Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Luyện tập xác định giá trị tuyệt đối pptx

6 887 0
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Luyện tập xác định giá trị tuyệt đối pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện tập xác định giá trị tuyệt đối A.Mục tiêu: Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.  Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.  Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi bài tập 26: Sử dụng máy tính bỏ túi. -HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (8 ph). -Câu 1: +Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x? +Chữa BT 24/7 SBT: Tìm x Q biết: a)|x| = 2; b) |x| = 4 3 và x < 0; c)|x| = 5 2 1 ; d) |x| = 0,35 và x > 0. -Câu 2: Chữa BT 27a, c, d/8 SBT: Tính bằng cách hợp lý a)(-3,8) + [(-5,7) + (+3,8)]; c)[(-9,6) + (+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)]; d)[(-4,9) + (-37,8)] + [(+1,9) + (+2,8))]. -Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết. III. Bài mới HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập -Yêu cầu mở vở BT in làm bài 2 trang 13 (22/16 SGK): -1 HS đứng tại chỗ đọc kết quả và nêu lý do sắp xếp: BT in làm bài 2 trang 13 (22/16 SGK): Vì số hữu tỉ dương > 0; số hữu tỉ âm < 0; trong hai số hữu tỉ âm số nào HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Yêu cầu 1 HS đọc kết quả sắp xếp và nêu lý do Sắp xếp theo thứ tự lớn dần 0,3; 6 5  ; 3 2 1 ; 13 4 ; 0; -0,875. 13 4 130 40 130 39 10 3 3,0  -Yêu cầu làm bài 3 vở BT (23/16 SGK). -GV nêu tính chất bắc cầu trong quan hệ thứ tự. Nếu x > y và y > z  x > z -Gợi ý: Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh. -3 HS trình bày. -Yêu cầu làm bài 24a SGK và BT 28/8 SBT. -Gọi 2 HS lên bảng làm. có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn -Đổi số thập phân ra phân số để so sánh. 24 21 8 7 1000 875 875,0       13 4 130 40 130 39 10 3 3,0  875,0 24 21 24 20 6 5       3 2 1 < -0,875 < 6 5  < 0 < 0,3 < 13 4 Bài 3 vở BT (23/16 SGK). a) 5 4 < 1 < 1,1; b) –500 < 0 < 0,001: c) 39 13 3 1 36 12 37 12 37 12    < 38 13 Bài 24/16 SGK: Tính nhanh a)(-2,5 . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (-8)] HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Cho nhận xét. -Yêu cầu làm BT dạng tìm x có dấu giá trị tuyệt đối. -Trước hết cho nhắc lại nhận xét: Với mọi x  Q ta luôn có |x| = |-x| -Gọi 2HS làm trên bảng bảng -2 HS lên bảng làm bài 25 SGK, HS khác làm vào vở. 1.Bài 5(25/16 SGK): a) 3,27,1 x      3,27,1 3,27,1 x x       6,0 4 x x = [(-2,5 . 0,4).0,38] – [(-8 . 0,125) . 3,15] = [-1 . 0,38] - [-1 . 3,15 ] = (-0,38) – (-3,15)= -0,38 + 3,15 = 2,77 BT 28/8 SBT: Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 +3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = (3,1 – 3,1)+ (-2,5+2,5)= 0 Bài 5(25/16 SGK): b) 0 3 1 4 3 x * 12 5 3 1 4 3  xx * 12 13 3 1 4 3   xx Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi -Đưa bảng phụ viết bài 26/16 SGK -Sử dụng máy tính CASIO loại fx- HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng lên bảng. 500MS: -Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn. -Sau đó yêu cầu HS tự làm câu a và c. -GV có thể hướng dẫn thêm HS sử dụng máy tính CASIO loại fx- 500MS. -Yêu cầu làm BT 32/8 SBT. Tìm giá trị lớn nhất của : A = 0,5 - 5,3x . -Hỏi: + 5,3x có giá trị lớn nhất như thế nào? +Vậy - 5,3x có giá trị như thế nào?  A = 0,5 - 5,3x a) ấn trực tiếp các phím: ( - .) + ( - .) = -5.5497 c)ấn (- 0. ) (-.) M+ ( - 10.) 0. M+ AC ALPHA M+ = -0,42 Bài 6(26/16 SGK): a)(-3,1597)+(-2,39) = -5,5497 c)(-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 = -0,42 BT 32/8 SBT. + 5,3x  0 với mọi x + - 5,3x  0 với mọi x  A = 0,5 - 5,3x  0,5 với mọi x A có GTLN = 0,5 khi x-3,5 =0  x = 3,5 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Có giá trị như thế nào? IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).  Xem lại các bài tập đã làm.  BTVN: 26 (b, d) trang 17 SGK; bài 28 b, d, 30, 31 trang 8, 9 SBT.  Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số. . Luyện tập xác định giá trị tuyệt đối A.Mục tiêu: Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.  Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức,. giá trị tuyệt đối) , sử dụng máy tính bỏ túi.  Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. Trò Ghi bảng Có giá trị như thế nào? IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).  Xem lại các bài tập đã làm.  BTVN: 26 (b, d) trang 17 SGK; bài 28 b, d, 30, 31 trang 8, 9 SBT.  Ôn tập định nghĩa luỹ

Ngày đăng: 07/08/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan