Tiểu luận kinh tế vĩ mô TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

52 5.7K 49
Tiểu luận kinh tế vĩ mô TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trên thế giới hầu như tất cả các quốc gia đều theo đuổi bốn mục tiêu chung – tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, các cân thanh toán thặng dư. Trong các mục tiêu đó, tăng trưởng kinh tế cao là mục tiêu có tầm quan trọng hàng đầu, là một nhân tố quyết định sự phát triển của mọi quốc gia. Đối với nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam tăng trưởng kinh tế nhanh và nâng cao chất lượng tăng trưởng là mục tiêu ưu tiên hòan thành. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 – 2020, Đảng cộng sản Việt Nam xác định: ” Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 8%năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD”. Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tếxã hội 20012010, chúng ta đã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của hai cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Nhiều mục tiêu chủ yếu của Chiến lược 20012010 đã được thực hiện, đạt bước phát triển mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%năm. Diện mạo của đất nước có nhiều thay đổi. Thế và lực của nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên, tạo ra những tiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Có thể thấy tăng trưởng kinh tế ngày càng được quan tâm nhiều hơn và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế là một mục tiêu quan trọng của chính sách tăng trưởng và chính sách phát triển ở Việt Nam trong giai đoạn tới. Vì lý do đó nhóm đã lựa chọn đề tài “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam” nhằm phân tích tình hình kinh tế Việt Nam và một số yếu tố, khía cạnh ảnh hưởng tới vấn đề tăng trưởng kinh tế từ đó đưa ra một số đánh giá và các giái pháp cơ bản để nâng cao chất lượng tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian tới. MỤC LỤC MỤC LỤC 6 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 8 1.1. Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế. 8 1.1.1. Khái niệm: 8 1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế: 8 1.1.2.1. Các chỉ tiêu đo lường và ý nghĩa: 8 1.1.2.1.1.Tổng sản phẩm quốc nội: 8 1.1.2.1.2 Tổng sản lượng quốc gia: 10 1.1.2.2 Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế: 11 1.1.2.2.1 Mức tăng trưởng tuyệt đối: 11 1.1.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng: 11 1.2. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế: 12 1.2.1. Khái quát chung: 12 1.2.2. Một số mô hình phân tích nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế: 14 1.2.2.1. Mô hình cổ điển: 14 1.2.2.2. Mô hình K. Mark 16 1.2.2.3. Mô hình tân cổ điển: 17 1.2.2.4. Mô hình Keynes: 19 1.2.2.5. Mô hình tăng trưởng Harrod Domar: 21 1.2.2.6. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại: 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (20022012) 24 2.1 Tăng trưởng GDP: 24 2.1.1 Giai đoạn 2002 2006 24 2.1.2 Giai đoạn 20072012 26 2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến GDP Việt Nam 29 2.2.1. Vốn đầu tư: 30 2.2.2. Xuất – nhập khẩu: 33 2.3. Thành tựu và những mặt hạn chế 38 2.3.1 Thành tựu 38 2.3.2 Hạn chế 39 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 43 3.1 Giải pháp tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn 2013 43 3.2 Giải pháp tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển bền vững trong dài hạn 47 3.2.1 Bền vững về kinh tế 49 3.2.2 Bền vững về xã hội 51 3.2.3 Bền vững về môi trường 52 KẾT LUẬN 54 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1. Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế. 1.1.1. Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc độ và quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc, đồng thời là sự gia tăng các nhân tố sản xuất được sử dụng trong điều kiện trạng thái kinh tế vĩ mô tương đối ổn định. 1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế: 1.1.2.1. Các chỉ tiêu đo lường và ý nghĩa: 1.1.2.1.1.Tổng sản phẩm quốc nội: Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Khi áp dụng cho phạm vi toàn quốc gia, nó còn được gọi là tổng sản phẩm quốc nội. Gần đây, trong các tài liệu thống kê mang tính nghiêm ngặt, thuật ngữ tiếng Anh national gross domestic product NGDP hay được dùng để chỉ tổng sản phẩm quốc nội, regional (hoặc provincial) gross domestic product hay dùng để chỉ tổng sản phẩm nội địa của địa phương. GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó. Phương pháp tính GDP: Phương pháp tính theo tổng chi tiêu: Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng. Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm. GDP = Y = C+G+I+XM • C là tiêu dùng của hộ gia đình • G là tiêu dùng của chính phủ • I là tổng dầu tư • X (export): xuất khẩu • M (import): nhập khẩu Phương pháp tính theo tổng thu nhập: Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng thu nhập từ các yếu tố tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi nhuận (profit) và tiền thuê (rent); đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản phẩm cuối cùng của xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Môn học: KINH TẾ VĨ MÔ Đ ề tài : TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Khóa 22 – Lớp Đêm 4 – Nhóm 7 Danh sách nhóm 1. Phạm Thành Đạt 2. Hồ Thị Thu Hiền 3. Trần Thị Ngọc Huệ 4. Vương Thị Thùy Linh 5. Lương Thị Hồng Quế 6. Trần Thị Cẩm Tú 7. Nguyễn Thị Nhật Vy 8. Nguyễn Cơ Thạch TP.HCM, Tháng 5, năm 2013 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - DN: Doanh nghiệp - DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước - NHTM: Ngân hàng Thương mại - NHNN: Ngân hàng Nhà nước HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 3/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP, GDP và GDP bình quân đầu người 2002 – 2006 Bảng 2: Tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế 2002 – 2006 Bảng 3: Tỷ trọng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế 2002 – 2006 Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng GDP, GDP và GDP bình quân đầu người 2007 – 2012 Bảng 5: Tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế 2007 – 2012 Bảng 6: Tỷ trọng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế 2007 – 2012 Bảng 7: Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế từ 2002 – 2006 Bảng 8: Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế từ 2007 – 2012 Bảng 9: Xuất nhập khẩu giai đoạn 2002 – 2006 Bảng 10: Tỷ trọng xuất nhập khẩu theo khu vực kinh tế và ngành nghề 2002 – 2006 Bảng 11: Xuất nhập khẩu giai đoạn 2007 – 2012 Bảng 12: Tỷ trọng xuất khẩu theo khu vực và ngành nghề từ 2007 – 2012 Bảng 13: Tỷ trọng nhập khẩu theo khu vực và ngành nghề từ 2007 – 2012 HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 4/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG LỜI MỞ ĐẦU Trên thế giới hầu như tất cả các quốc gia đều theo đuổi bốn mục tiêu chung – tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, các cân thanh toán thặng dư. Trong các mục tiêu đó, tăng trưởng kinh tế cao là mục tiêu có tầm quan trọng hàng đầu, là một nhân tố quyết định sự phát triển của mọi quốc gia. Đối với nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam tăng trưởng kinh tế nhanh và nâng cao chất lượng tăng trưởng là mục tiêu ưu tiên hòan thành. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 – 2020, Đảng cộng sản Việt Nam xác định: ” Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD”. Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010, chúng ta đã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của hai cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Nhiều mục tiêu chủ yếu của Chiến lược 2001- 2010 đã được thực hiện, đạt bước phát triển mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm. Diện mạo của đất nước có nhiều thay đổi. Thế và lực của nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên, tạo ra những tiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Có thể thấy tăng trưởng kinh tế ngày càng được quan tâm nhiều hơn và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế là một mục tiêu quan trọng của chính sách tăng trưởng và chính sách phát triển ở Việt Nam trong giai đoạn tới. Vì lý do đó nhóm đã lựa chọn đề tài “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam” nhằm phân tích tình hình kinh tế Việt Nam và một số yếu tố, khía cạnh ảnh hưởng tới vấn đề tăng trưởng kinh tế từ đó đưa ra một số đánh giá và các giái pháp cơ bản để nâng cao chất lượng tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian tới. HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 5/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG MỤC LỤC 1.1.2.1.2 Tổng sản lượng quốc gia: 9 1.2. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế: 11 1.2.1. Khái quát chung: 11 1.2.2.2. Mô hình K. Mark 15 1.2.2.3. Mô hình tân cổ điển: 16 1.2.2.4. Mô hình Keynes: 18 1.2.2.5. Mô hình tăng trưởng Harrod Domar: 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012) 23 2.1 Tăng trưởng GDP: 23 2.1.1 Giai đoạn 2002 - 2006 23 2.1.2 Giai đoạn 2007-2012 25 2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến GDP Việt Nam 28 2.2.1. Vốn đầu tư: 28 2.2.2. Xuất – nhập khẩu: 31 2.3. Thành tựu và những mặt hạn chế 37 2.3.1 Thành tựu 37 2.3.2 Hạn chế 37 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 41 3.2.1 Bền vững về kinh tế 47 3.2.2 Bền vững về xã hội 48 3.2.3 Bền vững về môi trường 50 KẾT LUẬN 51 HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 6/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1. Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế. 1.1.1. Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc độ và quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc, đồng thời là sự gia tăng các nhân tố sản xuất được sử dụng trong điều kiện trạng thái kinh tế vĩ mô tương đối ổn định. 1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế: 1.1.2.1. Các chỉ tiêu đo lường và ý nghĩa: 1.1.2.1.1.Tổng sản phẩm quốc nội: Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Khi áp dụng cho phạm vi toàn quốc gia, nó còn được gọi là tổng sản phẩm quốc nội. Gần đây, trong các tài liệu thống kê mang tính nghiêm ngặt, thuật ngữ tiếng Anh national gross domestic product- NGDP hay được dùng để chỉ tổng sản phẩm quốc nội, regional (hoặc provincial) gross domestic product hay dùng để chỉ tổng sản phẩm nội địa của địa phương. GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó. Phương pháp tính GDP: Phương pháp tính theo tổng chi tiêu: Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng. Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm. GDP = Y = C+G+I+X-M • C là tiêu dùng của hộ gia đình • G là tiêu dùng của chính phủ • I là tổng dầu tư • X (export): xuất khẩu • M (import): nhập khẩu Phương pháp tính theo tổng thu nhập: Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng thu nhập từ các yếu tố tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi nhuận (profit) và tiền thuê (rent); đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản phẩm cuối cùng của xã hội. GDP=W+R+i+Pr+Ti+De HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 7/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG • W: tiền lương • R: tiền thuê • i: tiền lãi • Pr: lợi nhuận • Ti: thuế gián thu • De: khấu hao Phương pháp tính theo tổng giá trị gia tăng: Giá trị gia tăng là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng đầu ra của một doanh nghiệp với khoản mua vào về nguyên nhiên vật liệu mua của các doanh nghiệp khác mà được sử dụng hết trong quá trình sản xuất ra sản phẩm đó. Giá trị gia tăng của doanh nghiệp ký hiệu là (VA), giá trị tăng thêm của một ngành (GO), giá trị tăng thêm của nền kinh tế là GDP. VA = Giá trị thị trường sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp - Giá trị đầu vào được chuyển hết vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất. Giá trị gia tăng của một ngành (GO): GO =∑ VAi (i=1,2,3, ,n) Trong đó: VAi là giá trị tăng thêm của doanh nghiệp i trong ngành n là số lượng doanh nghiệp trong ngành Giá trị gia tăng của nền kinh tế GDP: GDP =∑ GOj (j=1,2,3, ,m) Trong đó: GOj là giá trị gia tăng của ngành j m là số ngành trong nền kinh tế GDP danh nghĩa và GDP thực tế: GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó. Do vậy còn gọi là GDP theo giá hiện hành. GDP i n =∑Q i t P i t Sự gia tăng của GDP danh nghĩa hàng năm có thể do lạm phát. Trong đó: • i: loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3 ,n • t: thời kỳ tính toán • Q: số lượng sản phẩm ; Qi: số lượng sản phẩm loại i • P: giá của từng mặt hàng; Pi: giá của mặt hàng thứ i. HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 8/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do đó còn gọi là GDP theo giá so sánh. GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại những sai lệch như sự mất giá của đồng tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa để có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi khi được gọi là "GDP tiền tệ" trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc được chọn theo luật định). 1.1.2.1.2 Tổng sản lượng quốc gia: Tổng sản phẩm quốc dân, GNP (viết tắt cho Gross National Product bằng tiếng Anh) tức Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước). Sản phẩm cuối cùng là hàng hóa được tiêu thụ cuối cùng bởi những người tiêu dùng chứ không phải là những sản phẩm được sử dụng như là sản phẩm trung gian trong sản xuất những sản phẩm khác. Thu nhập được tính như là một phần của GNP, phụ thuộc vào ai là chủ sở hữu các yếu tố sản xuất chứ không phải là việc sản xuất diễn ra ở đâu. Công thức tính tổng sản phẩm quốc gia dưới đây dựa trên cơ sở tiếp cận từ khái niệm chi tiêu. GNP = C + I + G + (X - M) + NR • C = Chi phí tiêu dùng cá nhân (hộ gia đình) • I = Tổng đầu tư cá nhân quốc nội (tất cả các doanh nghiệp đầu tư trên lãnh thổ 1 nước) • G = Chi phí tiêu dùng của chính phủ • X = Kim ngạch xuất khẩu các hàng hóa và dịch vụ • M = Kim ngạch nhập khẩu của hàng hóa và dịch vụ • NR= Thu nhập ròng từ các hàng hóa và dịch vụ đầu tư ở nước ngoài (thu nhập ròng) Sự khác nhau giữa GDP và GNP: HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 9/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG GNP và GDP khác nhau phần giá trị hàng hoá và dịch vụ mà người dân quốc gia đó sản xuất ra ở nước ngoài và phần giá trị hàng hoá và dịch vụ mà người nước ngoài sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ kinh tế của quốc gia đó. Phần này được gọi là thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài bằng chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và dịch vụ mà người dân quốc gia đó sản xuất ra ở nước ngoài trừ đi phần giá trị hàng hoá và dịch vụ mà người nước ngoài sản xuất ra trong lãnh thổ kinh tế của quốc gia đó. GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài. GDP = GNP - Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài. GDP hay GNP chỉ tiêu nào lớn hơn, thì tuỳ thuộc vào mỗi một quốc gia và tuỳ vào từng thời kỳ. 1.1.2.2 Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế liên quan đến sự gia tăng thu nhập quốc dân thực trên đầu người, nghĩa là sự gia tăng giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trên mỗi đầu người trong một nền kinh tế sau khi đã điều chỉnh lạm phát. Đây là một số đo mục tiêu tương đối về năng lực kinh tế. Số đo này đã được thừa nhận rộng rãi và có thể được tính với những mức độ chính xác khác nhau cho hầu hết các nền kinh tế. Trọng tâm của việc nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế là những thay đổi về thu nhập quốc dân. Hai số đo cơ bản của thu nhập quốc dân là GDP và GNP. Để hiểu được tiến trình tăng trưởng kinh tế yêu cầu chúng ta phải có các phương pháp đo lường kết quả kinh tế của các nước và theo thời gian. GDP đầu người là một số đo tổng giá trị sản lượng quốc dân và bất chấp một số hạn chế, đây là tiêu chuẩn phổ biến nhất để đo lường tăng trưởng kinh tế. Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn. 1.1.2.2.1 Mức tăng trưởng tuyệt đối: Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô kinh tế giữa hai kỳ cần so sánh. K = Yt – Yo Y : GNP, GDP Yt : GDP, GNP tại thời điểm t của kỳ thời gian phân tích Y : GDP, GNP tại thời điểm gốc của kỳ thời gian phân tích. 1.1.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị %. y = dY/Y × 100(%) HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 10/ 52 [...]...TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS TRẦN THỊ BÍCH DUNG Y là qui mô của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn... tiên Việt Nam gia nhập WTO – GDP tăng 8,46% so với năm 2006, đạt kế hoạch đề ra (8.2-8.5%) Tăng trưởng kinh tế năm 2007 của nước ta đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực (Theo đánh giá của Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB thì năm 2007 kinh tế Trung Quốc tăng 11.2%; Việt Nam tăng 8.3%; Singapore tăng 7.5%; Philippines tăng 6.6%; Indonesia tăng 6.2%; Malaysia tăng. .. / năm Năm 2005 và 2006 tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt trên 8% và chỉ thua mức tăng trưởng của Trung Quốc Mặc dù GDP giai đoạn này tăng trưởng tốt nhưng do xuất phát điểm thấp nên quy mô của nền kinh tế còn nhỏ bé, giá trị tăng thêm của 1% tăng lên không cao và do vậy đến năm 2006 nước ta vẫn chưa ra khỏi danh sách HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 23/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS TRẦN THỊ BÍCH... Từ năm 2007 – 2012 tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt trung bình 6.3%/năm không đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra là từ 7.5% - 8% và thấp hơn mức trung bình 7.78%/năm của giai đoạn 2002 – 2006 Trong đó chỉ có 1 năm 2007 GDP Việt Nam đạt mức tăng trưởng là 8.46%, qua đến năm 2008 nền kinh tế bắt đầu tăng trưởng chậm dần thậm chí năm 2012 GDP chỉ tăng trưởng 5.03% Tăng trưởng GDP của Việt Nam bị giảm là do... hình kinh tế- xã hội Việt Nam ở các mức độ khác nhau Quy mô hồi phục kinh tế có sự khác biệt giữa các quốc gia, khu vực với sự dẫn đầu thuộc khu vực châu Á, Mỹ và Nhật Bản suy giảm đáng kể vào quý II, trong khi tăng trưởng được đẩy mạnh ở châu Âu và duy trì vững chắc ở các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển Tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam năm 2010 phát triển theo chiều hướng tích cực, nền kinh tế. .. khích đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế vững chắc, chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường - Điều tiết, phân phối lại thu nhập Thực hiện các chương trình phúc lợi công cộng và phúc lợi xã hội HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 22/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS TRẦN THỊ BÍCH DUNG CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012) 2.1 Tăng trưởng GDP: 2.1.1 Giai đoạn... 26/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS TRẦN THỊ BÍCH DUNG Nam cũng bị ảnh hưởng khi GDP năm 2008 chỉ tăng 6.31% so với mục tiêu kế hoạch là 7.0%, và tốc độ tăng GDP từ năm 2008 đến 2012 chỉ dao động từ 5.03% đến 6.78% Tuy nhiên trong bối cảnh tài chính thế giới khủng hoảng, kinh tế của nhiều nước suy giảm thì việc tăng trưởng của Việt Nam vẫn được đánh giá tương đối khá Với tốc độ tăng trưởng. .. thuật là yếu tố cơ bản thúc đẩy phát triển kinh tế HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 16/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS TRẦN THỊ BÍCH DUNG Các nhà kinh tế tân cổ điển còn cho rằng: nền kinh tế có hai đường tổng cung: AS-LR phản ánh sản lượng tiềm năng, còn đường AS-SR phản ánh khả năng thực tế Mặc dù vậy, họ cũng nhất trí với các nhà kinh tế cổ điển là nền kinh tế luôn cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng... này cũng có nghĩa là các chính sách kinh tế không có tác động đáng kể vào hoạt động kinh tế Tác giả còn cho rằng, chính sách kinh tế nhiều khi lại hạn chế khả năng phát triển kinh tế Ví dụ chính sách thuế, xét cho cùng thuế lấy từ lợi nhuận, tăng thuế sẽ làm giảm tích lũy hoặc làm tăng giá cả hàng hóa dịch vụ HVTH: NHÓM 7 – ĐÊM 4 – K22 14/ 52 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS TRẦN THỊ BÍCH DUNG Về... trong giai đoạn này Việt Nam đạt được mục tiêu kép là GDP tăng trưởng gấp đôi và đưa Việt Nam ra khỏi những nước kém phát triển * Xét về cơ cấu khu vực kinh tế đóng góp vào GDP từ năm 2007 – 2012 Bảng 5: Tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế 2007 - 2012 ĐVT: tỷ đồng, % CHỈ TIÊU GDP Nông lâm nghiệp và thủy sản Tăng trưởng Công nghiệp và xây dựng Tăng trưởng Dịch vụ Tăng trưởng 2007 1,144,014 . TRƯỞNG KINH TẾ VI T NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VI N TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VI T NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG DANH MỤC TỪ VI T TẮT - DN:. trưởng và chính sách phát triển ở Vi t Nam trong giai đoạn tới. Vì lý do đó nhóm đã lựa chọn đề tài “Tăng trưởng kinh tế Vi t Nam” nhằm phân tích tình hình kinh tế Vi t Nam và một số yếu tố, khía. TRƯỞNG KINH TẾ VI T NAM GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG Cân bằng kinh tế theo Keynes • Vai trò của tổng cầu trong vi c xác định sản lượng: J.Keynes đánh giá cao vai trò của tiêu dùng trong vi c kéo theo

Ngày đăng: 07/08/2014, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2.1.2 Tổng sản lượng quốc gia:

  • 1.2. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế:

    • 1.2.1. Khái quát chung:

      • 1.2.2.2. Mô hình K. Mark

      • 1.2.2.3. Mô hình tân cổ điển:

      • 1.2.2.4. Mô hình Keynes:

      • 1.2.2.5. Mô hình tăng trưởng Harrod Domar:

      • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)

        • 2.1 Tăng trưởng GDP:

          • 2.1.1 Giai đoạn 2002 - 2006

          • 2.1.2 Giai đoạn 2007-2012

          • 2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến GDP Việt Nam

            • 2.2.1. Vốn đầu tư:

            • 2.2.2. Xuất – nhập khẩu:

            • 2.3. Thành tựu và những mặt hạn chế

              • 2.3.1 Thành tựu

              • 2.3.2 Hạn chế

              • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

                • 3.2.1 Bền vững về kinh tế

                • 3.2.2 Bền vững về xã hội

                • 3.2.3 Bền vững về môi trường

                • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan