Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077) pdf

6 5K 1
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077) A.Mục tiêu: (Như tiết 15) B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt. C. Thiết kế bài học. I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống? - Nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống? III. Bài mới: Sau khi rút khỏi thành Ung Châu nhà Lý đã làm gì? Bị tấn công bất ngờ và thất bại nhà Tống có còn xâm lược nước ta nữa không? Nhà Lý đã đối phó ra sao? Phương pháp Nội dung KTBS 1/. Kháng chiến bùng nổ GV:-Sau khi rút khỏi thành Ung Châu Lý Thường Kiệt a.Nha øLý chuẩn bị -Nhà Lý ra lệnh cho các đã làm gì? địa phương ráo riết chuẩn bị đề phòng -Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Câù làm phòng tuyến chống quân Tống? -Chọn phòng tuyến sông Như Nguyệt làm nơi đối phó với quân Tống. -Phòng tuyến được xây dựng thế nào? -Sau khi thất bại ở Ung Châu, quân Tống đã làm gì? Học sinh:dựa vào SGK trình bày. b. Diễn biến -Cuối năm 1076 quân Tống kéo vào nước ta -1077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của giặc. - Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc c.Kết quả:Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được 2/. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt a. Diễn biến -Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được. Giáo viên treo bản đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt hướng dẫn học sinh trình bày diễn biến theo. GV:Trước tình hình đó, nhà Lý đã làm gì? HS thảo luận nhóm: -Vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người thương lượng giảng hòa với giặc? +Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa 2 nước. +Không làm tổn thương danh dự của nước lớn đảm bảo nền hòa bình lâu -Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bắt ngờ đánh vào đồn giặc. b.Kết quả: +Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”. +Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước. dài. -Nêu cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt? +Cách tấn công,phòng thủ,cách kết thúc chiến tranh. -Trận chiến thắng lợi là do đâu? +Tinh thần đoàn kết và chiến đấu anh dũng của nhân dân ta. +Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt. -Chiến thắng có ý nghĩa gì? c. Ý nghĩa: + Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. + Củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc. + Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống. IV. Củng cố - luyện tập. - Trình bày theo lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt. - Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai. V. Dặn dò: -Học bài, soạn bài 12. D. Rút kinh nghiệm: . GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1 076 - 1 077 ) A.Mục tiêu: (Như tiết 15) B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt. C. Thiết kế bài học. I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài. cố - luyện tập. - Trình bày theo lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt. - Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai. V. Dặn d : -Học bài, soạn bài 12. D. Rút kinh nghiệm:. trình bày. b. Diễn biến -Cuối năm 1 076 quân Tống kéo vào nước ta -1 077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của giặc. - Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn

Ngày đăng: 07/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan