Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý

39 499 1
Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 LỜI MỞ ĐẦU 7 1. Tính cấp thiết của đề tài 7 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 8 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 4. Phương pháp nghiên cứu 8 5. Kết cấu của đề tài 8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU 9 1.1 Khái niệm về nợ xấu 9 1.2 Dấu hiệu nhận biết một khoản vay có nguy cơ phát sinh nợ xấu 9 1.2.1 Dấu hiệu xuất phát từ chính sách tín dụng của Ngân hàng 9 1.2.2 Dấu hiệu từ phía khách hàng 10 1.3 Phân loại nợ 11 1.3.1 Cách phân loại nợ của ngân hàng thanh toán quốc tế BIS 11 1.3.2 Phân loại dựa vào quy định của NHNN 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 15 2.1 Khái quát hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam 15 2.2 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM: 18 2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu: 24 2.3.1 Nguyên nhân từ phía NHTM: 24 2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay: 26 2.3.3 Nguyên nhân khác: 26 2.4 Tác động của nợ xấu 28 2.4.1 Tác động đến các ngân hàng thương mại 28 2.4.2 Tác động đối với nền kinh tế 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU 30 3.1 Kinh nghiệm giải quyết nợ xấu ở một số nước trên thế giới 30 3.1.1 Mỹ: 30 3.1.2 Thái Lan: 30 3.1.3 Hàn Quốc: 31 3.2 Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHTM 31 3.2.1 Giải pháp hạn chế nợ xấu tại NHTM 31 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu tại các NHTM 33 3.3 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước và chính phủ 35 3.3.1 Ngân hàng nhà nước 35 3.3.2 Chính phủ 36 3.3.3 Các kiến nghị khác 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Golden Growth, “Restructuring privat debt: Republic of Korea”. 2. Waxman, M. (1998), “A legal framework for systemic bank restructuring”, The World Bank. 3. TS Lê Xuân Nghĩa, “Kinh tế Việt Nam giai đoạn 20062011 và triển vọng 20122015”. 4. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Quyết định 4932005QĐNHNN ngày 22042005” quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng 5. “Quyết định số 182007QĐNHNN ngày 25042007” chỉnh sửa, bổ sung quyết định 4932005QĐ NHNN 2. Trang web: http:www.adb.orgpublicationskeyindicatorsasiaandpacific2012 4. Trang web: http:www.cib.vn 5. Trang web: http:www.cafef.vn 6. Trang web: http:www.gso.gov.vn 7. Trang web: http:www.cib.vn 8. Trang web: http:ebank.vnexpress.net 9. Trang web: http:sbv.gov.vn 10. Trang web: http:www.aat.com.vn PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng, GDP bình quân của các nước từ năm 2000 2011 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP, CPI và tín dụng tại Việt Nam qua các năm 2007 – 2011 Bảng 3: Dư nợ theo nhóm của hệ thống Ngân hàng Việt Nam Bảng 4: Tỷ trọng các nhóm nợ so với dư nợ Bảng 5: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của toàn hệ thống Bảng 6: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của khối NHTM Biểu 1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng và GDP Biểu 2: Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ, nợ quá hạn và tốc độ tăng nợ xấu Biểu 3: Cơ cấu nợ xấu của khối NHTM so với toàn ngành tháng 092012 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại TCTD : Tổ chức Tín dụng BTC : Bộ tài chính ĐBQH : Đại biểu quốc hội GDP : Tổng sản phẩm quốc nội CPI : Chỉ số giá tiêu dùng BQ : Bình quân TD : Tín dụng VN : Việt Nam TS : Tài sản DPRR : Dự phòng rủi ro BIDV : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam VCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam VDB : Ngân hàng phát triển Việt Nam Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu BaoVietbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt Sacombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Navibank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt LienVietPostbank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt KienLongbank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long MB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần quân đội Saigonbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương VIB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế DAB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á Eximbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam ABBank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình OceanBank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý DANH SÁCH NHÓM 13 1. Vương Thị Thùy Linh 2. Nguyễn Thị Nhật Vy 3. Hồ Thị Thu Hiền 4. Trần Thị Ngọc Huệ 5. Lương Thị Hồng Quế 6. Trần Thị Cẩm Tú 7. Nguyễn Thị Phương Thủy 8. Đặng Đức Thắng GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 1 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý MỤC LỤC GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 2 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Golden Growth, “Restructuring privat debt: Republic of Korea”. 2. Waxman, M. (1998), “A legal framework for systemic bank restructuring”, The World Bank. 3. TS Lê Xuân Nghĩa, “Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2011 và triển vọng 2012- 2015”. 4. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005” quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng 5. “Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007” chỉnh sửa, bổ sung quyết định 493/2005/QĐ- NHNN 2. Trang web: http://www.adb.org/publications/key-indicators-asia-and-pacific-2012 4. Trang web: http://www.cib.vn/ 5. Trang web: http://www.cafef.vn 6. Trang web: http://www.gso.gov.vn 7. Trang web: http://www.cib.vn 8. Trang web: http://ebank.vnexpress.net 9. Trang web: http://sbv.gov.vn/ 10. Trang web: http://www.aat.com.vn GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 3 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng, GDP bình quân của các nước từ năm 2000 - 2011 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP, CPI và tín dụng tại Việt Nam qua các năm 2007 – 2011 Bảng 3: Dư nợ theo nhóm của hệ thống Ngân hàng Việt Nam Bảng 4: Tỷ trọng các nhóm nợ so với dư nợ Bảng 5: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của toàn hệ thống Bảng 6: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của khối NHTM Biểu 1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng và GDP Biểu 2: Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ, nợ quá hạn và tốc độ tăng nợ xấu Biểu 3: Cơ cấu nợ xấu của khối NHTM so với toàn ngành tháng 09/2012 GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 4 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại TCTD : Tổ chức Tín dụng BTC : Bộ tài chính ĐBQH : Đại biểu quốc hội GDP : Tổng sản phẩm quốc nội CPI : Chỉ số giá tiêu dùng BQ : Bình quân TD : Tín dụng VN : Việt Nam TS : Tài sản DPRR : Dự phòng rủi ro BIDV : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam VCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam VDB : Ngân hàng phát triển Việt Nam Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu BaoVietbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt Sacombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Navibank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt LienVietPostbank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt KienLongbank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long MB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần quân đội Saigonbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương VIB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế DAB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á Eximbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam ABBank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình OceanBank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 5 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý SHB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội GPBank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần dầu khí toàn cầu TrustBank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Tín WesternBank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Tây DaiABank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Á PGBank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần xăng dầu Petrolimex MekongDevBank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần phát triển Mê Kông DN : Doanh nghiệp EVN : Tập đoàn điện lực Việt Nam Vinacomin : Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam PetroVietnam : Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam Vinashin : Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 6 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Thời gian gần đây, nợ xấu ngân hàng luôn là đề tài được dư luận xã hội cũng như các cơ quan chức năng của Chính phủ và Quốc hội đặc biệt quan tâm. Tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã được các Đại biểu Quốc hội chất vấn về vấn đề nợ xấu và các giải pháp tiếp theo của NHNN để điều hành chính sách tiền tệ mà mối quan tâm hàng đầu là giải quyết nợ xấu. Như vậy vấn đề tìm cách xử lý nợ xấu cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, thúc đẩy phát triển và tăng trưởng kinh tế là việc làm cấp thiết hiện nay, bởi lẽ như ĐBQH Trần Du Lịch ví đây là “cục máu đông” làm tắc nghẽn huyết mạch của nền kinh tế; còn Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa đã dí dỏm ví, đây như “dòng sữa mẹ” bị tắc. “Nợ xấu như là người mẹ cho con bú, nhưng bị tắc, mẹ thì đau, con thì đói. Thậm chí nếu tình hình này kéo dài thì có người sẽ tử vong”. Nợ xấu luôn tồn tại trong hoạt động của các TCTD, là một phần rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động ngân hàng. Nợ xấu lớn cũng đồng nghĩa với một lượng vốn tương ứng không được quay vòng, dòng tiền trong nền kinh tế không lưu thông được và hệ thống ngân hàng sẽ gặp khó khăn về thanh khoản. Nợ xấu lớn cũng làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất và quản lý thị trường tiền tệ của NHNN, nếu để nợ xấu kéo dài thì số lượng doanh nghiệp không có vốn sản xuất kinh doanh phải dừng hoạt động, thậm chí phá sản sẽ gia tăng. Điều này sẽ đe dọa đến sự phát triển bền vững của hệ thống tài chính quốc gia nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Do vậy, khi nợ xấu đủ lớn sẽ đe dọa sự an toàn hệ thống ngân hàng và ổn định kinh tế vĩ mô. Làm thế nào để hạn chế, quản lý và xử lý được nợ xấu là một đề tài mà các nhà quản trị ngân hàng đã và đang nghiên cứu nhằm hoàn thiện trong điều kiện mới. Nghiên cứu được nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu từ đó mới có thể đưa ra những biện pháp, chính sách phù hợp trong việc điều tiết các hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo được nợ xấu ở mức quy định của ngành, đảm bảo được một tiền đề vững chắc cho sự phát triển có định hướng, có mục tiêu và an toàn, hiệu quả về lâu dài. Do đó Nhóm 13 đã lựa chọn đề GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 7 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý tài “Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ năm 2008 đến nay - một số giải pháp hạn chế và xử lý” để làm đề tài nghiên cứu của nhóm. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu các vấn đề cơ bản về nợ xấu, thực trạng nợ xấu, tìm hiểu nguyên nhân, tác động của nợ xấu đối với nền kinh tế, trên cơ sở đó đề ra một số kiến nghị nhằm hạn chế nợ xấu, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề cơ bản về nợ xấu và thực trạng nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2008 đến nay. - Phạm vi nghiên cứu: Các Ngân hàng thương mại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Chủ nghĩa duy vật biện chứng, các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài gồm: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê sử dụng trong quá trình nghiên cứu để đưa ra nhận xét, đánh giá các vấn đề. 5. Kết cấu của đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ xấu Chương 2: Thực trạng nợ xấu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2008 đến nay Chương 3: Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 8 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU 1.1 Khái niệm về nợ xấu Theo quyết định 493/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005 về phân loại nợ; trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng; và theo quyết định số 18/2007 QĐ – NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định 493 thì nợ xấu được định nghĩa như sau: “Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn)”, cụ thể là các khoản nợ khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày và các NHTM căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để phân vào nhóm nợ thích hợp (Điều 6). Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống kê - Liên hợp quốc: “về cơ bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thoả thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ”. Như vậy về cơ bản thì nợ xấu được xác định dựa vào 2 yếu tố: đã quá hạn trên 90 ngày và khả năng trả nợ nghi ngờ. Ở Việt Nam hầu như các Ngân hàng chỉ mới hạch toán nợ xấu căn cứ vào thời gian khoản nợ quá hạn trên 90 ngày, còn yếu tố đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng chưa được áp dụng. 1.2. Dấu hiệu nhận biết một khoản vay có nguy cơ phát sinh nợ xấu Nợ xấu làm cho giảm doanh thu của ngân hàng, đồng thời làm giảm hình ảnh cũng như uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, tác động rất tiêu cực đối với hoạt động của cả hệ thống. Vì vậy, dự báo nợ xấu phát sinh từ các dấu hiệu định tính và định lượng là một công việc có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Các dấu hiệu có thể dẫn đến khoản vay có vấn đề từ đó dẫn đến nợ xấu gồm: 1.2.1 Dấu hiệu xuất phát từ chính sách tín dụng của Ngân hàng • Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng và năng lực kiểm soát cũng như nguồn vốn của Ngân hàng cũng như Chính sách tín dụng quá cứng nhắc hoặc lỏng lẻo để kẽ hở cho khách hàng lợi dụng; GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 9 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý • Cung cấp tín dụng với khối lượng lớn cho các khách hàng không thuộc phân đoạn thị trường tối ưu của Ngân hàng. Cơ cấu tín dụng không hợp lý, cho vay tập trung vào một số lĩnh vực nóng trong nền kinh tế như đầu tư vào bất động sản …; • Có khuynh hướng cạnh tranh thái quá: giảm thấp lãi suất cho vay, phí dịch vụ hay thực hiện chiến lược “giữ chân” khách hàng bằng các khoản tín dụng mới để họ không quan hệ với các TCTD khác mặc dù biết rõ các khoản tín dụng sẽ cấp tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao; • Cho vay dựa trên các sự kiện bất thường có thể xảy ra, chẳng hạn như sáp nhập, thay đổi địa vị pháp lý từ Chi nhánh lên Công ty “con” hạch toán độc lập; • Sự đánh giá và phân loại không chính xác về mức độ rủi ro của khách hàng; • Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu sự tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ các quy định hiện hành về phê duyệt tín dụng; Soạn thảo các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tín dụng mập mờ, không rõ ràng. 1.2.2 Dấu hiệu từ phía khách hàng 1.2.2.1 Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với Ngân hàng • Phát sinh các khoản nợ quá hạn do khách hàng không có khả năng hoàn trả hoặc khách hàng không muốn trả nợ hoặc là do việc tiêu thụ hàng hóa, thu hồi công nợ chậm hơn dự tính; hoặc có dấu hiệu cho thấy khách hàng trông chờ các nguồn thu nhập bất thường để đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán; • Việc thanh toán nợ gốc và/hoặc lãi không đúng kỳ hạn. Đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý do hoặc thiếu các căn cứ thuyết phục mang tính khách quan về việc gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn nợ; • Các số liệu và tài liệu cần thiết cung cấp cho ngân hàng không được kê khai đầy đủ, chính xác và nộp không theo kế hoạch. Các tài liệu quan trọng phải nộp cho ngân hàng như: báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán, … liên tục bị trì hoãn một cách bất thường mà không có sự giải thích minh bạch, thuyết phục. Số liệu kê khai, hay số liệu về doanh thu và dòng tiền thực tế bị nghi ngờ là có chênh lệch khá lớn so với mức dự kiến khi khách hàng xin vay; GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 10 [...]... http://www.cib.vn/ Biểu 2: Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ, nợ quá hạn và tốc độ tăng nợ xấu GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 19 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý Từ năm 2008 đến quý II/2012 nợ xấu luôn tăng với tỷ lệ cao và tăng cao vọt vào năm 2011, 6 tháng đầu năm nợ xấu vẫn tăng 2 con số, chỉ đến quý III thì tỷ lệ tăng nợ xấu mới giảm xuống... Trang 18 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý Nguồn: http://www.cib.vn/ Tỷ trọng nợ quá hạn (nhóm 2, 3, 4, 5) có xu hướng giảm từ năm 2008 đến năm 2010, tuy nhiên qua năm 2011 nợ quá hạn đều tăng ở tất cả các nhóm nợ và tiếp tục trong các quý đầu năm 2012 Song song đó tỷ lệ nợ xấu cũng tăng qua các năm và tăng mạnh vào các tháng đầu năm 2012 Đến tháng... kéo dài, dẫn tới hệ số tín nhiệm của Việt Nam sẽ khó mà duy trì được mức tín nhiệm như hiện nay, điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường đầu tư GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 29 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU 3.1 Kinh nghiệm giải quyết nợ xấu ở một số nước trên thế giới... 20 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý % Nguồn: http://www.cib.vn/ Biểu 3: Cơ cấu nợ xấu của khối NHTM so với toàn ngành tháng 09/2012 Trong 9 tháng đầu năm thì khối NHTM cổ phần tăng nợ xấu 8/9 tháng, khối NHTM nhà nước tăng 7/9 tháng Đến hết tháng 06/2012 nợ xấu tại các NHTM khoảng 102,110 tỷ đồng chiếm 87.91% tổng nợ xấu của toàn ngành, và. .. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý • Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3 (theo đánh giá của TCTD) Nợ xấu thuộc nhóm này được coi là các khoản nợ có khả năng thu hồi cao nhất Ngân hàng sẽ trích lập một tỷ lệ dự phòng rủi ro cho nợ xấu nhóm này là 20% b Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: • Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến. .. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý - Ngân hàng Nhà nước bổ sung, chỉnh sửa lại về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo hướng chặt chẽ hơn cả về tính pháp lý, giải pháp kỹ thuật và chế tài để buộc các ngân hàng thương mại Việt Nam đầu tư hơn nữa vào việc quản lý, giám sát chất lượng tín dụng, đặc biệt là việc thực hiện hệ thống xếp hạng... Trang 22 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý Trong thời gian gần đây, thông tin về tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam được các chuyên gia, nhà quản lý cũng như một số tổ chức đánh giá tín nhiệm đưa ra rất khác nhau và có dấu hiệu gia tăng Cụ thể: Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước cuối năm 2011 thì nợ xấu so với dự nợ trong... khoản nợ nào vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn (hoặc thấp hơn) tương ứng với mức độ rủi ro nếu đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm (hoặc tốt hơn) (Khoản 2,3 Điều 6, QĐ 18 và Điều 7, QĐ 493) GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 14 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT... năng trả nợ, TAMC đã chủ động phối hợp với các cơ quan đại diện cho các khu vực kinh tế để đưa ra các giải pháp khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh của các khu vực đó, tạo nguồn vốn trả nợ GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 30 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý 3.1.3 Hàn Quốc: Trước bối cánh nợ xấu tăng mạnh từ cuối năm... mại và công nghiệp VN thì Quý II có 26.324 doanh nghiệp ngưng sảng xuất thì đến Quý III GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 27 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý ước tính số lượng doanh nghiệp giải thể và ngưng sản xuất đã lên đến gần 49.000 doanh nghiệp) càng làm cho nợ xấu tăng cao hơn 2.4 Tác động của nợ xấu: 2.4.1 Tác động đến . Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 1 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và xử lý MỤC LỤC GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 2 Thực. có định hướng, có mục tiêu và an toàn, hiệu quả về lâu dài. Do đó Nhóm 13 đã lựa chọn đề GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 7 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến. thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ như GVHD: PGS-TS Vũ Thị Minh Hằng Nhóm 13 K22 Đ4 Trang 13 Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ 2008 đến nay – một số giải pháp hạn chế và

Ngày đăng: 07/08/2014, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan