Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

60 539 1
Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

[...]... nước từ bể ương qua hệ lọc Đường ống dẫn nước đã qua hệ lọc vào bể ương Hình 3.2: Sơ đồ bố trí hệ lọc tuần hoànhệ thống bể ương 3.4.2.2 Cách vận hành hệ thống tuần hoàn Nước được tuần hoàn từ bể ương qua hệ lọc làm sạch rồi cấp trở lại cho bể ương Ấu trùng nhỏ hơn 5 ngày tuổi, bể không chạy tuần hoàn, thay nước 20%/ngày Sau 5 ngày tiến hành cho chạy tuần hoàn, thời gian chạy tuần hoàn khoảng 9 – 10... nuôi tôm càng xanh trong sản xuất giống Hiện nay, các qui trình được sử dụng trong sản xuất giống tôm càng xanh (theo Nguyễn Việt Thắng, 1993) như: - Qui trình nước xanh hệ hở (do Fujimura nghiên cứu vào năm 1974) - Qui trình nước trong hệ hở (do Ling (1969) và Aquacop (1983)) -162.11 Qui trình nước trong hệ kín (được nghiên cứu từ năm 1977 đến năm 1986) Qui trình nước trong hệ kín 2.11.1 Giới thiệu... chỉ tiêu trong các nghiệm thức Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN -284.1 Đánh giá biến động môi trường ở đầu vào và đầu ra của hệ thống lọc tuần hoàn trong ương ấu trùng tôm càng xanh toàn đực 4.1.1 Độ pH nước đầu vào và đầu ra hệ lọc So sánh chỉ số pH nước đầu vào và nước đầu ra của hệ lọc là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,032 < 0,05) Độ pH trung bình giữa nước đầu vào và nước đầu ra của hệ lọc lần... rộ các vi sinh vật trên -142.9 Tạo đàn tôm toàn đực bằng kỹ thuật vi phẩu 2.9.1 Ưu thế của việc sản xuất đàn toàn đực Một trở ngại lớn trong nuôi tôm càng xanh thương phẩm là sự phân đàn khi nuôi chung tôm đựctôm cái Tôm đực thường lớn nhanh hơn tôm cái trong một quần đàn (Ra’anna và Sagi, 1986) Trở ngại này làm ảnh hưởng đáng kể đến kích cỡ và sản lượng tôm thương phẩm (Smith và ctv, 1978; Brody... hệ thống sản xuất giống bằng phương pháp lọc tuần hoàn Kết luận và đề xuất -243.4.2 Sơ đồ bố trí và vận hành hệ thống 3.4.2.1 Bố trí hệ thống lọc tuần hoàn - Hệ thống lọc tuần hoàn gồm 20 bể 100 lít được bố trí như hình vẽ - Nước tuần hoàn ra từ các bể ương được chuyển vào một bể chứa 2 m 3 (NV) và bơm vào trong hệ lọc (nước vào hệ lọc) - Nước được qua bộ phận tách đạm fresh protein skimmer (Sm) và xử... Nguyễn Văn Hảo và ctv, 2004 Với sự cố gắng bước đầu trong sản xuất đàn tôm càng xanh toàn đực của Sagi, Ra’anan, Cohen và Wax (1986) trên quy mô nuôi nhỏ đã cho thấy khả năng sản xuất cao của đàn toàn đực sau 150 ngày nuôi Năng suất đạt 473 g/m2 của đàn toàn đực so với 248 – 260 g/m2 của đàn tôm bình thường có hỗn hợp đực cái Việc sản xuất đàn toàn đực cho năng suất cao và đạt kích cỡ thương mại nhanh... tác loại tuyến đực mà không làm hư hại tuyến sinh dục này để ảnh hưởng đến sự biệt hoá giới tính sớm của tôm càng xanh Năm 1990, Sagi và ctv đã ghi nhận tôm càng xanh giống loại bỏ tuyến đực đã chuyển đổi giới tính hoàn toàn thành con cái và phát triển thành tôm cái thật sự có khả năng giao vỹ và sinh ra thế hệ con 100% đực 2.9.3 Cơ sở tạo đàn tôm toàn đực Nghiên cứu bộ gen trên tôm càng xanh của Malecha... thoát của hệ thống pH NH3-N NO2 Vibrio tổng số Đánh giá môi trường đầu vào và đầu ra của hệ lọc Sự phát triển của ấu trùng tôm Biến thái của ấu trùng Tỷ lệ sống Môi trường bể ương Nhiệt độ pH NH3-N Ảnh hưởng của môi Đánh giá biến động trường và tỷ lệ sống môi trường bể ương lên biến thái của ấu Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm trùng Hiệu quả của hệ thống sản xuất giống bằng phương pháp lọc tuần hoàn Kết... điểm sinh dục phụ trên tôm càng xanh đực -15Theo nhiều tác giả (Nagamine, Knight, Maggesnti và Pax, 1980) tôm càng xanh đực đã được biệt hoá ở giai đoạn phát triển còn non Điều này chứng tỏ tôm càng xanh đực có mức thuộc cái cao, bao gồm sự phát triển của vòi trứng và ống dẫn trứng (Sagi và Aflalo, 2005) khi chưa được biệt hoá đựctôm càng xanh, theo Veith và Malecha (1983) tuyến đực gồm một sợi các... được lọc qua 4 bể lọc san hô (L1, L2, L3, L4) dung tích 0,5 m3 mỗi bể đóng vai trò như một hệ lọc sinh học - Sau khi nước được lọc qua hệ thống san hô, một phần nước được cấp lại cho bể ương, một phần được bơm trở lại bể chứa (NV) để duy trì sự hoạt động liên tục của hệ lọc - Nguồn nước mới cũng được cấp thường xuyên vào hệ lọc để bù lượng nước vệ sinh mất đi hàng ngày Hệ thống bể ương Hệ thống lọc 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2. Vòng đời của tôm Caridea. Hình vẽ của Foster và Wickins (1972). Nguồn lấy tại website: http://www.freshwaterprawn.com - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Hình 2.2..

Vòng đời của tôm Caridea. Hình vẽ của Foster và Wickins (1972). Nguồn lấy tại website: http://www.freshwaterprawn.com Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.3. Khoá phân biệt các giai đoạn ấu trùng tôm càng xanh theo hình chụp của Fujimura. - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Hình 2.3..

Khoá phân biệt các giai đoạn ấu trùng tôm càng xanh theo hình chụp của Fujimura Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu môi trường đòi hỏi với nguồn nước sử dụng trong nuôi ấu trùng tôm càng xanh - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 2.1..

Một số chỉ tiêu môi trường đòi hỏi với nguồn nước sử dụng trong nuôi ấu trùng tôm càng xanh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ tác động của vi sinh vật trong hệ thống tuần hoàn. - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Hình 2.4..

Sơ đồ tác động của vi sinh vật trong hệ thống tuần hoàn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.6. Quá trình nitrate hoá ở màng nhầy sinh học - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Hình 2.6..

Quá trình nitrate hoá ở màng nhầy sinh học Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Hình 3.1.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Hệ thống lọc tuần hoàn gồm 20 bể 100 lít được bố trí như hình vẽ. - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

th.

ống lọc tuần hoàn gồm 20 bể 100 lít được bố trí như hình vẽ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.1. Giá trị p của trắc nghiệm t đối với nhiệt độ sáng (trên đường chéo) và nhiệt độ chiều (dưới đường chéo) của các nghiệm thức trong thí nghiệm 1 (0C) - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 4.1..

Giá trị p của trắc nghiệm t đối với nhiệt độ sáng (trên đường chéo) và nhiệt độ chiều (dưới đường chéo) của các nghiệm thức trong thí nghiệm 1 (0C) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.2. Giá trị p của trắc nghiệm t đối với pH sáng (trên đường chéo) và pH chiều (dưới đường chéo) của các nghiệm thức trong thí nghiệm 1 - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 4.2..

Giá trị p của trắc nghiệm t đối với pH sáng (trên đường chéo) và pH chiều (dưới đường chéo) của các nghiệm thức trong thí nghiệm 1 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.4. Giá trị p của trắc nghiệm t đối với nhiệt độ sáng (trên đường chéo) và nhiệt độ chiều (dưới đường chéo) của các kết quả về tỷ lệ sống (0C) - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 4.4..

Giá trị p của trắc nghiệm t đối với nhiệt độ sáng (trên đường chéo) và nhiệt độ chiều (dưới đường chéo) của các kết quả về tỷ lệ sống (0C) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.5. Giá trị p của trắc nghiệm t đối với pH sáng (trên đường chéo) và pH chiều (dưới đường chéo) của các kết quả vể tỷ lệ sống - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 4.5..

Giá trị p của trắc nghiệm t đối với pH sáng (trên đường chéo) và pH chiều (dưới đường chéo) của các kết quả vể tỷ lệ sống Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.6. Giá trị p của trắc nghiệm t đối với nhiệt độ sáng (trên đường chéo) và nhiệt độ chiều (dưới đường chéo) của các kết quả về tỷ lệ sống (0C) - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 4.6..

Giá trị p của trắc nghiệm t đối với nhiệt độ sáng (trên đường chéo) và nhiệt độ chiều (dưới đường chéo) của các kết quả về tỷ lệ sống (0C) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.7. Giá trị p của trắc nghiệm t đối với pH sáng (trên đường chéo) và pH chiều (dưới đường chéo) của các kết quả vể tỷ lệ sống - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 4.7..

Giá trị p của trắc nghiệm t đối với pH sáng (trên đường chéo) và pH chiều (dưới đường chéo) của các kết quả vể tỷ lệ sống Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2. Biến động môi trường bể 7, 13a - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 2..

Biến động môi trường bể 7, 13a Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3. Biến động môi trường bể 18 và 19a - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 3..

Biến động môi trường bể 18 và 19a Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4. Biến động môi trường bể 1a, 1b - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 4..

Biến động môi trường bể 1a, 1b Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 5. Biến động môi trường bể 3 và 4 - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 5..

Biến động môi trường bể 3 và 4 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 6. Biến động nhiệt độ bể 5 và 8 - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 6..

Biến động nhiệt độ bể 5 và 8 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 7. Biến động môi trường bể 10 và 13c - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 7..

Biến động môi trường bể 10 và 13c Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 8. Biến động môi trường bể 14 và 17 - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 8..

Biến động môi trường bể 14 và 17 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 9. Biến động môi trường bể 20a, 19b va 20b - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 9..

Biến động môi trường bể 20a, 19b va 20b Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 10. Biến động môi trường bể 11 - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 10..

Biến động môi trường bể 11 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 11. Biến động môi trường nước hệ lọc tuần hoàn - Đánh giá hiệu quả hệ thống lọc tuần hoàn trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenergii) toàn đực

Bảng 11..

Biến động môi trường nước hệ lọc tuần hoàn Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan