đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

47 683 0
đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

[...]... thành cellulose I Tùy thuộc vào điều kiện môi trường nuôi cấy mà cellulose dạng nào chiếm ưu thế Thông thường, dạng cellulose I được tổng hợp phổ biến hơn Cellulose I: dài 0,05 – 0,1 m; được tổng hợp bởi đa số thực vật và vi khuẩn A xylinum trong môi trường lên men tĩnh Các chuỗi - 1,4 – glucan xếp song song với nhau theo một trục Năm 1984, Atalla và V Hart đã xác định được cấu trúc của cellulose I và cellulose. .. mình bằng cách hấp thụ dinh dưỡng từ môi trường bên ngoài vào cơ thể, một phần để cơ thể sinh trưởng và phát triển, một phần để tổng hợp cellulose và thải ra môi trường Ta thấy các sợi tơ nhỏ phát triển ngày càng dài hướng từ đáy lên bề mặt trong môi trường nuôi cấy [Đinh Thị Kim Nhung, 1996] Thiaman (1962) đã giải thích cách tạo thành cellulose như sau: các tế bào A xylinum khi sống trong môi trường. .. hiển vi, tủ sấy, cân điện tử, các dụng cụ thủy tinh, hộp nhựa… 3.3 Môi trƣờng dinh dƣỡng 3.3.1 Môi trƣờng I: môi trường hoạt hóa Nước dừa già 1lít Saccharose 50g SA 8g DAP 2g Cao nấm men 10g Acid acetic 5ml 3.3.2 Môi trƣờng II: môi trường nhân giống và giữ giống Nước dừa già 1lít Saccharose 20g SA 8g DAP 2g Acid acetic 12ml Chế độ khử trùng của môi trường hoạt hóamôi trường nhân giống là 1210C, 1atm,... khi nấu sôi môi trường 3.3.3 Môi trƣờng thí nghiệm - Môi trường III: môi trường nước cốt dừa - Môi trường IV: môi trường nước dứa 27 3.4 Nội dung và phƣơng pháp thí nghiệm 3.4.1 Thuần khiết giống và nhân giống đã thuần khiết Mục đích thí nghiệm: tạo ra đủ giống thuần khiết cung cấp cho quá trình lên men Phương pháp: Từ giống chai sẵn có ở phòng thí nghiệm, tiến hành phân lập lại trên môi trường thạch... với môi trường nước dừa già truyền thống để ứng dụng sản xuất ở quy mô rộng rãi hơn, công nghiệp hơn Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố với 3 lần lặp lại Nghiệm thức NT1 NT2 Trọng lƣợng BC thô (g) NT1: môi trường nước cốt dừa theo kết quả mục 3.4.3 NT2: môi trường nước dứa theo kết quả mục 3.4.4 ĐC : môi trường nước dừa theo thành phần môi trường II Tỷ lệ giống cấy vào môi trường: ... cellulose I và cellulose I cấu tạo bởi glucose dạng hay Cellulose II: được tổng hợp ở một số nấm mốc và vi khuẩn như Sarcinaventriculi Là dạng sợi cellulose ổn định nhất về nhiệt động lực học, các chuỗi glucan xếp đối song nhau hay phân bố tự do Cellulose II thường được tổng hợp trong môi trường nuôi cấy lắc Khi đó BC tạo ra ở dạng huyền phù phân tán, các sợi cellulose thường uốn cong, đường kính khoảng... đĩa (công thức môi trường I + 2 % agar) Tìm các khuẩn lạc điển hình của vi khuẩn A xylinum, cấy chuyền nhiều lần để thu được khuẩn lạc thuần khiết (quan sát đại thể) Sau khi có khuẩn lạc thuần khiết, tiến hành nhuộm Gram, quan sát ở vật kính X100 nhằm quan sát hình thái và cách sắp xếp tế bào (quan sát vi thể) Sơ đồ nhân giống: 5% thể tích Giống thuần khiết  Nhân giống cấp 1 (Trong môi trường thạch... 29 Ghi chú: MT: môi trường TLPL: tỷ lệ pha loãng Sac : saccharose Đối chứng là môi trường II Tỷ lệ giống cấp 2 cấy vào môi trường là 10% Hàm lượng acid acetic là 1,2 % Thời gian lên men là 8 ngày ở nhiệt độ phòng Chỉ tiêu theo dõi: trọng lượng BC thô (g) 3.4.4 Khảo sát sự hình thành BC trên môi trƣờng nƣớc dứa Mục đích thí nghiệm: tìm công thức tối ưu nhất cho vi c sản xuất BC trên môi trường nước dứa... môi trường TLPL: tỷ lệ pha loãng Sac : saccharose Đối chứng là môi trường II Tỷ lệ giống cấp 2 cấy vào môi trường là 10 % Hàm lượng acid acetic là 1,2 % Thời gian lên men là 8 ngày ở nhiệt độ phòng Chỉ tiêu theo dõi: trọng lượng BC thô (g) 3.4.5 So sánh sinh khối BC thô thu hoạch từ môi trƣờng nƣớc dừa, nƣớc cốt dừa và nƣớc dứa Mục đích thí nghiệm: so sánh khả năng tạo sinh khối BC thô từ các môi trường. .. của cellulose đối với Acetobacter xylinum Theo Costeron (1999), trong môi trường tự nhiên, vi khuẩn có khả năng tổng hợp các polysaccharid ngoại bào để hình thành nên lớp vỏ bảo vệ bao quanh tế bào, và màng BC là một dụ như thế Hệ thống lưới polymer làm cho các tế bào có thể bám chặt trên bề mặt môi trường và làm cho tế bào thu nhận chất dinh dưỡng dễ dàng hơn so với khi tế bào ở trong môi trường 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 08:23

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Hình ảnh chung về Nata [29] - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Hình 2.1.

Hình ảnh chung về Nata [29] Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2.1: Những đặc điểm phân biệt Acetobacter và Gluconobacter - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 2.1.

Những đặc điểm phân biệt Acetobacter và Gluconobacter Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2: Những khác biệt giữa các loài Acetobacter - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 2.2.

Những khác biệt giữa các loài Acetobacter Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.3: Vi khuẩn Acetobacter xylinum [24; 31] - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Hình 2.3.

Vi khuẩn Acetobacter xylinum [24; 31] Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.4: Cấu trúc BC và PC [26; 27] - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Hình 2.4.

Cấu trúc BC và PC [26; 27] Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.5: Con đƣờng dự đoán quá trình sinh tổng hợp cellulose trong tế bào vi khuẩn Acetobacter xylinum [Trần Thị Ánh Tuyết, 2004]  - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Hình 2.5.

Con đƣờng dự đoán quá trình sinh tổng hợp cellulose trong tế bào vi khuẩn Acetobacter xylinum [Trần Thị Ánh Tuyết, 2004] Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.6: Cơ chế sinh tổng hợp cellulose của A.xylinum - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Hình 2.6.

Cơ chế sinh tổng hợp cellulose của A.xylinum Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.3: Lƣợng đƣờng khử và protein có trong nƣớc dừa vào các giai đoạn khác nhau [Angaido và ctv, 1985]  - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 2.3.

Lƣợng đƣờng khử và protein có trong nƣớc dừa vào các giai đoạn khác nhau [Angaido và ctv, 1985] Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.5: Hàm lƣợng vitamin và chất khoáng trong nƣớc dừa - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 2.5.

Hàm lƣợng vitamin và chất khoáng trong nƣớc dừa Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thành phần hoá học của nƣớc dừa già - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 2.4.

Thành phần hoá học của nƣớc dừa già Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.6: Hàm lƣợng acid amin trong nƣớc dừa - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 2.6.

Hàm lƣợng acid amin trong nƣớc dừa Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thành phần các vitamin trong nƣớc cốt dừa - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 2.8.

Thành phần các vitamin trong nƣớc cốt dừa Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thành phần hóa học của cơm dừa Thành phần   - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 2.7.

Thành phần hóa học của cơm dừa Thành phần Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.10: Thành phần hóa học của nƣớc dứa [33; 34] - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 2.10.

Thành phần hóa học của nƣớc dứa [33; 34] Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.11: Hàm lƣợng vitamin và khoáng chất trong nƣớc dứa [28; 33; 34] - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 2.11.

Hàm lƣợng vitamin và khoáng chất trong nƣớc dứa [28; 33; 34] Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.12: Hàm lƣợng acid amin trong nƣớc dứa [36] - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 2.12.

Hàm lƣợng acid amin trong nƣớc dứa [36] Xem tại trang 24 của tài liệu.
3.4.3 Khảo sát sự hình thành BC trên môi trƣờng nƣớc cốt dừa - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

3.4.3.

Khảo sát sự hình thành BC trên môi trƣờng nƣớc cốt dừa Xem tại trang 28 của tài liệu.
3.4.4 Khảo sát sự hình thành BC trên môi trƣờng nƣớc dứa - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

3.4.4.

Khảo sát sự hình thành BC trên môi trƣờng nƣớc dứa Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.1: Quan sát đại thể và vi thể vi khuẩn A.xylinum - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Hình 4.1.

Quan sát đại thể và vi thể vi khuẩn A.xylinum Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 4.2: Giống A.xylinum cấ pI và cấp II - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Hình 4.2.

Giống A.xylinum cấ pI và cấp II Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.2: So sánh sinh khối BC thô giữa môi trƣờn gI và môi trƣờn gI có bổ sung dung dịch Skeggs & Wright  - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 4.2.

So sánh sinh khối BC thô giữa môi trƣờn gI và môi trƣờn gI có bổ sung dung dịch Skeggs & Wright Xem tại trang 34 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.2 và hình 4.3 - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

t.

quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.2 và hình 4.3 Xem tại trang 34 của tài liệu.
4.3 Khảo sát sự hình thành BC trên môi trƣờng nƣớc cốt dừa - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

4.3.

Khảo sát sự hình thành BC trên môi trƣờng nƣớc cốt dừa Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.4: Công thức tối ƣu để sản xuất BC trên môi trƣờng nƣớc cốt dừa - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 4.4.

Công thức tối ƣu để sản xuất BC trên môi trƣờng nƣớc cốt dừa Xem tại trang 36 của tài liệu.
4.4 Khảo sát sự hình thành BC trên môi trƣờng nƣớc dứa - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

4.4.

Khảo sát sự hình thành BC trên môi trƣờng nƣớc dứa Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.6: Công thức tối ƣu để sản xuất thạch dừa trên môi trƣờng nƣớc dứa     - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Bảng 4.6.

Công thức tối ƣu để sản xuất thạch dừa trên môi trƣờng nƣớc dứa Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.4: Biểu đồ so sánh sinh khối BC thô giữa 3 loại môi trƣờng - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Hình 4.4.

Biểu đồ so sánh sinh khối BC thô giữa 3 loại môi trƣờng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng kết quả 4.7 chúng tôi nhận thấy sinh khối BC tạo ra từ các loại môi trường  là  tương  đương  nhau - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

ua.

bảng kết quả 4.7 chúng tôi nhận thấy sinh khối BC tạo ra từ các loại môi trường là tương đương nhau Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.5: Sản phẩm BC thô thu hoạch từ 3 môi trƣờng - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Hình 4.5.

Sản phẩm BC thô thu hoạch từ 3 môi trƣờng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.6: Biểu đồ so sánh trọng lƣợng BC thô khi thay đổi acid bổ sung - đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium

Hình 4.6.

Biểu đồ so sánh trọng lƣợng BC thô khi thay đổi acid bổ sung Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan