Giáo án Đại Số lớp 8: BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT BIỂU THỨC HỮU TỈ doc

6 1.8K 3
Giáo án Đại Số lớp 8: BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT BIỂU THỨC HỮU TỈ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT BIỂU THỨC HỮU TỈ I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là biểu thức hữu tỉ - nắm được phương pháp biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức - HS hiểu giá trị của phân thức - Rèn kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước HS : Thước kẻ , Ôn lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: 1. Giải BT 42b/54 sgk HS 1: 2. GiảiBT 44/54 sgk GV gọi nhận xét và cho điểm? HS2: 2 2 4 12 3( 3) : ( 4) 4 4( 3) 4 . 4 ( 4) 3( 3) x x x x x x x x           2 2 2 2 4 1 . 2 ( 2)( 2)( 1) ( 1). ( 2) 2 x x Q x x x x x x x x x x x x x              Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) 1. Biểu thức hữu tỉ GV: Các biểu thức sau: -3 ; 2 1 2 1 2 5;2 5 ; 2 1 x x x x x      Là các biểu thức hữu tỉ Vậy biểu thức hữu tỉ là gì? Lấy VD. HS : Là một phân thức biểu thị dãy phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia trên phân thức HS theo dõi và ghi bài . 2. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức GV: Nêu quy tắc của các phép toán trên phân thức ta có thể biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức + Xét ví dụ 1 trên bảng phụ Cả lớp biến đổi phân thức trên thành biểu thức hữu tỉ? Trình bày lời giải? VD: 2 3 1 3 2 x x x    là biểu thức hữu tỉ. . VD1: Biến đổi A thành phân thức 2 2 1 1 1 1 (1 ):( ) 1 1 1 1 : . 1 1 1 x A x x x x x x x x x x x x x x               HS : ?1: Biến đổi biểu thức B thành phân thức 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 1 (1 ):(1 ) 2 1 1 1 1 1 1 1 . 1 2 1 1 x x B x x x x x x x x x x x                    Qua ví dụ trên rút ra các bước biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức? + Các nhóm làm ?1? Cho biết kết quả của nhóm? Đa ra đáp án để nhóm chấm chéo lẫn nhau Chốt phương pháp thông qua ?1 HS chấm chéo HS theo dõi và ghi phần 3 HS: A B xác định <=> MT ≠0 HS hoạt động nhóm HS đa ra kết quả nhóm Ví dụ 2: cho phân thức 3 9 3 ( 3) x A x x x     Thay x = 2004 vào A: 3 2004 A  HSchấm chéo bài GV: Khi làm những bài tập liên quan đến giá trị phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện để mẫu thức khác 0. tức là điều kiện để phân thức xác định. 3. Giá trị của phân thức + Xét ví dụ: Cho phân thức 3 9 ( 3) x A x x    a) Tìm điều kiện để A xác định b) Tính giá trị của A tại x= 2004 cho HS hoạt động theo nhóm sau đó yêu cầu các nhóm chấm chéo GV yêu cầu HS làm ?2: sgk /57 Hoạt động 3: Củng cố (8 ph) GV: Giải bài tập 46; 47/57 sgk HS thực hiện các y/c trên. ? Nêu phương pháp tìm biến để biểu thức xác định . 2) Điều kiện xác định của biểu thức 5 1 3 4 2 2 x x A x x       1 A. 2 x  1 B.x 2;x 2    1 C.x 2;x 2    D.x 2   IV. GIAO VIỆC VỀ NHÀ (2 PHÚT) - Xem lại các bài tập đã chữa . - BTVN: 48, 49/58 sgk . . BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT BIỂU THỨC HỮU TỈ I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là biểu thức hữu tỉ - nắm được phương pháp biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức - HS hiểu. 1. Biểu thức hữu tỉ GV: Các biểu thức sau: -3 ; 2 1 2 1 2 5;2 5 ; 2 1 x x x x x      Là các biểu thức hữu tỉ Vậy biểu thức hữu tỉ là gì? Lấy VD. HS : Là một phân thức biểu. thức hữu tỉ thành phân thức + Xét ví dụ 1 trên bảng phụ Cả lớp biến đổi phân thức trên thành biểu thức hữu tỉ? Trình bày lời giải? VD: 2 3 1 3 2 x x x    là biểu thức hữu

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan