giải pháp quản lý khu bảo tồn biển phú quốc giai đoạn 2010 – 2014

75 436 3
giải pháp quản lý khu bảo tồn biển phú quốc giai đoạn 2010 – 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN TÍNH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC GIAI ĐOẠN 2010 -2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - 2010 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN TÍNH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC GIAI ĐOẠN 2010 -2014 Chuyên ngành: Khai thác thủy sản Mã số : 60 62 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Phan Trọng Huyến Nha Trang - 2010 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Mọi số liệu thu thập đảm bảo chính xác và trung thực với thực tế. - Các nguồn số liệu khác được sử dụng hoặc trích dẫn đều là tài liệu, số liệu đã được công bố hoặc có sự cho phép của tác giả. - Luận văn này hoàn toàn do tôi tự viết và trình bày, không sao chép từ bất cứ tài liệu nào. - Trong suốt quá trình thực hiện luận văn không xảy ra tranh chấp gì với các cá nhân, tổ chức khác. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về những lời cam đoan trên. Tác giả Lê Văn Tính 4 LỜI CÁM ƠN Đây là vấn đề nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý nguồn lợi thủy sản, nhất là quản lý đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển, trong đó công tác bảo tồn là lĩnh vực còn rất mới mẽ nên tài liệu tham khảo cũng như các tài liệu liên quan khác không nhiều. Tuy nhiên, dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn khoa học TS. Phan Trọng Huyến, tôi hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn kính mến của tôi. Luận văn yêu cầu nhiều số liệu điều tra thực tế và thống kê kinh tế - xã hội, khai thác thủy sản, dịch vụ du lịch trong vòng nhiều năm và nhiều khía cạnh khác nhau trong quản lý Khu BTB Phú Quốc nhưng điều kiện thực hiện có nhiều hạn chế. Luận văn của tôi chắc chắn không hoàn thành nếu thiếu sự hỗ trợ giúp đỡ quý báo của Viện Hải dương học, Sở NNPTNT Kiên Giang, Chi cục KT&BVNLTS Kiên Giang, BQL Khu BTB Phú Quốc, Hợp phần SKT&XQKBTB, WAP về nguồn số liệu sẵn có cũng như hỗ trợ trong quá trình điều tra. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS–TS.Võ Sỹ Tuấn, lãnh đạo Sở NNPTNT Kiên Giang, Chi cục KT&BVNLTS Kiên Giang, BQL Khu BTB Phú Quốc và BQL Hợp phần SKT&XQKBTB, các đối tác Liên minh Đất ngập nước và cán bộ BQL Khu BTB Phú Quốc. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đến các chủ tàu, cộng đồng ngư dân tham gia khai thác thủy sản ở các xã Hàm Ninh, Bãi Thơm, Hòn Thơm, các chủ nhà hàng, khách sạn, chủ tàu làm dịch vụ du lịch đã cung cấp thông tin về nghề nghiệp, thực tế sản xuất của nghề và đời sống cũng như những định hướng trong tương lai của họ về nghề nghiệp. Cuối cùng xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và cán bộ Khoa Khai thác thủy sản, Phòng Đào tạo đại học và sau đại học – Trường Đại học Nha Trang đã giúp đỡ tôi có được ngày hôm nay. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Văn Tính 5 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa 2 Lời cam đoan 3 Lời cám ơn 4 Mục lục 5 Danh mục các từ viết tắt 8 Danh mục các bảng 9 Danh mục các hình ảnh 10 Danh mục các phụ lục 11 LỜI NÓI ĐẦU 12 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1. Nghiên cứu quản lý khu BTB trên thế giới 13 1.1.1. Khu BTB vịnh Co Tong Philipines 13 1.1.2. Khu BTB San Salvador, Masinloc Zambales, Philippines 13 1.1.3. Dự án ĐQL nguồn lợi tại Jemluk Bali Indonesia 14 1.1.4. Đồng quản lý cá nội địa tại Bangladesh 15 1.1.5. Nhận xét 15 1.2. Các nghiên cứu về quản lý khu BTB Việt Nam 16 1.2.1. Khu BTB Rạn Trào 16 1.2.2. Khu BTB vịnh Nha Trang 18 1.2.3. Khu BTB Cù Lao Chàm 19 1.2.4. Quản lý nguồn lợi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế 20 1.2.5. Quản lý nguồn lợi ở tỉnh Bình Định 21 1.2.6. Nhận xét 22 1.3. Điều kiện tự nhiên, môi trường, ĐDSH, KT - XH Khu BTB 23 1.3.1. Điều kiện tự nhiên, vị trí và phạm vi Khu BTB Phú Quốc 23 6 1.3.2. Chất lượng môi trường nước biển hệ sinh thái san hô 27 1.3.3. Đa dạng sinh học hệ sinh thái san hô trong Khu BTB Phú Quốc 27 1.3.4. Chất lượng môi trường nước biển hệ sinh thái thảm cỏ biển 28 1.3.5. Đa dạng sinh học hệ sinh thái thảm cỏ biển trong Khu BTB 30 1.3.6. Kinh tế - xã hội Khu BTB Phú Quốc 31 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………… 40 1.2. Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………… …………40 2.1.1. Thời gian thực hiện 39 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu 39 2.2. Nội dung nghiên cứu 39 2.2.1. Điều tra thực trạng về nguồn lợi Khu BTB Phú Quốc 39 2.2.2. Điều tra thực trạng về hoạt động KTTS Khu BTB Phú Quốc 39 2.2.3. Điều tra thực trạng hoạt động gây đe dọa NLTS Khu BTB 39 2.2.4. Điều tra thực trạng công tác quản lý Khu BTB Phú Quốc 40 2.2.5. Giải pháp quản lý Khu BTB đến năm 2014 40 2.3. Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 40 2.3.2. Phương pháp điều tra 41 2.3.3. Phương pháp thống kê 41 2.3.4. Phương pháp SWOT 41 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1. Kết quả điều tra thực trạng Khu BTB Phú Quốc 42 3.1.1. Thực trạng về nguồn lợi Khu BTB Phú Quốc 42 3.1.2. Thực trạng về hoạt động khai thác trong Khu BTB Phú Quốc 49 3.1.3. Thực trạng hoạt động gây nguy cơ đe dọa NLTS Khu BTB 51 7 3.1.4. Thực trạng công tác quản lý KBTB Phú Quốc 52 3.1.5. Nhận xét và đánh giá 61 3.1.6. Mục tiêu 62 3.2. Giải pháp quản lý Khu BTB Phú Quốc 63 3.2.1. Nâng cao chất lượng Quy chế quản lý Khu BTB 63 3.2.2. Nâng cao chất lượng tuyên tuyền, giáo dục, nâng cao nhận thức 64 3.2.6. Ứng dụng công nghệ mới vào quản lý ĐDSH Khu BTB 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân NNPTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn KT&BVNLTS Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản BQL Ban quản lý BTB BTB WAP Chương trình Liên minh Đất ngập nước SKT&XQKBTB Sinh kế trong và xung quanh khu BTB SIDA Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế của Thụy Điển WWF Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên NGOs Các tổ chức phi chính phủ NGO Tổ chức phi chính phủ KTTS Khai thác thủy sản ĐQL Đồng quản lý NOAA Cơ quan khí quyển và đại dương Hoa Kỳ 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Cơ cấu nghề khai thác thủy sản có công suất dưới 21 cv của 3 xã Bảng 1.2. Lao động nghề cá phân theo đơn vị hành chính của huyện Bảng 3.3. Diện tích, thành phần loài, độ phủ rạn san hô san hô trong từng phân khu chức năng của Khu BTB Phú Quốc Bảng 3.4. Thành phần loài và mật độ cá rạn san hô trong từng phân khu chức năng của Khu BTB Phú Quốc Bảng 3.5. Mật độ của một số loài thâm mềm có giá trị kinh tế theo từng nhóm sinh vật Bảng 3.6. Số lượng ngành, giống, loài rong biển trong từng phân khu chức năng của Khu BTB Phú Quốc Bảng 3.7. Diện tích, thành phần loài, độ phủ thảm cỏ biển trong từng phân khu chức năng của Khu BTB Phú Quốc Bảng 8. Tổng hợp nghề, số lượng theo nhóm công suất và ngư trường khai thác Bảng 3.9. Tổng hợp ý kiến của ngư dân hành nghề lặn kết hợp với lưới bao rạn về sự suy giảm nguồn lợi. Bảng 3.10. Tổng hợp các nguyên nhân ảnh hưởng đến hệ sinh thái và các loài động vật biển quí hiếm. Bảng 3.11. So sánh phân loại, cấp quản lý của Khu BTB Phú Quốc với quy định của Chính phủ. Bảng 3.12. So sánh sự khác nhau trong phân khu chức năng và quản lý các hoạt động Khu BTB Phú Quốc với quy định của Chính phủ Bảng 3.13. Thống kê nhân lực của BQL Khu BTB Phú Quốc Bảng 3.14. Thống kê các đơn vị phối hợp với BQL Khu BTB Phú Quốc Bảng 3.15. Thống kê các hoạt động phát triển cộng đồng và cải thiện sinh kế Bảng 3.16. Tổng hợp nhu cầu lao động của các doanh nghiệp thương mại dịch vụ Bảng 3.17. Tổng hợp điều kiện tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp 10 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1. Bản đồ Khu BTB Phú Quốc Hình 2. Biểu đồ số lượng tàu theo nghề khai thác thủy sản Hình 3. Biểu đồ số lượng tàu có công suất máy dưới 21 cv theo nghề khai thác thủy sản của huyện Phú Quốc [...]... giai đoạn 2010 – 2014 Đề tài được triển khai thực hiện từ ngày 15/07/2009 đến ngày 15/05 /2010 với các nội dụng chính sau: - Điều kiện tự nhiên, vị trí và phạm vi Khu BTB - Kinh tế - xã hội trong và xung quanh Khu BTB - Thực trạng nguồn lợi, hoạt động sử dụng, các mối nguy và quản lý Khu BTB - Đề xuất các mục tiêu quản lý Khu BTB đến năm 2014 - Đề xuất các giải pháp quản lý Khu BTB giai đoạn 2014 Nội... ở Phú Quốc Tuy nhiên, trong công tác quản lý Khu BTB vẫn còn những mặt tồn tại, hạn chế, cần phải được nghiên cứu đưa ra các giải pháp quản lý phù hợp để đạt được các mục tiêu đề ra trong từng giai đoạn Được sự đồng ý của Khoa KTTS, Trường Đại học Nha Trang và sự hướng dẫn của thầy giáo tiến sĩ Phan Trọng Huyến, tôi được giao thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ: Giải pháp quản lý khu BTB Phú Quốc giai. .. việc quản lý bền vững khu BTB; một hệ thống thông tin và chương trình giám sát khu BTB theo định hướng quản lý được xây dựng và thực hiện; một chiến dịch nâng cao nhận thức cho cư dân địa phương và các nhà quản lý được xây dựng và thực hiện; Cải thiện sinh kế của người dân ở Cù Lao Chàm trên kết quả của các hoạt động phát triển và quản lý hiệu quả tài nguyên thiên nhiên [2] Các giải pháp quản lý Khu. .. nước khu vực đảo Phú Quốc khá thuận lợi cho sinh vật biển sinh trưởng và phát triển Nước khu vực đảo Phú Quốc có độ muối khá cao, cao trong cả các tháng mùa khô và mùa mưa pH của nước khá cao và ổn định, nước có tính kiềm yếu Nước của khu vực đảo Phú Quốc khá trong so với các vùng biển khác trong cả nước Tuy nhiên khu vực Bãi Bổn có độ đục cao hơn các khu vực khác so với các khu vực khác trên đảo Phú Quốc. .. sẽ góp phần quản lý tốt Khu BTB Phú Quốc Nha Trang, tháng 10 năm 2010 Tác giả Lê Văn Tính 13 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu quản lý khu BTB trên thế giới 1.1.1 Khu BTB vịnh Co Tong Philipines Vịnh Co Tong nằm ở bờ đông của Bohol Trước chiến tranh thế giới thứ 2 trữ lượng cá ở đây rất lớn và phương pháp đánh bắt có cường lực thấp, nghề cá ở đây gần như không được quản lý Sau chiến... quanh đảo NGO bắt đầu tiến hành các dự án quản lý nguồn lợi dựa vào cộng 14 đồng dân cư Dự án khuyến khích người dân có trách nhiệm hơn trong quản lý nguồn lợi và nâng cao thu nhập Trước tình hình thay đổi về quy trình quản lý cũng như các điều kiện xã hội, NGO đã chuyển quản lý dự án cho tổ chức của cộng đồng dân cư quản lý ĐQL bắt đầu hiện hình rõ hơn ở giai đoạn cuối của dự án, chính quyền địa phương... BOD5 của nước khu vực thấp hơn TCVN -5943 nhiều lần Điều này chứng tỏ chất lượng khá sạch và sức tải môi trường khu vực khá cao Nồng độ TSS khu vực đảo Phú Quốc khá thấp so với tiêu chuẩn TCVN – 5943 Nồng độ TSS tại khu vực Bãi Bổn cao hơn các khu vực khác (Rạch Vẹm, Bãi Vòng) và khu vực Rạch Vẹm thấp nhất trong khu vực 1.3.5 Đa dạng sinh học hệ sinh thái thảm cỏ biển trong Khu BTB Phú Quốc Kết quả... thủy sản tự quản cho 4 thôn và tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn về đồng quản lý Tham mưu cho UBND xã xây dựng quy chế KT&BVNLTS trên cơ sở cộng đồng [11] 1.2.6 Nhận xét Các nghiên cứu điểm về các khu BTB, các giải pháp quản lý tương đối phù hợp và đồng bộ và được người dân ủng hộ Bước đầu đã thay đổi phương thức quản lý theo kiểu hành chính từ trên xuống sang phương thức ĐQL hoặc quản lý dựa vào... hiện Vai trò quản lý nghề cá dựa vào dân ngày càng rõ nét Tuy nhiên công tác tổ chức quan trắc định, báo cáo về tình trạng đa dạng sinh học và chất lượng môi trường trong các khu BTB chưa được các BQL khu BTB quan tâm thực hiện 23 1.3 Điều kiện tự nhiên, môi trường, đa dạng sinh học, kinh tế - xã hội Khu BTB Phú Quốc 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí và phạm vi Khu BTB Phú Quốc - Khí hậu Phú Quốc [18]... và tham gia tích cực, đời sống được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo trong vùng dự án giảm nhanh 18 +Năng lực quản lý nguồn lợi hải sản ven bờ của người dân và cán bộ quản lý thủy sản được nâng cao thông qua các hoạt động đào tạo và quản lý dự án +Định hướng một số giải pháp cho việc quản lý cho việc quản lý nguồn lợi thủy sản rạn san hô ven bờ được xây dựng và phổ biến áp dụng cho các vùng biển khác của Việt . quanh Khu BTB - Thực trạng nguồn lợi, hoạt động sử dụng, các mối nguy và quản lý Khu BTB - Đề xuất các mục tiêu quản lý Khu BTB đến năm 2014 - Đề xuất các giải pháp quản lý Khu BTB giai đoạn 2014. công tác quản lý Khu BTB Phú Quốc 40 2.2.5. Giải pháp quản lý Khu BTB đến năm 2014 40 2.3. Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 40 2.3.2. Phương pháp điều tra. LÊ VĂN TÍNH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC GIAI ĐOẠN 2010 -2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - 2010 2

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan