hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi cá chình bông (anguilla marmorata) tại thành phố cà mau

70 803 1
hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi cá chình bông (anguilla marmorata) tại thành phố cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình Quách Nhật Bình i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi đến Ban Giám hiệu, Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Phòng Đào tạo Đại học & Sau đại học Trường Đại Học Nha Trang kính trọng niềm tự hào học tập nghiên cứu Trường năm qua Xin chân thành cảm ơn đến Cơ TS Hồng Thị Bích Đào, người đ ịnh hướng, động viên cho lời khuyên quý báu suốt thời gian học tập thực đề tài tốt nghiệp Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND tỉnh Cà Mau, Sở nội vụ, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Trung tâm khuyến ngư, phịng Nơng nghiệp phát triển nông thành phố Cà Mau tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Trường Đại học Nha Trang thực đề tài tỉnh Cà Mau Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy, Cô Khoa Ni trồng Thủy sản ln sẵn lịng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người giúp đỡ tinh thần vật chất, để tơi vượt qua khó khăn hồn thành khóa học! ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .viii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí phân loại .3 Cá Chình bơng nằm hệ thống phân loại sau: 1.1.2 Thành phần loài .3 1.1.3 Đặc điểm hình thái .4 1.1.4 Sự phân bố 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5.1 Protein 1.1.5.2 Lipit 1.1.5.3 Vitamin 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 1.1.7 Đặc điểm sinh sản 1.1.8 Một số yếu tố sinh thái cá chình 11 1.1.8.1 Tính thích ứng với nhiệt độ 11 1.1.8.2 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 12 1.1.8.3 Độ mặn 12 1.1.8.4 Nồng độ pH 12 1.1.8.5 Ánh sáng .13 iii 1.1.8.6 Sự thích ứng dịng chảy 13 1.2 Tình hình nghiên cứu cá chình giới Việt Nam 13 1.2.1 Trên giới 13 1.2.1.1 Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá chình 13 1.2.1.2 Tình hình ni cá chình giới 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu cá chình Việt Nam 17 1.2.2.2 Tình hình ni cá chình Việt Nam 18 1.3 Một vài nét nghề ni cá chình Cà Mau 18 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .20 2.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp .20 2.2.2 Hoạt động điều tra vấn: .20 2.2.2.1 Chọn hộ điều tra vấn 20 2.2.2.2 Tiêu chí điều tra 21 2.2.2.3 Sơ đồ khối hoạt động điều tra, vấn 21 2.2.3 Đề xuất giải pháp 22 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Hiện trạng nghề ni cá Chình bơng thành phố Cà Mau 23 3.1.1 Một số nét điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế-xã hội .23 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.2 Kinh tế - xã hội 26 3.1.2 Hiện trạng nghề ni cá Chình bơng .34 3.1.2.1 Hiện trạng vùng ni, hình thức nuôi 34 iv 3.1.2.2 Hiện trạng kỹ thuật nuôi 35 3.1.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế nghề ni cá chình 41 3.1.2.4 Hiệu xã hội nghề ni cá chình 45 3.1.2.5 Thuận lợi, khó khăn kiến nghị nghề ni cá chình 45 3.1.2.6 Cơ hội thánh thức nghề ni cá chình 48 3.2 Giải pháp phát triển nghề nuôi cá chình thành phố Cà Mau 49 3.2.1 Giải pháp quy hoạch .49 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 49 3.2.3 Giải pháp môi trường .51 3.2.4 Giải pháp dịch vụ .51 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Đề xuất ý kiến 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thành phần loài, đăj điểm phân bố cá chình giống Anguilla Bảng 1.2: Hàm lượng Protein (%) thức ăn cá chình số nước khu vực Thế giới Bảng 1.3: Hàm lượng Lipit (%) thức ăn cá chình số nước khu vực Thế giới Bảng 1.4: Sản lượng cá chình ni nhà kính Nhật [25] 15 Bảng 1.5: Sản lượng ni cá chình số quốc gia năm 2000 (FAO 2001) 16 Bảng 3.1: Một số tiêu khí hậu thành phố Cà Mau giai đoạn 2005 – 2008 [18] 24 Bảng 3.2: GDP thành phố Cà Mau giai đoạn 2006-2008 (ĐVT: tỷ đồng) [18] 26 Bảng 3.3: Lao động ngành kinh tế từ năm 2004-2008 (ĐVT: người) [18] 27 Bảng 3.4: Phân bố độ tuổi chủ hộ 31 Bảng 3.5: Hiệu kinh tế nghề ni cá chình thành phố Cà Mau (n=60) 43 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Bản đồ phân bố cá chình bơng giới Hình 1.2: Cá Chình bơng A marmorata Hình 1.3: Vịng đời cá chình 11 Hình 3.1: Bản đồ hành thành phố Cà Mau 23 Hình 3.2: Diện tích đối tượng ni thành phố Cà Mau (%) .27 Hình 3.3: Diện tích ni cá chình thành phố Cà Mau 28 Hình 3.4: Sản lượng đối tượng nuôi TP Cà Mau (%) .29 Hình 3.5: Sản lượng cá chình năm 2009 thành phố Cà Mau (tấn) 30 Hình 3.6: Trình độ văn hóa chủ hộ ni cá chình thành phố Cà Mau (%) (n=60) 31 Hình: 3.7: Trình độ chun mơn hộ ni cá chình thành phố Cà Mau (%) (n=60) 32 Hình: 3.8: Số năm ni cá chình chủ hộ (%) (n=60) 33 Hình 3.9: Nhân hộ ni cá chình (%) (n=60) 33 Hình 3.10: Diện tích ao ni cá chình thành phố Cà Mau (%) (n=60) .35 Hình 3.11: Ao ni cá chình TP.Cà Mau 36 Hình 3.12: Cá chình ao nuôi TP.Cà Mau .36 Hình 3.13: Cỡ giống thả hộ nuôi (%) (n=60) 37 Hình 3.14: Chế độ thay nước hộ ni (%) (n=60) 39 Hình: 3.15: Lượng nước thay ao nuôi (%) (n=60) .39 Hình 3.16: Tỷ lệ sống cá chình hộ ni (%) (n=60) 40 Hình 3.17: Cơ cấu chi phí ni cá chình thành phố Cà Mau (%)(n=60) .41 Hình 3.18: Năng suất vùng ni cá chình thành phố Cà Mau (n=60) 42 Hình 3.19: Lợi nhuận nghề ni cá chình vùng ni (đồng/ha/năm) 44 Hình 3.20: Khó khăn hộ ni cá chình (%)(n=60) 46 vii CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU NTTS : Ni trồng thuỷ sản TB : Trung bình TBD : Thái Bình Dương STT : Số thứ tự ĐVT : Đơn vị tính TP : Thành phố NN&PTNT : Nơng nghiệp phát triển nông thôn FCR : Hệ số thức ăn W : Khối lượng L : Chiều dài viii MỞ ĐẦU Cá Chình giống Anguilla đối tượng ni có ý nghĩa kinh tế giá trị dinh dưỡng cao chất lượng thịt thơm ngon, người dân nhiều nước giới ưa chuộng coi cá chình “nhân sâm nước” Trên giới nhiều nước đầu tư nuôi mạnh đối tượng như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hà Lan, Đan Mạch … Trong lồi cá chình lồi A anguilla A japonica nuôi phổ biến Ở Việt Nam, cá Chình bơng A marmorata đối tượng quan tâm nghiên cứu phát triển nuôi nhiều số tỉnh Miền Trung Đồng Sơng Cửu Long Ở tỉnh miền Trung Bình Định, Phú n, Khánh Hịa có nguồn lợi lớn cá Chình bơng nghề ni cá Chình bơng phát triển mạnh, hình thức ni chủ yếu bể xi măng nuôi lồng Trong đó, số tỉnh Đồng Sơng Cửu Long nghề ni cá Chình bơng bắt đầu, với hình thức ni chủ yếu ao đất Nguồn giống Cá Chình bơng phục vụ cho ni thương phẩm bị động, phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn giống khai thác từ tự nhiên tỉnh miền Trung vận chuyển Việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo Cá Chình bơng quan tâm nghiên cứu chưa thành công Mặt khác, nhu cầu tiêu thụ nội địa xuất ngày tăng, giá cá chình tăng cao, cá chình trở thành đối tượng bị khai thác triệt để nhiều hình thức khác như: hóa chất độc hại, thuốc nổ, kích điện … làm cho nguồn lợi cá chình suy giảm Một số lồi cá chình giống Anguilla cá Chình Bơng (A.marmorata) đưa vào sách đỏ Việt Nam với mức độ đe dọa R (Race: hiếm, nguy cấp) [14] cần bảo vệ Đây trở ngại cho phát triển nghề nuôi thương phẩm, ni cá Chình thương phẩm đạt số kết khả quan Mặc dù phát triển khoảng vài năm trở lại nay, Cá Chình bơng nhiều người dân Cà Mau quan tâm đầu tư nuôi thương phẩm giá trị kinh tế cao Chỉ ni ao đất, người dân hiểu biết Cá Chình bơng chưa nhiều số người đầu tư nuôi đối tượng ngày tăng Bên cạnh đó, việc đánh giá hiệu hộ ni, xây dựng qui trình ni Cá Chình bơng chưa ngành chức quan tâm mức Trước yêu cầu cấp thiết thực tiễn sản xuất, để làm sở cho nghề nuôi cá chình phát triển tương lai với mong muốn đóng góp phần công sức thân vào phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản nói chung nghề nuôi cá chình nói riêng thành phố Cà Mau Được đồng ý Trường Đại học Nha Trang hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Hồng Thị Bích Đào, tiến hành thực đề tài: “Hiện trạng đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi cá Chình bơng (Anguilla marmorata) thành phố Cà Mau” Với nội dung sau: Điều tra, phân tích trạng nghề ni cá Chình bơng TP Cà Mau Đề xuất số giải pháp phát triển nâng cao hiệu nghề ni cá Chình bơng địa phương Mục tiêu đề tài: Xác định trạng nghề ni thương phẩm Cá Chình bơng TP Cà Mau để từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu nghề ni Cá Chình bơng địa phương Đề tài thực thành cơng có ý nghĩa khoa học thực tiễn: - Góp phần cung cấp thêm thơng tin kinh tế, kỹ thuật trạng nghề ni cá Chình bơng thành phố Cà Mau - Là sở khoa học cho ngành thủy sản địa phương đề biện pháp kỹ thuật quản lý nhằm phát triển nghề ni cá Chình bơng thành phố Cà Mau cách hợp lý thấp [hình 3.7], khó khăn lớn yếu tố kỹ thuật đóng vai trị quan trọng tye lệ sống, suất, sản lượng nghề nuôi 3.1.2.6 Cơ hội thánh thức nghề nuôi cá chình * Cơ hội Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tỉnh cà Mau triển khai đề tài nghiên cứu ương cá chình giống (khối lượng khoảng 100 con/kg lên 40-50 con/kg) Kết chưa công bố đề tài thành công triển khai nhân rộng, góp phần làm giảm khó khăn giống nghề ni cá chình Một hội lớn để phát triển nghề nuôi cá chình thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau triển khai Quyết định số 1675/2008/QĐ-UBND ngày 31/10/2008 chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt dự án “đầu tư xây dựng làng nghề ni cá chình xã Tân Thành, thành phố Cà Mau”, với tổng kinh phí 21 tỷ đồng Theo đó, nghề ni cá chình quy hoạch phát triển tập trung xã Tân Thành, nhà nước tăng cường đầu tư sở hạ tầng đê bao, kênh mương cấp, nước, cống, trạm bơm…và thí điểm ni cá chình với hình thức bán thâm canh làm sở triển khai nhân rộng Bên cạnh người dân ni cá chình xã Tân Thành hỗ trợ vốn để mở rộng qui mô sản xuất, thành lập tổ hợp tác sản xuất để phát huy hiệu cộng đồng Tỉnh Cà Mau đạo ngành chức phối hợp xây dựng thương hiệu cá chình thương phẩm Cà Mau tổ chức doanh nghiệp tỉnh thu mua xuất sản phẩm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phát triển nghề nuôi hiệu bền vững * Thách thức Nguồn nước để phục vụ cho nghề ni cá chình thành phố Cà Mau chủ yếu nước mưa nước từ kêng xáng Phụng Hiệp Người nuôi lấy nước không xử lý trước cấp vào ao nuôi Điều tiềm ẩn nguy cá bị nhiễm tác nhân gây bệnh từ nguồn nước lây lan diện rộng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nghề ni cá chình thành phố Cà Mau Để nghề ni cá chình thành phố Cà Mau phát triển theo hướng mở rộng qui mô sản xuất, tăng cường đầu tư sở hạ tầng nâng cao hình thức ni, điều địi hỏi người ni phải có trình độ chun mơn, kỹ thuật phù hợp để quản lý, chăm sóc nhằm nâng cao hiệu nghề ni cá chình Trong đó, trình độ chun mơn người ni cá chình thành phố Cà Mau nhiều hạn chế, có 48 6,67% có trình độ đại học, 3,33% có trình độ trung cấp, 11,67% qua tập huấn Đây thách thức lớn phát triển nghề ni cá chình thời gian tới Nghề ni cá chình thành phố Cà Mau chưa qui hoạch chi tiết, cịn mang tính tự phát chạy theo lợi nhuận trước mắt nên số vùng ni có điều kiện khơng thích hợp (khơng chủ động nguồn nước để thay nước) Tắc Vân, Hịa Tân, Hịa Thành, Định Bình có nhiều hộ ni cá chình hiệu khơng cao Mặt khác, việc ni cá chình tự phát vùng ni có điều kiện khơng phù hợp làm tăng nhu cầu cá chình giống, làm cho giá cá giống liên tục tăng cao, làm ảnh hưởng đến phát triển chung nghề ni cá Chình thành phố Cà Mau 3.2 Giải pháp phát triển nghề ni cá chình thành phố Cà Mau 3.2.1 Giải pháp quy hoạch Cần xây dựng kế hoạch khả thi để qui hoạch phát triển nghề nuôi cá chình thành phố Cà Mau tập trung xã Tân Thành An Xun với diện tích ni khoảng 500 Trong Tân thành khoảng 400 ha, An Xun khoảng 100 ha, với hình thức ni cải tiến quảng canh cải tiến hay bán thâm canh Những vùng ni cịn lại khơng có điều kiện phù hợp ngành chức cần khuyến cáo để hộ ni cá chình chuyển sang ni đối tượng khác tôm sú, cua biển nhằm giảm bớt áp lực giống nghề ni cá chình thành phố Cà Mau Trong qui hoạch tổng thể hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh Cà Mau, ngành nông nghiệp phát triển nông thôn ưu tiên xây dựng hệ thống thủy lợi đê bao, kênh mương cấp, thoát nước đảm bảo nguồn nước phục vụ cho nghề ni cá chình vào mùa khơ thành phố Cà Mau Các hộ nuôi cần quan tâm xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhằm hạn chế gây nhiễm mơi trường kịp thời kiểm sốt vùng ni có dịch bệnh xảy 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật Trung tâm khuyến nông khuyến ngư tăng cường công tác tập huấn cho người dân sâu đặc điểm, kỹ thuật ni cá chình, giúp người dân có nhận thức cách đầy đủ, có hệ thống, khoa học đối tượng cá chình Cần tổ chức cho người dân tham quan mơ hình ni cá chình bể xi măng địa phương có nghề ni cá chình phát triển Khánh Hịa, Phú Yên Qua đó, người dân tiếp cận với mơ hình ni mới, tích lũy thêm kinh nghiệm để phục vụ cho nghề nuôi nông hộ 49 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Cà Mau cần liên kết với Viện, Trường, nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật ương cá chình từ giai đoạn cá hương lên cá giống ni cá chình thương phẩm phù hợp với điều kiện thành phố Cà Mau Trên sở đó, triển khai nhân rộng dân, giúp người ni cá chình bước chủ động giống, tiếp cận kỹ thuật nuôi để ứng dụng vào nuôi nông hộ Mùa vụ ni cá chình thành phố Cà Mau nên bắt đầu sau mùa mưa khoảng tháng đầu mùa mưa ao ni thường bị xì phèn Chọn cá giống có khối lượng từ 10-20 con/kg (hoặc từ 20-30 con/kg), kích cỡ tương đối đồng đều, hoạt động khỏe mạnh, để thả nuôi Cần cải tạo ao cách sên vét lớp bùn đáy ao, bón vơi với liều lượng 100kg/1000m2 phơi khoảng ngày nhằm loại bỏ tác nhân gây bệnh cho cá trước lấy nước vào ao nuôi Trước thả cá vào ao ni nên gièo cá khoảng tuần để cá thích nghi với môi trường ao để loại bỏ cá thể chết, từ làm sở tính toán khối lượng cá ao, lượng thức ăn phù hợp Mật độ nuôi khoảng con/m2 phù hợp với hình thức ni quảng canh ao đất Cà Mau Mật độ nuôi thấp làm giảm hiệu sử dụng diện tích mặt nước để ni thủy sản Trong q trình ni phải chủ động nguồn nước để thay định kỳ đột xuất, nuôi đến tháng thứ nên thay từ 40 đến 50% lượng nước ao Nước trước cấp vào ao phải xử lý, diệt khuẩn Iodine nồng độ ppm KMnO4 nồng độ 2-3 ppm Do sử dụng thức ăn tươi nên cần dùng chế phẩm sinh học định kỳ (10-15 ngày/lần) nhằm hạn chế ô nhiễm nước ao nuôi Các hộ nuôi cần nâng cấp hệ thống bờ bao kiên cố nhằm hạn chế thấp thất cá q trình ni Cần trang bị dụng cụ để định kỳ đo yếu tố môi trường pH, độ mặn, hàm lượng oxy hòa tan để chủ động quản lý môi trường ao nuôi, kịp thời điều chỉnh yếu tố môi trường diễn biến bất lợi 50 Ngành chức cần xây dựng mơ hình thí điểm ni cá chình sử dụng thức ăn cơng nghiệp để chủ động thức ăn hộ nuôi cá chình có đầu tư từ đại lý kinh doanh thức ăn góp phần giảm áp lực vốn đầu tư ni cá chình 3.2.3 Giải pháp môi trường Chi cục Nuôi trồng thủy sản cần phối hợp với Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư tập huấn cho người dân ni cá chình biện pháp quản lý môi trường nước ao nuôi, quản lý sử dụng thuốc, hóa chất khơng ảnh hưởng đến mơi trường vật nuôi Nghiêm cấm không sử dụng hóa chất, kháng sinh bị cấm sử dụng làm ảnh hưởng đến môi trường chất lượng cá thương phẩm Kịp thời xử lý nghiêm theo quy định pháp luật hộ ni cá chình cố tình sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng theo quy định Bộ NN&PTNT Trung tâm khuyến nông khuyến ngư nên khuyến cáo với người dân ni cá chình mùa vụ ni; quy định quy trình cải tạo ao nhằm quản lý chất thải, nước thải từ nghề nuôi cá chình Nước thải ao ni cá chình trước xả môi trường nên xử lý chlorine với nồng độ khoảng 30-40 ppm, để thời gian khoảng 3-4 ngày, sau xả mơi trường Đảm bảo nước thải từ nghề ni cá chình khơng làm nhiễm mơi trường Cần nghiên cứu quy trình xử lý bùn từ sên vét ao ni cá chình để tái sử dụng vào mục đích trồng ăn trái, lâu năm có giá trị cao nơng hộ, góp phần nâng cao hiệu đơn vị diện tích đất sản xuất, đồng thời đảm bảo nghề ni cá chình khơng gây nhiễm mơi trường Sở NN&PTNT Cà Mau cần thành lập Trung tâm quan trắc môi trường cảnh báo dịch bệnh để người dân kịp thời nắm thông tin nhằm chủ động phịng chống dịch bệnh q trình ni 3.2.4 Giải pháp dịch vụ Để nghề ni cá Chình thành phố Cà Mau phát triển, đòi hỏi phải tăng cường đầu tư sở hạ tầng nuôi thủy sản, chuyển đổi hình thức ni theo hướng thâm canh nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất sản xuất, theo đó, nhu cầu vốn nhân tố quan trọng Thành phố cần có chế, sách phù hợp giúp người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi Nhà nước, ngân hàng để mạnh dạn đầu tư vào nghề ni cá chình 51 Thành phố Cà Mau cần ưu tiên nguồn vốn khoa học công nghệ hàng năm để hỗ trợ cho người dân nuôi cá chình thơng qua dự án, mơ hình ương ni thương phẩm cá chình, giúp người dân giảm áp lực vốn ni thương phẩm cá chình Sở Nông nghiệp phát triển nông thông Cà Mau cần tạo đường dây liên kết với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh miền Trung, nơi có nguồn lợi cá chình giống phong phú, tạo chế thống để cung cấp cá chình giống Cà Mau nhiều hơn, đảm bảo chất lượng số lượng để phục vụ cho nghề nuôi địa phương Hội nghề cá tỉnh Cà Mau cần phối hợp với Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh tạo đường dây liên kết đến doanh nghiệp thu mua, xuất cá chình để đảm bảo thị trường tiêu thụ cá chình thương phẩm ổn định (về số lượng, giá), góp phần thúc đẩy nghề ni cá chình thành phố Cà Mau phát triển 52 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Cá chình (Anguilla marmorata) nuôi thành phố Cà Mau vào năm 2004, phát triển mạnh từ năm 2006 đến Diện tích ni cá chình thành phố Cà Mau 421 ha, chiếm 56,82% diện tích ni cá chình tỉnh, chiếm 2,31% diện tích ni thủy sản thành phố Cà Mau Sản lượng cá chình thành phố Cà Mau năm 2009 đạt 1.475 tấn, chiếm 67,05% tổng sản lượng cá chình tỉnh, chiếm 25,94% sản lượng nuôi thủy sản thành phố Cà Mau Trình độ văn hóa hộ ni cá chình cịn thấp, 16,67% có trình độ cấp 3, trình độ cấp chiếm 48,33%, cịn lại có trình độ cấp Trình độ chun mơn đại học chiếm 16,67%, trung cấp 3,33%, 11,67% mức tập huấn Có 16,67% hộ có kinh nghiệm ni cá chình năm, 70% hộ có kinh nghiệm ni cá chình từ 3-5 năm, 13,33% hộ ni cá chình có kinh nghiệm năm Diện tích ao ni cá chình thành phố Cà Mau tương đối nhỏ, ao có diện tích ao nhỏ 300m2 chiếm 71,67%, ao có diện tích từ 300m2 đến chiếm 21,67%, diện tích ao 500m2 chiếm 6,66% Cỡ giống thả tương đối lớn, từ 5-10 con/kg chiếm 8,33%, từ 10-20 con/kg chiếm 61,67%, từ 20-50 con/kg chiếm 30% Hình thức ni cá chình thành phố Cà Mau chủ yếu ni quảng canh ao đất với mật độ thấp, trung bình 1,05 con/m2 Thức ăn sử dụng ni cá chình chủ yếu cá tạp, hệ số chuyển hóa thức ăn FCR = Năng suất nuôi cá chình trung bình thành phố Cà Mau đạt 7,41tấn/ha/năm, suất cao đạt 13,5 tấn/ha/năm xã Tân Thành, suất thấp đạt 4,5 tấn/ha/năm vùng ni Tắc Vân, Hịa Thành, Hịa Tân Lợi nhuận trung bình nghề ni cá chình thành phố Cà Mau 1.157.550.253 đồng/ha/năm, lợi nhuận cao 2.756.889.564 đồng/ha/năm thấp 378.182.006 đồng/ha/năm Cá chình đối tượng nuôi mang lại hiệu kinh tế cao có tiềm phát triền thành phố Cà Mau Thuận lợi nghề ni cá chình thành phố Cà Mau ngành chức tỉnh quan tâm, nghiên cứu phát triển thành làng nghề ni cá chình xã Tân Thành, thành phố Cà Mau Các hộ ni cá chình cịn gặp nhiều khó 53 khăn q trình ni, khó khăn giống chiếm 33,8%, khó khăn thị trường tiêu thụ chiếm 24%, khó khăn vốn chiếm 22,7%, khó khăn kỹ thuật chiếm16,9%, cịn lại khó khăn khác chiếm 2,6% Một số giải pháp cần triển khai để thúc đẩy nghề ni cá chình thành phố Cà Mau thời gian tới: Về qui hoạch: Các ngành chức cần phối hợp đồng xây dựng qui hoạch vùng ni cá chình tập trung xã Tân Thành 400 ha, An Xuyên 100 Xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ nghề ni cá chình Về kỹ thuật: Hồn thiện qui trình kỹ thuật ni cá chình phù hợp với điều kiện Cà Mau, triển khai nhân rộng dân thông qua hình thức tập huấn Nâng cao hiệu mơ hình ương ni cá chình, tạo giống có chất lượng, đủ số lượng phục vụ cho nghề ni Nghiên cứu xây dựng thí điểm mơ hình ni cá chình sử dụng thức ăn tổng hợp Về môi trường: Tỉnh Cà Mau cần thành lập trung tâm quan trắc môi trường cảnh báo dịch bệnh; nghiêm cấm hộ ni cá chình sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng; Cần xây dựng quy trình cải tạo ao để quản lý tái sử dụng chất thải từ ni cá chình Về dịch vụ: Thành phố Cà Mau cần có sách hỗ trợ định để người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư vào nghề ni cá chình Các ngành chức cần phối hợp với doanh nghiệp thu mua cá chình xuất tạo thị trường tiêu thụ cá chình thương phẩm ổn định 4.2 Đề xuất ý kiến Cần nghiên cứu khả ni cá chình ao đìa nước lợ, làm sở để mở rộng diện tích ni cá chình Cà Mau, góp phần sử dụng hiệu diện tích mặt nước ni thủy sản Những hình thức ni thương phẩm cá chình bể xi măng, nuôi ao đất với mật độ – con/m2 cần nghiên cứu để ứng dụng vào nghề ni cá chình thành phố Cà Mau 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị An, Hồ Hồng Hường Nguyễn Cơng Dân, 2001 tóm tắt kết bước đầu ni thử nghiệm lồi cá chình Nhật Bản (A japonica) Miền Bắc Việt Nam Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2000, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I trang Nguyễn Tường Anh, 1999 Một số vấn đề nội tiết sinh sản cá NXB Nông nghiệp Hà Nội 238 trang Nguyễn Tường Anh, 2007 Cá chình đẻ đâu, cho cá chình đẻ điều kiện nhân tạo Báo tin tôm Phương Duy, 2005 Kỹ thuật ni cá chình bể xi măng, nguồn khoa học phổ thông Nguyễn Hữu Dực Mai Đình n, 1994 Khóa định loại họ cá chình Việt Nam Tạp chí khoa học, phần khoa học tự nhiên Đại học Tổng hợp Hà Nội, số năm 1994, từ trang 60 – 64 Trần Thị Hồng Hoa, Nguyễn Hữu Phụng (Viện Hải Dương Học Nha Trang), 2003 Điều tra cá chình miền trung Tuyển tập nghiên cứu biển – NXB Khoa học Kỹ thuật Từ trang 181-188 Lê Hoàng, 2008 Kỹ thuật ương cá chình Phổ biến kiến thức khuyến ngư Việt Nam P8 Lại Văn Hùng, 2004 Dinh dưỡng thức ăn NTTS NXB Nông Nghiệp P9 Đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội 2004 Bệnh học thuỷ sản – NXB Nông Nghiệp 10 Vương Dĩ Khang, 1963 Ngư Loại, phân loại học NXB Nông thôn Hà Nội, 683 trang (Nguyễn Bá Mão, dịch) 11 Dương Tấn Lộc, 2007 Thức ăn cho thuỷ sản NXB Thanh Hố 12 Ngơ Trọng Lư, 1997 Kỹ thuật ni cá Lóc, cá Chình, cá Bớp NXB Hà Nội, từ trang 27-66 13 Nguyễn Đình Mão, Vũ Trung Tạng, 2005 Giáo trình Ngư loại học Nhà xuất Nông nghiệp từ trang 174 – 175 190 14 Võ Văn Phú, 1995 Khu hệ cá đặc điểm sinh học 10 loài cá kinh tế đầm phá Thừa Thiên Huế Luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 157 trang 55 15 Nguyễn Hữu Phụng, 2001 Động vật chí Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Từ trang 15-52 16.Bùi Quang Tề, 2003 Bệnh tơm biên pháp phịng trị NXB Nơng Nghiệp 17 Hoàng Tùng, 2006 Phương pháp nghiên cứu khoa học NTTS Tài liệu biên soạn in ấn với tài trợ Norad qua dự án SRV2701 18 Niên giám thống kê thành phố Cà Mau năm 2007, 2008, 2009 19 Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên, 2004 20 Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, 2009, Báo cáo tổng kết 21 Sở NN&PTNT tỉnh Phú Yên, 2009, Báo cao tổng kết nuôi trồng thủy sản 22 Phòng kinh tế thành phố Cà Mau, 2009, Báo cáo tổng kết II Tài liệu tiếng Anh 23 Alabaster J.S., 1980 Water quality criteria for freshwater fish FAO Butterworths, London Boston 297 pages 24 Andersson J., Sanstrom O., & Hansen H.J.M (1991) Elver (Anguilla anguilla) stockings in a Swedish thermal effuent; recapture, growth and body condition Journal of Applied Ichthyology 7, 78 – 79 pages 25 Atsushi Usui, 1991 Eel Culture Fishing News Books, Oxford 148 pages 26 Chen T.P., 1976 Aquaculture Practices in Taiwan Fishing News Books, Oxford 250 pages 27 Chiliao, Yake Hsu and Wu Chung Lee, 2002 Technical innovations in Eel culture systems Review in fisheries science10, 433-450 pages 28 Cho C.Y., Cobey C.B., and Wantanabe TC., 1985 Finfish nutrition in Asia: Mathodological Approaches to Reseach and Development International Development Research Centre, Ottawa 153 pages 29 Cowey C.B., Mackie A.M and Bell J.G., 1985 Nutrition and feeding in fish, Academic press Inc London, 489 pages 30 De Silva, 2000 Fish nutrition and feeds in aquaculture 125 pages 31 Huynh, D.H., 1998 Rare valuable animals in VietNam Pp 23-26 In C.V Sung (ed.) Environment and bioresources of Vietnam: Present situations Second Impression The Gioi Publishers, Hanoi, 235 pages 32 Isao Matsui, 1979 Theory and Practice of eel culture Amerind Publishing Co.Pvt Ltd., New Delhi.133 pages 56 33 Knights B White E., 1998 An appraisal of stocking strategies for the European eel, Anguilla anguilla (in Chapter 11 of Stocking and introduction of Fishing News book, Oxford Pages 121- 137 34 Lo – Chai Chen,1990 Aquaculture in Taiwan Pp 68 – 86 Fishing News Books, Oxford 272 pages 35 Michel B.New 1987 Feed and feedinh of fish and shrimp UNDP/FAO, ome.274 pages 36 Pillay,1990, Aquaculture Principles and practices, fishing news books Osey Mead , Oxford Ox2 OEL 37 Pillay,1992, Aquaculture and the Environment Fishing news books OseyMead, Oxford Ox2 OEL 38 Pillay T V R , 1995 Aquaculture principles and practices Fishing news books, Oxford 575 pages 39 Tomaka Masuda and Shin-ichi Ono 1999 Characterization of a vius isolated from culture japanese Eel (Anguilla japonica) with viral Endothelial all Necrosis of Eel japan 48, 37-50 pages 40 Zhong Lin, 1991 Pond Fisheries in China Sponsered by Pearl River Fisheries Research Institute of the China Academy of Sciences International Academic Publishers 259 pages 41 http://www.fao.org 42 http://vnexpress.net/VietNam/khoa-hoc/2007/10/3B9FAC91/ 43 http://www.fishbase.org 44 http://www.elsevier.com 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Hiện trạng giải pháp phát triển nghề nuôi cá Chình bơng) Ngày điều tra: Địa bàn điều tra: I THƠNG TIN NGƯỜI NI CÁ CHÌNH Họ tên: Nam, nữ Dân tộc: Kinh Khác: Trình độ học vấn: Không biết chữ Cấp Cấp Cấp Trình độ chun mơn Khơng cấp Trung cấp Tập huấn Đại học Sơ cấp Tuổi: Kinh nghiệm nuôi: Dưới năm Từ đến năm Trên năm Nhân có gia đình: Số lao động độ tuổi gia đình chủ hộ: Số lao động độ tuổi gia đình chủ hộ: 9.Số lao động độ tuổi gia đình chủ hộ: ĐẤT CỦA CHỦ HỘ STT Chỉ tiêu I Thổ cư II Đất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất dùng cho chăn nuôi IV Mặt nước nuôi thủy sản Cộng = (01+02+06) Mã số 01 02 03 04 05 06 07 58 2005 2006 Đơn vị tính:ha 2007 2008 STT I II NGUỒN ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA CHỦ HỘ Đơn vị tính: Chỉ tiêu Mã số S mặt nước NTTS Đất giao 01 Đất chưa giao 02 Đất nhận thuê nhà nước Thuê tư nhân Nhận chuyển nhượng Nguồn khác Cộng (01+02) II HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT NI CÁ Đặc điểm ao ni cá - Diện tích ni: m2 - Hình dạng ao nuôi: ; dài: m; rộng: .m - Độ sâu: m - Số lượng cống: chiếc; Khẩu độ cống: m - Hệ thống cấp nước: Kinh cấp nước: có ; không - Chất đáy: Bùn cát Bùn Cát bùn Loại khác Cát Cải tạo ao - Thời gian cải tạo: - Cày đáy ao: có khơng - Phơi đáy ao: - Khử trùng vơi: có có khơng khơng Nếu có liều lượng bao nhiêu? - Diệt tạp: có Kg/ha; khơng Nếu có dùng thuốc gì: kg/ao liều lượng: Nguồn nước cấp vào ao ni Có hệ thống xử lý khơng có hệ thống xử lý Gây màu nước ao ni Có tiến hành gây màu nước khơng gây màu Nếu có dùng biện pháp: Vơ Hữu Vi sinh Nếu có dùng loại gì: ; liều lượng: 59 Trang thiết bị - Máy bơm - Sàng ăn - Chài cá - Thiết bị khác - Xiphông đáy Con giống Địa phương SX - Nguồn gốc giống: - Chất lượng giống: Tốt Xấu Nơi khác TB Khơng có ý kiến - Số lượng giống: - Cỡ giống: con/kg - Mật độ thả: /m2 ; Tỷ lệ sống: .% Thời gian nuôi - Thời gian nuôi: tháng ; tháng ; tháng ; khác Thức ăn - Tự chế biến Loại thức ăn: - Công nghiệp 10 Thời gian cho ăn - Lần cho ăn/ngày: ; ; - Thời gian cho ăn: - Cách cho ăn: Rải Theo khu vực Hệ số thức ăn: 11.Quản lý môi trường - Yếu tố môi trường ao nuôi: Nhiệt độ: lần/ngày , NH3: lần/ngày , NH2: lần/ngày H2S: lần/ngày; yếu tố khác: lần/ngày - Chế độ thay nước: có - Thời gian thaynước: Ngày/ lần không ; ngày/ lần + Tháng 1: Lượng nước thay: % + Tháng 2: Lượng nước thay: % + Tháng 3: Lượng nước thay: % + Tháng 4: Lượng nước thay: % + Tháng 5: Lượng nước thay: % + Tháng 6: Lượng nước thay: % 60 , khác + + - Màu nước ao nuôi: - Có thường màu nước: có khơng 12 Các bệnh thường gặp mùa vụ xuất - Bệnh ngoại kí sinh Tháng gặp: - Bệnh nội kí sinh Tháng gặp: - Bệnh xuất huyết Tháng gặp: - Bệnh xuất huyết, phù đầu, phù mắt Tháng gặp: - Bệnh gan, thận mủ Tháng gặp: - Bệnh khác Tháng gặp: 13 Các kháng sinh thường sử dụng - Trộn vitamin C vào thức ăn: - Trộn kháng sinh vào thức ăn: - Các loại thuốc khác: III KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Năm Nội dung Mã số 2005 2006 2007 Diện tích ni/số ao 01 Số vụ nuôi 02 Tổng sản lượng thu hoạch 03 Năng suất bình quân/ha 04 Cỡ cá thu hoạch 05 - Loại: < 1kg 06 - Loại: >= 1kg < 1,5kg 07 - Loại : > 1,5 kg 08 Giá bán 09 - Loại: < 1kg 10 - Loại: >= 1kg < 1,5kg 11 - Loại : > 1,5 kg 12 - Bình quân 13 Tổng thu nhập 14 Chi phí cho sản xuất 15 - Giống 16 - Thức ăn 17 - Phân bón 18 - Thuốc loại 19 - Hóa chất xử lý 20 61 2008 - Năng lượng - Khấu hao tài sản - Th máy móc - Th ao, đìa - Chi phí vật chất khác - Chi phí dịch vị khác Lãi suất ngân hàng 10 Chi phí lao động - Thuê kỹ thuật - Thuê lao động 11 Chi phí khác 12Tổng chi (15+27+28+31) 13 lợi nhuận ( 14-32) 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 IV.KHÓ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA GIA ĐÌNH Khó khăn gặp phải nuôi cá - Thiếu vốn - Chất lượng giống - Thiếu kỹ thuật - Thiếu lao động - Thị trường - Khó khăn khác Hướng phát triển - Khơng đổi - Nâng cấp ao đìa - Tăng diện tích ni - Thay đổi đối tượng ni - Tăng trang thiết bị - Hướng khác 3/ Nhận xét hộ nuôi môi trường ( cảm nhận ) - Khơng nhiễm: , Ơ nhiễm , Q ô nhiễm - Ý kiến khác: Kiến nghị gia đình - Giúp đỡ vốn - Giúp đỡ giống - Giúp đỡ kỹ thuật - Kiến nghị khác: Đại diện chủ hộ Người điều tra 62 ... marmorata) thành phố Cà Mau? ?? Với nội dung sau: Điều tra, phân tích trạng nghề ni cá Chình TP Cà Mau Đề xuất số giải pháp phát triển nâng cao hiệu nghề ni cá Chình bơng địa phương Mục tiêu đề tài:... kỹ thuật trạng nghề ni cá Chình bơng thành phố Cà Mau - Là sở khoa học cho ngành thủy sản địa phương đề biện pháp kỹ thuật quản lý nhằm phát triển nghề ni cá Chình bơng thành phố Cà Mau cách hợp... hội nghề ni cá chình 45 3.1.2.5 Thuận lợi, khó khăn kiến nghị nghề ni cá chình 45 3.1.2.6 Cơ hội thánh thức nghề nuôi cá chình 48 3.2 Giải pháp phát triển nghề ni cá chình thành phố

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan