GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 21,22 docx

13 238 0
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 21,22 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 21,22. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1873) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức:Học sinh cần nắm: - Ý đồ xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp có từ rất lâu. - Giữa TK XIX (1858), TD Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. - Qúa trình xâm lượcViệt Nam của Thực Dân Pháp từ giữa TK XIX. 2. Về tư tưởng : - Thông qua bài học, giúp học sinh hiểu được bản chất xâm lược của CNTD và sự tàn bạo của chúng. - Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trong việc để mất nước ở TK XIX. 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện khả năng phân tích, nhận xét, so sánh. - Liên hệ, rút ra bài học. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, tư liệu , tìm tranh ảnh CTTG II … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. LIÊN QUÂN PHÁP- Thuyết trình, phát vấn, giải TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858. 1. Tình hìnhViệt Nam đến giữa TK XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược. - Vào giữa TK XIX, trước khi Pháp XL, Việt Nam là quốc gia độc lập, có chủ quyền.  Nhưng chế độ PK có biểu hiện khủng hoảng, suy yếu. - Nông nghiệp: Sa sút, đất đai vào tay địa chủ, người dân lưu tán, đê điều không chăm lo . . . nạn đói mất mùa, đói kém liên miên. - Công thương nghiệp: Bị thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ…. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Tư bản phương Tây? (Tổ 1). H: Các nước TB phương Tây xâm lược Việt Nam để làm gì? Đ: Giáo sĩ A-lếch-xăng-đơ-rốt nói về xứ VN:”Đây là 1 vị trí cần phải chiếm lấy và chiếm được vị trí này thì thương gia châu Âu sẽ tìm được 1 nguồn lợi nhuận và tài nguyên dồi dào”. H:Pháp nhòm ngó Việt Nam? đình đốn, nhà nước độc quyền CTN  Hạn chế SX và thương mại với chính sách:“Bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn. - Quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại sai lầm, cấm đạo. . . 2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. a. Tư bản phương Tây: - Trong TK XVI, các lái buôn TBN, BĐNha đã có mặt ở Việt Nam. - Đầu TK XVII, người Anh định chiếm đảo Côn Lôn của Việt Nam. (Tổ 2). H: Các giáo sĩ Pháp viện cớ tới Việt Nam để làm gì? H: Ai làm môi giới cho việc kí Hiệp ước Véc-xai 1787 được kí giữa Pháp và Nguyễn Ánh ? H: Na-pô-nê-ông III tìm cớ gì để can thiệp vào nước ta? H: Quân Pháp tấn công Đà Nẵng? (Tổ 3). - Những năm 1642 – 1643, Hà Lan phái tàu đến phối hợp với quân Trịnh tấn công quân Nguyễn nhưng bị đánh bại. b. Pháp nhòm ngó Việt Nam: - TK XVI – XVII, các giáo sĩ Pháp đã tới Việt Nam truyền đạo, kết hợp đò xét tình hình, vẽ bản đồ, vạch kế hoạch cho cuộc xâm nhập của người Pháp. - Cuối TK XVIII, giám mục Bá Đa Lộc môi giới Pháp  Hiệp ước Véc-xai 1787 H: Việc Pháp gởi tối hậu thư cho triều đình Huế có dụng ý gì? H: Tại sao Pháp đưa ra : Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”? H: Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kì? (Tổ 4). H: Nghĩa quân ta phản công như thế nào? H: Ở Trung Quốc, ở nước Pháp có bất lợi gì cho quân Pháp ở được kí giữa Pháp và Nguyễn Ánh. - 1857, Na-pô-nê-ông III lập ra hội đồng Nam kì để bàn cách can thiệp vào VN. 3. Quân Pháp tấn công Đà Nẵng và đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kì. a. Quân Pháp tấn công Đà Nẵng: - Chiều 31-8-1858, Liên quân Pháp-TBNha bố trí trên 14 chiến thuyền dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. - Sáng 1-9-1858, Pháp gởi tối hậu thư cho triều đình chiến trường Việt Nam? Đ: Ở Trung Quốc lực lượng quân Pháp đang còn bị chia xẻ cho chiến trường TQ. Ở nước Pháp lại đang vướng vào cuộc chiến tranh với Áo ở Ý nên không tiếp viện cho chiến trường VN. H: Nhà Nguyễn tại sao không chớp thời cơ đó để phản công quân Pháp? H: Việc kí hiệp ước Nhâm Tuất thừa nhận Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông phản ánh điều gì? H: Quân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì? (Tổ 5). Huế. - Chiến thuật của Pháp: Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” nhưng không thực hiện được sau 5 tháng tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. b. Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kì: - 17-2-1859, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Gia Định nhưng cũng gặp nhiều khó khăn do nghĩa quân ta, ở Trung Quốc, ở nước Pháp,trong khi nhà Nguyễn chỉ chú trọng xây dựng Đại Đồn Chí Hòa để chặn địch H: Vì sao Pháp ép Phan Thanh Giảng nộp thành không điều kiện ? H: TDPháp đã chiếm 3 tỉnh miền Tây nào? H: Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873)? (Tổ 6). chứ không phản công. - Sáng 24-2-1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa, trong 2 ngày Nuyễn Tri Phương phải rút lui, Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường (12-4-1861), Biên Hòa (18-12-1861), Vĩnh Long (23-3-1862). - 5-6-1862, Nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất thừa nhận Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông. 4. Quân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì. - 20-6-1867, Pháp kéo quân đến trước thành Vĩnh Long, H: Gác-ni-ê bị tử trận ở Cầu Giấy vào 21-12-1873 có ý nghĩa gì? H: Triều đình Huế hèn nhác như thế nào trong việc kí hiệp ước thương mại 31-8-1874? ép Phan Thanh Giảng nộp thành không điều kiện cả 2 tỉnh An Giang, Hà Tiên. - 24-6-1867, TDPháp đã chiếm 3 tỉnh: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. II.THỰC DÂN PHÁP MỞ RỘNG ĐÁNH CHIẾM TOÀN BỘ VIỆT NAM. HIỆP ƯỚC 1883 VÀ 1884. 1. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). - Song song với việc củng cố bộ máy cai trị, đàn áp và bóc lột các vùng đã chiếm H: Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882)? (Tổ 1). H: Quân dân ta chống trả quân Ri-vi-e ra sao? H: Ri-vi-e lại tử trận làm cho quân Pháp lo sợ như thế nào? được ở 6 tỉnh. - 5-11-1873, đội tàu chiến hải quân Gác-ni-ê ra tới Hà Nội. - Sáng 19-11-1873, Gác-ni-ê gởi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương đòi nộp thành. - 20-11-1873, Pháp nổ súng chiếm thành và các nơi khác  Quân ta bao vây, uy hiếp Gác-ni-ê bị tử trận ở Cầu Giấy vào 21-12-1873. - Lo sợ Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế kí kết 15-3-1874 tại Sài Gòn nhượng hẳn 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp và hiệp ước thương mại 31-8-1874, bảo đảm dặc H: Quân Pháp đánh thẳng vào cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và 1884? (Tổ 2). H: Quân Pháp tại sao lại tấn công vào Thuận An? H: Vì sao có hiệp ước Hác- măng? H: 6-6-1884, triều đình Huế và Pháp kí tiếp hiệp ước Pa-tơ-nốt đã nói lên vấn đề gì? [...]... tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882) - 3-4-1882,quân Pháp lại do hải quân Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội - 25-4-1882, gởi tối hậu thư cho Hoàng Diệu đòi hạ vũ khí giao thành  Triều đình chống cự không cản được Pháp - Quân dân ta từ 2 phía Sơn tây và Bắc Ninh kéo về quanh Hà Nội bao vây Pháp, Ri-vi-e trở về ứng cứu - 5-1883, quân Pháp bị đại bại trong trận Cầu Giấy lần 2, Rivi-e tử trận 3 Quân Pháp đánh thẳng... kéo về quanh Hà Nội bao vây Pháp, Ri-vi-e trở về ứng cứu - 5-1883, quân Pháp bị đại bại trong trận Cầu Giấy lần 2, Rivi-e tử trận 3 Quân Pháp đánh thẳng vào cửa biển Thuận An Hiệp ước 1883 và 1884 - Sáng 18-8-1883, Đô đốc Cuốc-bê chỉ huy tiến vào cửa Thuận An, chiều 20-8 chiếm Thuận An - 25-8-1883, triều đình Huế kí hiệp ước Hác-măng - 6-6-1884, triều đình Huế và Pháp kí tiếp hiệp ước Pa-tơnốt gồm . Đông phản ánh điều gì? H: Quân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì? (Tổ 5). Huế. - Chiến thuật của Pháp: Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” nhưng không thực hiện được sau 5 tháng tiến. TIẾT 21,22. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1873) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến. tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873)? (Tổ 6). chứ không phản công. - Sáng 24-2-1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa, trong 2 ngày Nuyễn Tri Phương phải rút lui, Pháp thừa thắng đánh

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan