Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c pot

5 541 0
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c I- MỤC TIÊU : - Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác c- c-cqua rèn kỹ năng giải một số bài tập . - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau . - Rèn kỹ năng vẽ hình suy luận , kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và com pa II- CHUẨN BỊ : Thước thẳng , thước đo góc , phấn màu, com pa III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Ho ạt động 1:b ài c ũ : HS1: nêu trường hợp -HS1 lên bảng nêu t/c và vẽ Bài 18 M bằng nhau c-c-c và làm bài 15 sgk HS2 làm bài 16 sgk Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp Yêu cầu hs đọc bài 18 -Gv hướng dẫn cách làm -gọi hs lên ghi gt, kl -lên bảng gỡ và dán một cách hợp lý -yêu cầu hs làm bài 19 -Gv hướng dẫn HS vẽ nhanh hình dạng hình 72  vẽ đoạn DE hình trình bày cách vẽ -HS2 /; lên bảng vẽ hình và đo các góc -HS tìm hiểu bài 18 /114 -một hs lên ghi GT,KL -HS quan sát để gỡ dán các câu cho thích hợp -HS đọc to đề bài - HS vẽ hình theo sự A B 1)  AMB và  ANB GT MA=MB; NA= NB KL AMN = BMN C/M: Xét  AMB và  ANB có: MN: cạnh chung MA=MB (gt) NA=NB (gt) Do đó  AMB=  BMN(c- c.c) Suy ra AMN= BMN(2 góc t/ứng) Bài 19: D  Vẽ hai cung tròn (D;DA);(E;EA) cắt nhau tại 2 điểm A;B  Vẽ các đoạn DA,DB,EA, EB -Nhìn hình nêu GT;Kl ? -Để c/m  ADE=  BDE, căn cứ trên hình vẽ cần chỉ ra những điều gì ? -Yêu cầu hs làm bài 20 .yêu cầu mỗi hs đọc đề bài , tự thực hiện yêu cầu của đề bài ( vẽ hình 73 /sgk /115) -Gọi 2 hs lên bảng vẽ HS1 vẽ góc xOynhọn HS2 vẽ góc xOy tù hướng dẫn của Gv -1 HS nêu GT;Kl -1HS trả lời câu hỏi -1HS lên bảng trình bày bài - cả lớp đọc sgk và vẽ theo hướng dẫn của đề bài - hai hs lên A B E a) Xét  ADEvà  BDE có: AD=BD (gt) AE=BE(gt) DE cạnh chung =>  ADE=  BDE (c-c-c) b)Từ  ADE=  BDE ( câua)=> DAE =DBE (2 góc t/ứng) Bài 20:sgk/115 x A C x - Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của một góc Hoạt động 3: cũng cố – dặn dò  -Khi nào ta có thể khẳng định được hai tam giác bằng nhau ?  Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra được những yếu tố nào của hai tam bảng vẽ -một hs trình bày miệng bài làm của mình Để khẳng định hai tam giác bằng nhau ta cần 3 cạnh tam giác này bằng 3 cạnh A C O B y O y B Xét  OAC và  OBC có: OA=OB (gt) AC=BC (gt) OC cạnh chung =>  OAC=  OBC (c-c-c) => Ô 1 =Ô 2 (hai góc t/ứng )=> OC là phân giác của xÔy giác đó ? *Dặn dò : -BVN: 21;22;23 sgk/115;116 32;33;34 sbt -chuẩn bị kiểm tra 15’ tam giác kia -suy ra được các cạnh tương ứng bằng nhau ,các góc tương ứng bằng nhau . LUYỆN TẬP trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c I- MỤC TIÊU : - Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác c- c-cqua rèn kỹ năng giải một số bài tập . - Rèn. khẳng định được hai tam giác bằng nhau ?  Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra được những yếu tố nào của hai tam bảng vẽ -một hs trình bày miệng bài làm của mình . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Ho ạt động 1:b ài c ũ : HS 1: nêu trường hợp -HS1 lên bảng nêu t/c và vẽ Bài 18 M bằng nhau c-c-c và làm bài 15 sgk

Ngày đăng: 07/08/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan