giữ trong mạch khi ĐC làm việc bình thường.  Công suất: nhỏ dưới 3/4 hp Cuộn phụ I d I p I c U 1 C 30 Dec 2010 7 n n 1 M 0  M bình thường khá lớn nhưng M m nhỏ vì tụ được tính toán để ĐC làm việc tốt ở cả 2 chế độ: mở máy và bình thường. Cuộn chính 401005 - MÁY ĐIỆN 1 - C.4 4.3 Các phương pháp mở máy ĐC KĐB 1 pha Cuộn phụ I d I p I c U 1 C m C K  C m khá lớn (gấp 10-15 lần C) ghép song song với C lúc mở máy, khi n đạt 75%, ngắt điện K tách C m khỏi mạch, chỉ còn C  ĐC có Mm mở máy lớn, khởi động nhanh, có thể đổi chiều quay lúc đang làm việc.  Tuy nhiên, khi yêu cầu đổi chiều nhiều lần  dùng ĐC có tụ th ườ ng trực, không 30 Dec 2010 8 Cuộn chính n n 1 M 0 lần  dùng ĐC có tụ th ườ ng trực, không dùng K 401005 - MÁY ĐIỆN 1 - C.4 4.3 Các phương pháp mở máy ĐC KĐB 1 pha  Chẻ cực từ ra, cho vào đó 1 vòng đồng ngắn mạch  Vòng ngắn mạch coi như dây quấn phụ Φ c -Φ c ’ Φ f  Khi cho điện áp  cuộn dây chính để mở máy  tạo ra từ trường đập mạch chính Φ c .  Một phần của từ trường này Φ c ’ đi qua vòng ngắn mạch  sinh ra trong vòng ngắn mạch dòng ngắn mạch I n  sinh ra từ thông Φ n 30 Dec 2010 9 dòng ngắn mạch I n  sinh ra từ thông Φ n  Từ thông Φ n tác dụng với Φ c ’  sinh ra từ thông Φ f đi qua vòng ngắn mạch.  Kết quả dưới phần cực từ không có vành NM có từ thông Φ c - Φ c ’ đi qua, còn trong vòng NM có Φ f đi qua. Φ c ’ Φ c Φ f I n Φ n 401005 - MÁY ĐIỆN 1 - C.4 . THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 : MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN 1 MÃ MÔN: 4 010 05 CHƯƠNG 4 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA 30 Dec 2 010 14 010 05 - MÁY ĐIỆN 1 - C.4 CHƯƠNG 4: ĐỘNG CƠ KĐB 1 PHA 4 .1 Khảo sát. M 2 4 n 1 -n 1 n 1 2 1 2 / 2 m m m B B B B B B = + = =     Tổng 2 momen này  đặc tuyến momen - vận tốc: M = M 1 + M 2 = f(n) M n n 1 M 1 - thuận -n 1 M 2 - ngược M tổng hợp  Khi mở máy (n=0),. phương pháp mở máy của động cơ không đồng bộ một pha 30 Dec 2 010 24 010 05 - MÁY ĐIỆN 1 - C.4 4 .1 Khảo sát định tính ĐC KĐB 1 pha  ĐCKĐB 1 pha sử dụng rộng rãi trong điện dân dụng và điện công nghiệp. Công

Ngày đăng: 07/08/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan