Đề tài: THIẾT KẾ CHỈNH LƯU HÌNH TIA BA PHA - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU doc

45 1.6K 14
Đề tài: THIẾT KẾ CHỈNH LƯU HÌNH TIA BA PHA - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học Điện tử công suất BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài THIẾT KẾ CHỈNH LƯU HÌNH TIA BA PHA - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU SVTH: Nguyễn Thị Kim Trúc - Lớp 03Đ2 Trang 1 Đồ án môn học Điện tử công suất MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan về động cơ điện một chiều và các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp……………………… Trang 3 Chương 2: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Tiristor hình tia ba pha. Thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống chỉnh lưu - động cơ điện một chiều (hệ T - Đ) có đảo chiều…………………………………………………………………… Trang 11 Chương 3: Tính chọn các phần tử mạch động lực ………… Trang 19 Chương 4: Tính chọn các phần tử mạch điều khiển……………….Trang 32 Chương 5: Mạch bảo vệ và kết luận……………………………….Trang 41 Tài liệu tham khảo…………………………………………… … Trang 44 SVTH: Nguyễn Thị Kim Trúc - Lớp 03Đ2 Trang 2 Đồ án môn học Điện tử công suất LỜI NÓI ĐẦU Điện tử công suất là lĩnh vực kỹ thuật hiện đại, nghiên cứu ứng dụng của các linh kiện bán dẫn công suất làm việc ở chế độ chuyển mạch và quá trình biến đổi điện năng. Ngày nay, không riêng gì ở các nước phát triển, ngay cả ở nước ta các thiết bị bán dẫn đã và đang thâm nhập vào các ngành công nghiệp và cả trong lĩnh vực sinh hoạt. Các xí nghiệp, nhà máy như: ximăng, thủy điện, giấy, đường, dệt, sợi, đóng tàu… đang sử dụng ngày càng nhiều những thành tựu của công nghiệp điện tử nói chung và điện tử công suất nói riêng. Đó là những minh chứng cho sự phát triển của ngành công nghiệp này. Với mục tiêu công nghiệp hoá hiện đaị hoá đất nước, ngày càng có nhiều xí nghiệp mới, dây chuyền mới sử dụng kỹ thuật cao đòi hỏi cán bộ kỹ thuật và kỹ sư điện những kiến thức về điện tử công suất. Cũng với lý do đó, trong học kỳ này em được nhận đồ án môn học điện tử công suất, đề tài: “THIẾT KẾ CHỈNH LƯU HÌNH TIA BA PHA - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU”. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy Khương Công Minh và thầy Lê Tiến Dũng trong quá trình làm đồ án môn học với đề tài trên. Mặc dù đã dành nhiều cố gắng nhưng cũng không tránh khỏi những sai sót nhất định, em mong được sự góp ý, chỉ bảo của thầy, cô. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Kim Trúc SVTH: Nguyễn Thị Kim Trúc - Lớp 03Đ2 Trang 3 Đồ án môn học Điện tử công suất CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG CÁCH THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP. Trong nền sản xuất hiện đại, máy điện một chiều vẫn được coi là một loại máy quan trọng. Nó có thể dùng làm động cơ điện, máy phát điện hay dùng những điều kiện làm việc khác. Động cơ điện một chiều có đặc tính điều chỉnh tốc độ rất tốt , vì vậy máy được dùng nhiều trong những ngành công nghiệp có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ như cán thép, hầm mỏ hay giao thông vận tải I- Tổng quan về động cơ điện một chiều: 1/ Phân loại : Động cơ điện một chiều chia làm nhiều loại theo sự bố trí của cuộn kích từ :  Động cơ điện một chiều kích từ độc lập.  Động cơ điện một chiều kích từ song song.  Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp.  Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp 2/ Ưu nhược điểm của động cơ điện một chiều: - Ưu điểm: Có nhiều phương pháp điều chỉnh tốc độ. Có nhiều phương pháp hãm tốc độ. - Nhược điểm: Tốn nhiều kim loại màu Chế tạo, bảo quản khó khăn Giá thành đắt hơn các máy điện khác 3/ Sơ đồ và nguyên lý hoạt động II- Đặc tính cơ của máy điện một chiều: Quan hệ giữa tốc độ và mômen động cơ gọi là đặc tính cơ của động cơ. ω = f(M) hoặc n = f(M). Quan hệ giữa tốc độ và mômen của máy sản xuất gọi là đặc tính cơ của máy sản xuất. ω c = f(M c ) hoặc n c = f(M c ). Ngoài đặc tính cơ, đối với động cơ điện một chiều người ta còn sử dụng đặc tính cơ điện. đặc tính cơ điện biểu diễn quan hệ giữa tốc độ và dòng điện trong mạch động cơ: ω = f(I) hoặc n = f(I). SVTH: Nguyễn Thị Kim Trúc - Lớp 03Đ2 Trang 4 R KT C KT R f U æ I KT E U KT Đồ án môn học Điện tử công suất 1/ Phương trình đặc tính cơ: Theo sơ đồ hình (1-1) ta có thể viết phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng như sau: U æ = E æ + (R æ +R æ )I æ Trong đó:U æ - điện áp phần ứng, (V) E æ - sức điện động phần ứng,(V) R æ - điện trở của mạch phần ứng R f - điện trở phụ trong của mạch phần ứng Với: R æ = r æ + r cf + r b + r ct Trong đó: r æ - điện trở cuộn dây phần ứng. Hình 1- 1 r cf - điện trở cuộn cực từ phụ. r b - điện trở cuộn bù. r ct - điện trở tiếp xúc chổi than. Sức điện động E æ của phần ứng động cơ được xác định theo biểu thức: E æ = φωφω π k a pN = 2 Trong đó: p- số đôi cực từ chính. N- số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng. a- số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng. φ- từ thông kích từ dưới một cực từ. ω- tốc độ góc,rad/s k = a pN π 2 - hệ số cấu tạo của động cơ. Nếu biểu diễn sức điện động theo tốc độ quay n (vòng/phút) thì: E æ = K e .φn Với: ω = 55.960 2 nn = π Vì vậy: E æ = n a pN φ 60 K e = a pN 60 là hệ số sức điện động của động cơ . K e = 55.9 K ≈ 0.105K Từ các biểu thức trên, ta có: æ fæ æ I K RR K U φφ ω + −= Là phương trình đặc tính cơ điện của động cơ. Mặt khác, mômen điện từ M ât của động cơ được xác định bởi: M ât = Kφ I æ Suy ra: I æ = φ K M ât Thay giá trị I æ vào phương trình đặc tính của động cơ ta được: SVTH: Nguyễn Thị Kim Trúc - Lớp 03Đ2 Trang 5 R KT C KT R f U æ I KT E U KT Đồ án môn học Điện tử công suất ât fæ æ M K RR K U . )( 2 φ φ ω + −= Nếu bỏ qua các tổn thất cơ và tổn thất thép thì mômen cơ trên trục động cơ bằng mômen điện từ, ta ký hiệu là M. Nghĩa là M ât = M e = M. Khi đó ta được: M K RR K U fæ æ . )( 2 φ φ ω + −= Đây là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập. Giả thiết phản ứng phần ứng được bù đủ, từ thông φ = Const, thì các phương trình đặc tính cơ điện và phương tình đặc tính cơ là tuyến tính. Đồ thị của chúng được biểu điển trên hình (1-2) là những đường thẳng. Theo các đồ thị trên, khi I æ = 0 hoặc M = 0 ta có: 0 ω φ ω == K U æ ω 0 : gọi là tốc độ không tải lý tưởng của động cơ. Còn khi ω = 0 ta có: nm fæ æ I RR U I = − = Và M = KφI nm = M nm I nm , I nm ,M nm : được gọi là dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch. Mặt khác từ phương trình đặc tính điện và phương trình đặc tính cơ cũng có thể được viết dưới dạng: ωω φφ ω ∆−=−= 0 K RI K U æ M K R K U æ . )( 2 φ φ ω −= φ ω K U æ = 0 φ ω K RI æ =∆ = ( ) φ K RM gọi là độ sụt tốc độ ứng với giá trị của M. 2/ Xét các ả nh h ưởng các tham số đến đặc tính cơ: SVTH: Nguyễn Thị Kim Trúc - Lớp 03Đ2 Trang 6 b. Âàûc tênh cå cuía âäüng cå âiãûn mäüt chiãöu kêch tæì âäüc láûp ω 0 a. Âàûc tênh cå âiãûn cuía âäüng cå âiãûn mäüt chiãöu kêch tæì âäüc láûp ω 0 ω âm ω âm I âm I nm I I ω ω M âm M nm Hçnh 1-2 Đồ án môn học Điện tử công suất Từ phương trình đặc tính cơ ta thấy có ba tham số ảnh hưởng đến đặc tính cơ: Từ thông động cơ φ, điện áp phần ứng U æ , và điện trở phần ứng động cơ.Ta lần lượt xét ảnh hưởng của từng tham số đó: a) Ảnh h ư ởng của điện trở phần ứng: Giả thiết rằng U æ =U âm = Const và φ = φ âm = Const. Muốn thay đổiđiện trở mạch phần ứng ta nối thêm điện trở phụ R f vào mạch phần ứng. Trong trường hợp này tốc độ không tải lý tưởng: Const K U âm âm == φ ω 0 Âộ cứng đặc tính cơ: ( ) var 2 = + = ∆ ∆ = fæ âm RR K M φ ω β Khi R f càng lớn β càng nhỏ nghĩa là đặc tính cơ càng dốc. Ứng với R f =0 ta có đặc tính cơ tự nhiên: ( ) æ âm TN R K 2 φ β = β TN có giá trị lớn nhất nên đặc tính cơ tự nhiên có độ cứng hơn tất cả các đường đặc tính có điện trở phụ. Như vậy khi thay đổi điện rơi R f ta được một họ đặc tính biến trở như hình (1-5) ứng với mổi phụ tải M c nào đó, nếu R f càng lớn thì tốc độ cơ càng giảm, đồng thời dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch cũng giảm. Cho nên người ta thường sử dụng phương pháp này để hạn chế dòng điện và điều chỉnh tốc độ động cơ phía dưới tốc độ cơ bản. b) Ảnh hưởng của điện áp phần ứng: Giả thiết từ thông φ = φ âm = const, điện trở phần ứng R æ = const. Khi thay đổi điện áp theo hướng giảm so với U âm , ta có: Tốc độ không tải: Var âm K x U x == φ ω 0 Độ cứng đặc tính cơ: SVTH: Nguyễn Thị Kim Trúc - Lớp 03Đ2 Trang 7 ω ω 0 ω 01 ω 02 ω 03 ω 04 U âm U 1 U 2 U 3 U 4 M c Hçnh 1-4 M(I) ω 0 TN(R n ) Hçnh 1-3 R f1 R f2 R f3 R f4 M c Đồ án môn học Điện tử công suất ( ) Const R K æ =−= 2 φ β Như vậy khi thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ ta được một họ đặc tính cơ song song như trên (Hình 1-4). Ta thấy rằng khi thay đổi điện áp (giảm áp) thì mômen ngắn mạch, dòng điện ngắn mạch của động cơ giảm và tốc độ động cơ củng giảm ứng với một phụ tải nhất định. Do đó phương pháp này củng được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng điện khi khởi động. c) Ảnh h ư ởng của từ thông: Giả thiết điện áp phần ứng U æ = U âm = Const. Điện trở phần ứng R æ = Const. Muốn thay đổi từ thông ta thay đổi dòng điện kích từ I kt động cơ. Trong trường hợp này: Tốc độ không tải: Var x K x U x == φ ω 0 Độ cứng đặc tính cơ: ( ) Var æ R x K =−= 2 φ β Do cấu tạo của động cơ điện, thực tế thường điều chỉnh giảm từ thông. Nên khi từ thông giảm thì ω 0x tăng, còn β giảm ta có một họ đặc tính cơ với ω 0x tăng dần và độ cứng của đặc tính giảm dần khi giảm từ thông. Ta nhận thấy rằng khi thay đổi từ thông: Dòng điện ngắn mạch: I nm = Const R U æ âm = Mômen ngắn mạch: M nm =Kφ x I nm =Var SVTH: Nguyễn Thị Kim Trúc - Lớp 03Đ2 Trang 8 ω b. Âàûc tênh cå cuía âäüng cå âiãûn mäüt chiãöu kêch tæì âäüc láûp khi giaím tæì thäng Hçnh 1-5 a. Đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi giảm từ thông ω 02 ω 01 ω 0 0 φ 2 φ 1 φ âm ω 02 ω 01 φ 2 φ âm φ 1 M c M I nm 0 Đồ án môn học Điện tử công suất Các đặc tính cơ điện và đặc tính của động cơ khi giảm từ thông được biểu diễn ở hình (1-5)a. Với dạng mômen phụ tải M c thích hợp với chế độ làm việc của động cơ khi giảm từ thông tốc độ động cơ tăng lên, như ở hình (1-5)b. III- Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập bằng phương pháp điện áp: Truyền động điện được dùng để dẫn động các bộ phận làm việc của các máy sản xuất khác. Thường phải điều chỉnh tốc độ chuyển động của các bộ phận làm việc. Vì vậy điều chỉnh tốc độ động cơ điện là biến đổi tốc độ một cách chủ động, theo yêu cầu đặt ra cho các qui luật chuyển động của bộ phận làm việc mà không phụ thuộc mômen phụ tải trên trục động cơ. Xét riêng về phương diện tốc độ của động cơ điện một chiều là có nhiều ưu điểm hơn với các loại động cơ khác, không những có thể điều chỉnh tốc độ dễ dàng, đa dạng các phương pháp điều chỉnh, cấu trúc mạch động lực, mạch điều khiển đơn giản hơn. Đồng thời đạt chất lượng điều chỉnh cao, dải điều chỉnh rộng. Thực tế có 2 phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều bằng điện áp: +Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ +Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động cơ Vì vậy cần phải có những bộ biến đổi phù hợp để cung cấp mạch điện phần ứng hoặc mạch kích từ của động cơ. Cho đến nay thường sử dụng những bộ biến đổi dựa trên các nguyên tắc truyền động sau đây : +Hệ truyền động máy phát – động cơ (F – Đ) +Hệ truyền động chỉnh lưu tiristor – động cơ (T – Đ)(được sử dụng đối với đồ án này ) ► Hệ truyền động chỉnh lưu – động cơ (T-Đ) Thường sử dụng bộ chỉnh lưu có điều khiển thyristor. Tốc độ động cơ thay đổi bằng cách thay đổi điện áp chỉnh lưu cấp cho phần ứng động cơ, để thay đổi điện áp chỉnh lưu ta chỉ cần sử dụng mạch điều khiển, thay đổi thời điểm thông van thyristor. SVTH: Nguyễn Thị Kim Trúc - Lớp 03Đ2 Trang 9 ÂK T 3 T 2 T 1 KH Â CKT Hình 1-6 Đồ án môn học Điện tử công suất + Ưu điểm của hệ này là tác động nhanh, không gây ồn và dễ tự động hoá. Do các van bán dẫn có hệ số khuếch đại công suất rất cao, điều đó thuận lợi cho việc thiết lập hệ thống điều chỉnh nhiều vòng, để nâng cao chất lượng đặc tính tĩnh và các đặc tính của hệ thống. + Nhược điểm của hệ là do các van bán dẫn có tính phi tuyến, dạng chỉnh lưu của điện áp có biên độ đập mạch gây tổn hao phụ trong máy điện. Hệ số công suất ϕ cos của hệ thống nói chung là thấp. Tính dẫn điện 1 chiều của van buộc ta phải sử dụng 2 bộ biến đổi để cấp điện cho động cơ có đảo chiều quay. a) Sơ đồ thay thế tính toán: Từ phương trình đặc tính động cơ tổng quát: ωωω φ φ ω ∆−=⇒−= 0 2 . )( M K R K U uu Ta thấy sự thay đổi U u thì 0 ω sẽ thay đổi, còn const =∆ ω Vậy ta sẽ được các đường đặc tính điều chỉnh song song với nhau. SVTH: Nguyễn Thị Kim Trúc - Lớp 03Đ2 Trang 10 [...]... mch : +E - R1-T1 - -E, cũn dũng th 2 chy theo mch +E - R2 -T 1- -E - T C c np in n giỏ tr E, bn cc dng B, bn cc õm A Bõy gi nu cho mt xung in ỏp dng tỏc ng vo G2T2 m nú s t in th im B vo catt ca T1 Nh vy l T1 b t di in ỏp Uc = -E v T1 b khoỏ li -T2 m li xut hin 2 dũng in : Dũng th nht chy theo mch: + E - R1C - T2 - -E Cũn dũng th hai chy theo mch: +E - R2 - T2 - -E SVTH: Nguyn Th Kim Trỳc - Lp 032... Volt - Ampe vi cỏc Uch nh dn i II- Chnh lu hỡnh tia 3 pha: 1/ S v dng súng: Hỡnh 2-4 SVTH: Nguyn Th Kim Trỳc - Lp 032 Trang 15 ỏn mụn hc in t cụng sut Hỡnh 2-5 Gm 1 mỏy bin ỏp 3 pha cú th cp ni Y 0, 3 pha tiristor ni vi ti nh hỡnh v iu kin khi cp xung iu khin chnh lu: +Thi im cp xung in ỏp pha tng ng phi dng hn so vi trung tớnh +Nu cú cỏc thyristor khỏc ang dn thỡ in ỏp pha tng ng phi dng hn pha. .. Tiristor loi XT211 6-8 01 vi cỏc thụng s nh mc: -Dũng in nh mc ca van: Idm = 50(A) -in ỏp ngc cc i ca van: Unv = 800 (V) - st ỏp trờn van: U = 2 (V) -Dũng in rũ: Ir = 10 (mA) -in ỏp iu khin: Udk = 3 (V) -Dũng in iu khin: Idk = 0,1 (A) II-Tớnh toỏn mỏy bin ỏp: 1/ Ta chn mỏy bin ỏp 3 pha 3 tr, cú s u dõy , lm mỏt t nhiờn bng khụng khớ 2/ in ỏp pha s cp mỏy bin ỏp: U1 = 380 (V) 3/ in ỏp pha th cp mỏy bin... trờn in tr mỏy bin ỏp: Ur = RBA Id = 0,16 59,5 = 9,52 (V) 65/ in khỏng mỏy bin ỏp quy i v th cp: r B + Bd 2 XBA = 8 2 (W2)2 ( h ) (a12 + d 1 ) 1 0-7 qd 3 = 8 2 1362 ( 8,305 1,404 + 1,404 ) (0,009 + ) 314 1 0-7 23 3 = 0,304 ( ) 66/ in cm mỏy bin ỏp quy i v th cp: LBA = X BA 0,304 = = 0,00097 (H) = 0,97 (mH) 314 67/ St ỏp trờn in khỏng mỏy bin ỏp: Ux = 3 3 XBA Id = 0,304 59,5 = 17,28... 59,5 = 17,28 (V) SVTH: Nguyn Th Kim Trỳc - Lp 032 Trang 26 ỏn mụn hc Rdt = in t cụng sut 3 3 XBA = 0,304 = 0,29 ( ) 68/ St ỏp trờn mỏy bin ỏp: 2 U r2 + U x = 9,52 2 + 17,28 2 = 19,73 (V) 69/ in ỏp trờn ng c khi cú gúc m min = 100 U = Ud0 cosmin - 2 Uv UBA = 237,61 cos100 2 1,5 19,73 = 211,27 (V) 70/ Tng tr ngn mch quy i v th cp: 2 2 ZBA = R BA + X BA = 0,16 2 + 0,304 2 = 0,34 ( ) 71/ Tn... = 20 25 1 0-4 (2 60 + 211,4) 1 0-2 = 0,16 (dm3) 2 6- Khi lng st: MFe = VFe mFe = 0,16 7,85 = 1,256 (kg) 2 7- Khi lng ng: MCu = VCu mCu = Sk ltb W mCu = 21,7 317 166 8,9 1 0-6 = 10,16 (kg) CHNG 4 TNH CHN CC PHN T MCH IU KHIN -Tiristor ch m cho dũng in chy qua khi cú in ỏp dng t trờn anot v xung dũng dng t vo cc iu khin G Sau khi tiristor ó m thỡ xung iu SVTH: Nguyn Th Kim Trỳc - Lp 032 Trang... K ld = W.S K = 0,7 Q CS 1 2- Din tớch ca s: QCS = W.S K 166.21,7 = = 51,46(cm 2 ) K ld 0,7 1 3- Tớnh kớch thc mch t: QCS = c h h a QCS Chn m = = 3 , suy ra h = 3 a = 3 20 = 60 (mm) c= h = 51,46 = 8,57(cm) 60 1 4- Chiu cao mch t: H = h + a = 60 + 20 = 80 (mm) 1 5- Chiu di mch t: L = 2 c + 2 a = 2 8,57 + 2 20 = 211,4 (mm) 1 6- Chn khong cỏch t gụng ti cun dõy: hg = 2 (mm) 1 7- Tớnh s vũng dõy trờn mt... bin i T-: L phng phỏp bin i in t, bỏn dn Ta xột h T- : Ch dũng liờn tc: Ed = Ed0 cos E d 0 cos Ru + RCL I 2 K dm ( K dm ) E cos Ru + RCL = d0 M = 0 K dm ( K dm ) 2 = Vy khi ta thay i gúc iu khin = (0 ữ ) thỡ Ed thay i t Ed0 n Ed0 v ta s c 1 h c tớnh c song song nm mc bờn phi ca mt phng to CHNG 2 TNG QUAN V B CHNH LU TIRISTOR HèNH TIA BA PHA THIT K S NGUYấN Lí H THNG CHNH LU - NG C... SVTH: Nguyn Th Kim Trỳc - Lp 032 Trang 35 ỏn mụn hc in t cụng sut -Cú th iu chnh gúc m t 00 n 1800 in -Thụng s ch yu ca TCA 785: +in ỏp nuụi: Us = 18 V +Dũng in tiờu th: IS = 10 mA +Dũng in ra: I = 50 mA +in ỏp rng ca: Ur max = (US 2) V +in tr trong mch to in ỏp rng ca: R9 = 20 k - 500 k +in ỏp iu khin: U11 = -0 ,5 (Us 2) V +Dũng in ng b: IS = 200 à A SVTH: Nguyn Th Kim Trỳc - Lp 032 Trang 36 ... Th Kim Trỳc - Lp 032 Trang 31 ỏn mụn hc in t cụng sut 2 3- Chiu di ca vũng dõy ngoi cựng: l1 = 2.( a + b) + 2. ( a 01 + B d ) = 2.(20 + 25) + 2. (3 + 66,3) = 525,20(mm) Chiu di trung bỡnh ca 1 vũng dõy: l +l 108,8 + 525,2 l tb = 1 2 = = 317(mm) 2 2 2 4- in tr ca dõy qun 750C: l tb W 317.10 3.166 R = 75 = 0,02133 = 0,052() Sk 21,7 Ta thy in tr rt bộ nờn gi thit ban u b qua in tr l ỳng 2 5- Th tớch st: . môn học Điện tử công suất BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài THIẾT KẾ CHỈNH LƯU HÌNH TIA BA PHA - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU SVTH: Nguyễn Thị Kim Trúc - Lớp 03Đ2 Trang 1 Đồ án môn học Điện tử. :  Động cơ điện một chiều kích từ độc lập.  Động cơ điện một chiều kích từ song song.  Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp.  Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp 2/ Ưu nhược điểm của động. đó, trong học kỳ này em được nhận đồ án môn học điện tử công suất, đề tài: “THIẾT KẾ CHỈNH LƯU HÌNH TIA BA PHA - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU”. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan