Giáo án hóa học 8_Tiết: 47 pptx

9 283 0
Giáo án hóa học 8_Tiết: 47 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết: 47 Chương v: HIĐRO. NƯỚC Bài 31: TÍNH CHẤT. ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết: -HS biết hiđrô là chất khí, nhẹ nhất trong các chất khí. -HS biết và hiểu khí hiđrô tác dụng được với oxi ở dạng đơn chất, phản ứng này toả nhiệt; biết hỗn hợp khí hiđrô và oxi là hỗn hợp nổ. -Cách đốt cháy hiđrô trong không khí, biết cách thử hiđrô nguyên chất và qui tắc an toàn khi đốt cháy hiđrô, biết viết phương trình hóa học của hiđrô với oxi. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học, giải các bài tập tính theo phương trình hóa học. II.CHUẨN BỊ: Hóa chất Dụng cụ -KMnO 4 -Bình tam giác chứa O 2 -Zn , HCl -Bình kíp đơn giản, cốc thuỷ tinh. -Khí H 2 thu sẵn -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bi củ GV nhắc lại bài thực hành cho học sinh. 3.Vào bài mới GV đặc câu hỏi để vào bài mới cho học sinh: ?các em có biết khí hiđro có tính chất giống như khí oxi hay không?.Vậy hiđro có tính chất như thế nào?, có lợi ích gì cho chúng ta?. Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của H 2 (15’) -Hãy cho biết H 2 có KHHH và CTHH như thế nào ? - NTK và PTK của H 2 là bao nhiêu ? -Hãy quan sát lọ đựng H 2 và nhận xét về trạng thái, màu sắc của hiđrô. -Yêu cầu HS quan sát quả bóng bay đã được -KHHH: H CTHH: H 2 -NTK: 1 PTN: 2 -H 2 là chất khí, không màu. -Khí H 2 nhẹ hơn không khí. 29 2 2  KK H d KHHH: H NTK: 1 CTHH: H 2 PTN: 2 I. Tính chất vật lý: H 2 là chất khí không màu, không mùi và bơm đầy khí H 2 , phần miệng của quả bóng đã được buộc chặt bằng sợi chỉ dài  Em có kết luận gì về tỉ khối của H 2 so với không khí ? -1 lít H 2 O ở 15 0 C hòa tan được 20 ml khí H 2 . vậy H 2 là chất tan nhiều hay tan ít trong nước.  H 2 là chất khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí. -1 lít H 2 O ở 15 0 C hòa tan được 20 ml khí H 2 . Vậy H 2 là chất tan ít trong nước. không vị. Tan rất ít trong H 2 O và nhẹ nhất trong các chất khí. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của H 2 (18’) Giới thiệu dụng cụ và hóa chất. + Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl  có hiện tượng gì ? -Lưu ý HS quan sát thí nghiệm + Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl có chất khí không màu bay ra. II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với oxi. -Phương trình hóa đốt cháy H 2 trong không khí cần chú ý: ? Màu của ngọn lửa H 2 , mức độ cháy khi đốt H 2 như thế nào ? Khi đốt cháy H 2 trong oxi cần chú ý: + Thành lọ chứa khí oxi sau phản ứng có hiện tượng gì ? ?Đó là khí H 2 . -Khí H 2 cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ. học: 2H 2 + O 2  2H 2 O -H ỗn hợp khí H 2 và O 2 là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn 2 2 H V với 2 1 O V + So sánh ngọn lửa H 2 cháy trong không khí và trong oxi ?  Vậy : Các em hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm trên và viết phương trình hóa học xảy ra ? -H 2 cháy trong oxi tạo ra hơi H 2 O, đồng thời toả nhiệt  Vì vậy người ta dùng H 2 làm nguyên liệu cho đèn xì oxi-hiđrô để hàn cắt kim loại. ? Nếu H 2 không tinh khiết  Điều gì sẽ xảy ra ? Dựa vào phương trình hóa học hãy nhận xét tỉ lệ 2 H V và -Khí H 2 cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa xanh mờ.  Trên thành lọ xuất hiện những giọt H 2 O nhỏ. Chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. Kết luận: H 2 tác d ụng với oxi, sinh ra H 2 O 2H 2 + O 2  2H 2 O Tỉ lệ: 2 H V : 2 O V =2:1 t 0 2 O V *GV làm thí nghiệm nổ. +Khi đốt cháy hỗn hợp H 2 và O 2  Có hiện tượng gì xảy ra ?  Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu ta trộn: 2 2 H V với 2 1 O V +Tại sao khi đốt cháy hỗn hợp khí H 2 và khí O 2 lại gây ra tiếng nổ ? +Làm cách nào để H 2 không lẫm với O 2 hay H 2 được tinh khiết ?  GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết của khí H 2 . + Khi đốt cháy hỗn hợp H 2 và O 2 có tiếng nổ lớn. + HS đọc phần đọc thêm SGK/ 109 -Nghe và quan sát, ghi nhớ cách thử độ tinh khiết của H 2 . IV.CỦNG CỐ Bài tập: Đốt cháy 2,8 lít H 2 (đktc) sinh ra H 2 O. a.Tính thể tích (đktc) và khối lượng của oxi cần dùng. b.Tính khối lượng H 2 O thu được. Đáp án: )(125,0 4,22 8,2 4,22 2 2 mol V n H H  PTHH: 2H 2 + O 2  2H 2 O a.Theo PTHH: )(0625,0 2 1 22 molnn HO  )(4,1 2 lV O  )(2 2 gm O  b. Theo PTHH: )(125,0 22 molnn HOH  )(25,2 2 gm OH  HS: giải cách 2: Theo PTHH: 1 2 1 2 2 2 2 2  O H O H V V n n )(4,1 2 8,2 2 2 2 l V V H O  V.DẶN DÒ -Học bài. -Làm bài tập 6 SGK/ 109 -Đọc phần II.2 bài 31 SGK / 106, 107 VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: . viết phương trình hóa học của hiđrô với oxi. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học, giải các bài tập tính theo phương trình hóa học. II.CHUẨN BỊ: Hóa chất Dụng cụ. H 2 O và nhẹ nhất trong các chất khí. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của H 2 ( 18 ) Giới thiệu dụng cụ và hóa chất. + Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl  có hiện tượng. phương trình hóa học hãy nhận xét tỉ lệ 2 H V và -Khí H 2 cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa xanh mờ.  Trên thành lọ xuất hiện những giọt H 2 O nhỏ. Chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan