Giáo án Lịch Sử 8: Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ppt

5 14.6K 18
Giáo án Lịch Sử 8: Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. - Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo vbiên chuẩn bị: Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại; câu hỏi ôn tập, phân công học sinh theo nhóm, tổ. - Học sinh chuẩn bị: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến 1917). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới. 3. Hoạt động dạy và học 1/ Hoạt động 1: Những sự kiện lịch sử chính - Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ các sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến 1917). - Nội dung: + Giáo viên: Lập bảng thống kê về những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại, phân cong HS + Học sinh: Điền hoàn chỉnh bảng thống kê (thời gian, sự kiện, kết quả) theo tổ I. NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH: Thời gian Sự kiện Kết quả Tháng 8/1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha. 1640 Cách mạng tư sản Anh Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm quyền nhưng quyền lợi nhân dân lao động không được đáp ứng. 1776 Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chủng quốc Mĩ. Xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa. 1789 Cách mạng tư sản Pháp Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Vua vẫn còn nhưng không có quyền hành. 1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản Văn kiện quan trọng của CNXH khoa học bao gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và CMXHCN. 1848-1849 Phong trào cách mạng ở Pháp-Đức Thất bại nhưng công nhân nhận thức hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần quốc tế. 1858 Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam Quân Pháp thất bại. 1868 Minh Trị duy tân Thắng lợi tạo điều kiện cho Nhật thoát khỏi nguy cơ thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản. 1871 Công xã Pa-ri Chỉ tồn tại 72 ngày nhưng để lại nhiều bài học quý giá cho sự nghiệp đấu tranh giành quyền lợi, tương lai tốt đẹp cho giai cấp vô sản. 1884 Ta ký với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốp Nội dung cơ bản giống điều ước Hắc-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kỳ. 1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế Tan rã 1885 Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” Được ủng hộ, hưởng ứng sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX. 1904 Hội duy tân được thành lập Không thực hiện được, song những tư tưởng cuối thế kỷ XIX gây được tiếng vang lớn. 1911 - Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Thắng lợi thành lập nước cộng h2a nhân dân Trung Hoa. 1914-1918 Chiến tranh thế giới I Gây ra những tai họa cho nhân loại. Bản đồ thế giới chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga Thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn. 2. Hoạt động 2: Những nội dung chủ yếu - Mục tiêu: tìm hiểu những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại thông qua hệ thống các câu hỏi nêu trọng tâm - Nội dung: + Giáo viên: nêu các câu hỏi, phân công học sinh theo nhóm, tổ hệ thống, kết luận. + Học sinh: Trình bày nội dung theo sự phân công của giáo viên, giải quyết các nội dung, sưu tầm tranh ảnh theo nội dung đó. * Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới TBCN: ? – Sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội phong kiến? ? – Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân biểu hiện ở những điểm nào? ? – Kết quả của mâu thuẫn này là gì? * Các cuộc cách mạng tư \sản tiêu biểu Lưu ý : Cách mạng tư sản Pháp (tính chất). * Các cuộc : Cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng cùng chung mục đích (kể tên các nước CNĐQ tiêu biểu) * Thực dân phương Tây đẩy mạnh khi thác thuộc địa ở phương Tây (sử dụng bãn đồ) * Hậu quả của sự thống trị thực dân. * Các cuộc đấu tranh công nhân ở các nước tư bản ngày càng mạnh mẽ. (kể tên các cuộc đấu tranh lớn) * Chiến tranh thế giới I (1914-1918) (nguyên nhân, tính chất, sơ lược diễn biến, kết cục). 3. Hoạt động 3: Bài tập thực hành - Mục tiêu: Giúp các em hệ thống lại kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương trình lịch sử thế giới cận đại. - Nội dung: + Giáo viên: Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. + Học sinh: trả lời, thực hiện ở nhà. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU: - Sự xuất hiện của nền sản xuất mới TBCN. - Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ. - Đầu tiên là : Cách mạng tư sản Hà Lan 1566, sau đó lan rộng các nước Anh (1640), Pháp (1789), Mỹ… - Các nước chuyển sang giai đoạn CNĐQ. - Các nước phương Tây đẩy mạnh khai thác thuộc địa phương Đông. - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tăng cao. - Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời. - * Chiến tranh thế giới I bùng nổ đã để lại nhiều hậu quả nặng nề, thảm khốc cho nhân loại. III. BÀI TẬP THỰC HÀNH: . thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại; câu hỏi ôn tập, phân công học sinh theo nhóm, tổ. - Học sinh chuẩn bị: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến 1917). III Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một. tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới. 3. Hoạt động dạy và học 1/ Hoạt động 1: Những sự kiện lịch sử chính - Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ các sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử thế giới cận

Ngày đăng: 07/08/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan