LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT doc

64 1.8K 3
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 2 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT 2 Lý thuyết về sự tối đa hóa lợi nhuận 3 Lý thuyết chi phí sản xuất 2 1 Lý thuyết sản xuất 3 • Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra (sản phẩm). • Yếu tố đầu vào : – Lao động (L): bao gồm yếu tố đầu vào mang tính chất con người  thời gian làm việc của công nhân, nhà quản lý,… – Vốn (K): bao gồm yếu tố đầu vào còn lại không mang tính chất con người  nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, nhà xưởng,… • Yếu tố đầu ra: Hàng hóa và dịch vụ SẢN XUẤT LÀ GÌ? 1 Hàm sản xuất của một loại SP nào đó cho biết số lượng SP tối đa của SP đó có thể được sản xuất ra bằng cách sử dụng các phối hợp khác nhau của vốn và lao động, với một trình độ công nghệ nhất định. q = f(K,L) Trong đó: q: số lượng sản phẩm K: vốn L: lao động với K và L ≥ 0 HÀM SẢN XUẤT Năng suất biên của một yếu tố sản xuất nào đó (vốn hay lao động) là lượng sản phẩm tăng thêm được sản xuất ra do sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất đó. ' LL f L q L q MP == ∆ ∆ = ∂ ∂ ' KK f K q K q MP == ∆ ∆ = ∂ ∂  MP L : NS biên của lao động  MP K : NS biên của vốn NĂNG SUẤT BIÊN 2 Lao động (công nhân/tuần) (L) Sản lượng (bộ/tuần) (q) Năng suất biên của lao động (bộ / tuần) (MP L ) Năng suất trung bình của lao động (bộ/công nhân/tuần) (AP L ) (1) (2) (3) (4) 0 0 1 10 10 10 2 30 20 15 3 60 30 20 4 80 20 20 5 95 15 19 6 108 13 18 7 112 4 16 8 112 0 14 9 108 -4 12 10 100 -8 10 Mối quan hệ giữa yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đồng phục học sinh 8 Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng (các) yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh dần Vượt qua một mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ sút giảm QUY QUY LUẬT LUẬT NĂNG NĂNG SUẤT SUẤT BIÊN BIÊN GIẢM GIẢM DẦN DẦN QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN L q AP L = K q AP K = Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất nào đó được tính bằng cách lấy tổng sản lượng chia cho số lượng yếu tố sản xuất đó.  AP L : NS trung bình của lao động  AP K : NS trung bình của vốn NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH 3 Lao động (công nhân/tuần) (L) Sản lượng (bộ/tuần) (q) Năng suất biên của lao động (bộ / tuần) (MP L ) Năng suất trung bình của lao động (bộ/công nhân/tuần) (AP L ) (1) (2) (3) (4) 0 0 1 10 10 10 2 30 20 15 3 60 30 20 4 80 20 20 5 95 15 19 6 108 13 18 7 112 4 16 8 112 0 14 9 108 -4 12 10 100 -8 10 Mối quan hệ giữa yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đồng phục học sinh [...]...  APL = MPL MPL=900.000  Vậy tại điểm NS trung bình bằng với NS biên của lao động thì NS trung bình đạt cực đại SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỢC CẢI TIẾN q q q3 q3 q2 q2 q1 0 SỬ DỤNG ĐẦU VÀO HIỆU QUẢ HƠN q1 L0 L SẢN LƯỢNG ĐƯỢC TẠO RA NHIỀU HƠN ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG 4 Bảng 4.1 Số mét vải được sản xuất ra trong ngày Số giờ lao động trong ngày (L) Số giờ sử dụng máy... mức sản lượng 75 mét vải ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG 4 K Hướng tăng lên của sản lượng A 5 B 3 C 2 q2 = 100 D 1 O q1 = 90 q0 = 75 1 2 3 5 Hình 4.2 Đường đẳng lượng L 4 TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG 1 Các phối hợp trên cùng 1 đường đẳng lượng sẽ tạo ra một mức sản lượng như nhau 2 Đường đẳng lượng cao hơn thể hiện một mức sản lượng cao hơn và ngược lại 3 Đường đẳng lượng dốc xuống về hướng bên phải và lồi về gốc... phí v: đơn giá của vốn w: đơn giá của lao động 5 ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ Với một số tiền nhất định, DN mua nhiều L hơn thì lượng K mua được sẽ giảm đi và ngược lại Độ dốc của đường đẳng phí thể hiện sự đánh đổi giữa vốn và lao động K TC/v A Đường đẳng phí 0 B TC/w TC / v w S =− =− TC / w v L Khi giá của các yếu tố đầu vào thay đổi thì độ dốc của đường đẳng phí sẽ thay đổi NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA SẢN LƯỢNG Tập... thế kỹ thuật biên của vốn cho lao động tại điểm đó - Di chuyển dọc theo đường đẳng lượng về q0 = 75 phía phải, tỷ lệ thay L thế kỹ thuật biên giảm dần MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT BIÊN VÀ NĂNG SUẤT BIÊN  Khi giảm sử dụng một số lượng ΔK của đầu vào K  q giảm một lượng ΔK.MPK  Khi tăng sử dụng một số lượng ΔL của đầu vào L  q tăng một lượng ΔL.MPL SL tăng thêm từ vi c tăng L phải bù... biên của vốn cho lao động là số đơn vị vốn phải bớt đi để tăng thêm một đơn vị lao động mà không làm thay đổi tổng sản lượng MRTS KchoL ∆K =− ∆L q = q0 dK =− dL q = q0 Trong đó:  MRTSKchoL: tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của vốn cho lao động  q = q0: vi c tính toán MRST được thực hiện trên đường đẳng lượng q0 TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT BIÊN K A 5 ΔK B ΔL 3 C 2 D 1 O 1 2 3 5 - Nghịch dấu với độ dốc của. .. (2) Tập hợp K&L phải mang lại mức sản lượng cao nhất K TC/v KC • Tại điểm C, ta có: dK w =− dL v A C LC MPL dK =− = MRTS MPK dL q2 B 0 mà TC/w q1 q0 L MPL w = MPK v VÍ DỤ Ta có hàm SX dạng: q = 10.K1/2.L1/2  Đơn giá của vốn là v (đvt)  Đơn giá của lao động là w (đvt)  Hãy xác định sản lượng tối đa ? Giải Ta có hàm chi phí SX: TC = w.L + v.K Điều kiện để tối đa hóa sản lượng: TC = w.L + v.K (1) MPL... 2.000 đvt 34  Doanh thu của DN (TR) là khoản tiền mà DN kiếm được từ vi c bán HH-DV trong một khoảng thời gian nhất định  Chi phí SX của DN (TC) là các khoản phí mà DN gánh chịu khi SX HH-DV trong một khoảng thời gian nào đó  Lợi nhuận ( π ) là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí SX của DN CHI PHÍ NGẮN HẠN Là chi phí phát sinh trong một thời kỳ mà trong đó SL và CL của một vài đầu vào không... 115 5 75 90 105 115 120 ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG 4 Bảng 4.1 Số mét vải được sản xuất ra trong ngày Số giờ lao động trong ngày (L) Số giờ sử dụng máy móc trong ngày (K) 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG 4  Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau của vốn và lao động để SX ra một số lượng SP nhất định q0 nào đó K A... MPL, APL L1 L2 L3 L MPL APL 0 L1 L2 L3 L + AP = MP  Với LMP tăng L thì AP sẽ giảm VÍ DỤ CHỨNG MINH - Giả sử ta có hàm sản xuất dạng: q = f(K,L) = 600K2L2 – K3L3 - Ta cố định giá trị của K: K=K0=10  q = f(K0,L) = 60.000L2 – 1.000L3 (1) Năng suất lao động biên: ∆q 2 MPL = = 120.000 L − 3.000 L ∆L (2) Năng suất lao động trung bình: q 2 APL = = 60.000... có: K dK w =− dL v A KC MPL dK =− = MRTS MPK dL C B 0 mà q0 TC1 TC2 TC3 LC L MPL w = MPK v VÍ DỤ Ta có hàm SX dạng: q = K1/2.L1/2  Đơn giá của vốn là 20 (đvt)  Đơn giá của lao động là 5 (đvt) Giả sử DN cần SX ra 100 SP Hãy xác định chi phí tối thiểu? Giải: - Pt của đường đẳng lượng tại q = 100: K1/2.L1/2 = 100 (1) - Điều kiện để tối thiểu hóa chi phí: MPL w = MPK v (2) VÍ DỤ ∂ q 1 −1 / 2 1/ 2 MPL . PHẦN 2 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT 2 Lý thuyết về sự tối đa hóa lợi nhuận 3 Lý thuyết chi phí sản xuất 2 1 Lý thuyết sản xuất 3 • Sản xuất là. móc, thiết bị, nhà xưởng,… • Yếu tố đầu ra: Hàng hóa và dịch vụ SẢN XUẤT LÀ GÌ? 1 Hàm sản xuất của một loại SP nào đó cho biết số lượng SP tối đa của SP đó có thể được sản xuất ra bằng cách. yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đồng phục học sinh 8 Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng (các) yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh

Ngày đăng: 07/08/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • ĐỒ THỊ ĐƯỜNG q,MP & AP

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan