nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học của bệnh mủ gan ở cá tra (pangasius hypophalmussauvage, 1878) nuôi thương phẩm trong ao đất tại huyện châu thành, giồng trôm và bình đại tỉnh bến tre

79 884 3
nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học của bệnh mủ gan ở cá tra (pangasius hypophalmussauvage, 1878) nuôi thương phẩm trong ao đất tại huyện châu thành, giồng trôm và bình đại tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH MỦ GAN Ở CÁ TRA (Pangasius hypophalmus Sauvage, 1878) NUÔI THƯƠNG PHẨM TRONG AO ĐẤT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, GIỒNG TRƠM VÀ BÌNH ĐẠI - TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang – năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH MỦ GAN Ở CÁ TRA (Pangasius hypophalmus Sauvage, 1878) NUÔI THƯƠNG PHẨM TRONG AO ĐẤT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, GIỒNG TRƠM VÀ BÌNH ĐẠI - TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60.62.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ HÒA Nha Trang – năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn thân tơi thực dẫn tận tình, chu đáo Cơ giáo hướng dẫn PGS TS Đỗ Thị Hồ Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến: - Cơ giáo hướng dẫn Phó giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Thị Hoà lo lắng, dẫn tận tình, chu đáo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn - Q Thầy, Cơ giảng dạy cán Khoa Nuôi trồng thủy sản, Phòng đào tạo Trường Đại học Nha Trang truyền đạt cho kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập - Ban Giám đốc anh, chị, em đồng nghiệp Trung tâm giống thủy sản Bến Tre giúp đỡ tạo điều kiện thời gian để tham gia học tập thực luận văn - Các bạn lớp cao học ngành ni trồng thủy sản khố 2006, em công tác Chi cục Nuôi trồng thủy sản Bến Tre: Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Tạo, Quách Văn Chịa hai em sinh viên lớp bệnh học khoá 46 - Trường Đại học Nha Trang: Đồng Thanh Hà Nguyễn Việt Vương chia hỗ trợ thời gian nghiên cứu - Xin cảm ơn gia đình, Má, anh, chị, chồng lo lắng, tạo điều kiện, ln động viên kích lệ tinh thần cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Trình bày số liệu nghiên cứu hồi cứu 19 Bảng 2.2: Phân bố phiếu điều tra 19 Bảng 3.1: Diện tích ni sản lượng Cá Tra Bến Tre 22 từ năm 2006 – 2008 Bảng 3.2: Trình độ văn hố chun mơn người nuôi cá tra 23 Bến Tre Bảng 3.3: Số năm kinh nghiệm nuôi cá tra 24 Bảng 3.4: Diện tích ni Cá Tra nơng hộ ba huyện 24 Châu Thành, Bình Đại Giồng Trơm Bảng 3.5: Độ sâu ao nuôi cá tra vùng điều tra 25 Bảng 3.6: Kỹ thuật tẩy dọn ao trước nuôi cá tra vùng điều tra 26 Bảng 3.7: Mật độ cỡ giống cá Tra thả ni thương phẩm 27 ba huyện Châu Thành, Bình Đại Giồng Trôm Bảng 3.8: Nguồn đánh giá chất lượng giống cá tra thả nuôi 28 ba huyện Châu Thành, Bình Đại Giồng Trơm Bảng 3.9: Mùa vụ thả giống số vụ nuôi năm 29 ba huyện Châu Thành, Bình Đại Giồng Trôm Bảng 3.10: Sử dụng thức ăn nuôi cá tra thương phẩm Bến Tre 30 Bảng 3.11: Số lần thay nước hút bùn đáy ao trình ni cá 31 Tra hộ điều tra huyện Châu Thành, Bình Đại GT Bảng 3.12: Tần xuất gặp bệnh mủ gan cá tra nuôi vùng điều tra 33 ba huyện Châu Thành, Bình Đại Giồng Trơm Bảng 3.13: Các dấu hiệu trạng thái bất thường cá tra 35 bị bệnh mủ gan Bảng 3.14: Kết kiểm tra nhanh mẫu cá tra bị bệnh Bến Tre 37 Bảng 3.15: Tác hại bệnh mủ gan số lần phát bệnh 38 vụ nuôi Bảng 3.16: Mùa vụ xuất bệnh mủ gan điểm điều tra 39 Bảng 3.17: Mật độ thả cá giống xuất bệnh mủ gan 41 Bảng 3.18: Các nhóm kích cỡ thả cá giống xuất bệnh mủ gan 42 điểm điều tra huyện Châu Thành, Bình Đại GT Bảng 3.19: Tần số xuất bệnh mủ gan nhóm độ sâu điểm 44 điều tra huyện Châu Thành, Bình Đại Giồng Trơm Bảng 3.20: Số lần hút bùn ảnh hưởng đến bệnh mủ gan điểm 45 điều tra huyện Châu Thành, Bình Đại Giồng Trơm Bảng 3.21: Hiệu trị bệnh mủ gan kháng sinh cá tra nuôi 47 điểm điều tra huyện Châu Thành, Bình Đại Giồng Trơm Bảng 3.22: Bảng phân tích tổng hợp ảnh hưởng yếu tố 49 kỹ thuật tới bệnh mủ gan cá tra Bảng 3.23: Kết phân tích yếu tố nguy 49 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1: Cá Tra bị bệnh mủ gan: đốm trắng gan, thận, lách; 11 Vi khuẩn E ictaluri kính hiển vi quang học; Vi khuẩn E ictaluri phát triển mơi trường TSA sau 48 Hình 1.2: Hafnia alvei - trực khuẩn G (-) (A); Có ký sinh nội bào (B) 11 Hình 1.3: Clostridium sp trực khuẩn G (+), có nội bào tử (A); 13 Có ký sinh nội bào (B); có tiên mao (C) Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Bến Tre 16 Hình 2.2: Sơ đồ khối đề tài 17 Hình 3.1: Ao nuôi cải tạo không tháo cạn nước phơi đáy 26 Hình 3.2: Các loại thuốc, hóa chất người nuôi sử dụng để cải tạo ao 27 xử lý mơi trường nước Hình 3.3: Tần xuất bắt gặp bệnh cá tra Bến Tre 33 từ tháng 8/2008 đến tháng 8/2009) Hình 3.4: Trộn thuốc vào thức ăn cho cá bị bệnh mủ gan (A); 34 Cá chết bệnh mủ gan sau vớt lên khơng xử lý tốt (B) Hình 3.5: Cá tra bị bệnh mủ gan có biểu xuất huyết nhẹ xung quanh 36 miệng, gốc vây, hậu môn (A); tách đàn bơi lờ đờ (B); nội tạng cá khỏe (C); nội tạng cá bị bệnh mủ gan với gan, thận, lách có nhiều đốm trắng (D); cá vừa bị trắng mang trắng gan vừa bị mủ gan (E) Hình 3.6: Trực khuẩn gram (-), thon mảnh, kích thước khác 38 nằm rải rác tập trung thành đám tiêu gan, thận tỳ tạng phết nhuộm gram Hình 3.7: Tần xuất bệnh mủ gan phân bố vào mùa năm 39 Hình 3.8: Kích cỡ cá tra thường bị bệnh mủ gan 40 Hình 3.9: Tần xuất gặp bệnh mủ gan nhóm mật độ khác 41 Hình 3.10: Tần xuất gặp bệnh mủ gan nhóm kích cỡ giống cá tra 43 Hình 3.11: Tần xuất gặp bệnh mủ gan nhóm độ sâu ao ni 44 Hình 3.12: Tần xuất gặp bệnh mủ gan nhóm có số lần hút bùn 46 khác MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH SÁCH CÁC BẢNG iii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre 1.2 Tình hình ni Cá Tra Bến Tre 1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh cá da trơn giới 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh mủ gan Cá Tra Việt Nam PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Sơ đồ khối đề tài 17 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học 18 2.2.2.1 Dịch tễ học mô tả 18 2.2.2.2 Dịch tễ học phân tích 18 2.2.2.3 Các liệu điều tra 19 2.2.3 Phương pháp thu thập mẫu vật cá bệnh mô tả bệnh lý 20 2.3 Phương pháp phân tích số liệu PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng kỹ thuật nuôi Cá Tra thương phẩm ao đất 3.1.1 Diện tích sản lượng ni Cá Tra huyện 20 21 21 21 điều tra Bến Tre 3.1.2 Trình độ học vấn chun mơn nuôi trồng thủy sản 23 nông hộ nuôi cá tra vùng điều tra 3.1.3 Hiện trạng kỹ thuật ni cá tra 24 3.1.3.1 Diện tích độ sâu ao nuôi cá tra 24 3.1.3.2 Kỹ thuật cải tạo ao trước vụ nuôi 25 3.1.3.3 Mật độ thả, nguồn, kích cỡ chất lượng giống 27 3.1.3.4 Mùa vụ thả nuôi cá tra 29 3.1.3.5 Thức ăn chế độ chăm sóc 29 3.1.4 Các loại bệnh thường gặp cá tra nuôi Bến Tre 32 3.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh mủ gan cá tra nuôi Bến Tre 33 3.2.1 Tần xuất gặp bệnh mủ gan ao nuôi cá tra 33 vùng điều tra 3.2.2 Các dấu hiệu bệnh mơ tả người ni 34 3.2.3 Kết phân tích nhanh số mẫu cá tra bị bệnh 36 mủ gan Bến Tre 3.2.4 Tác hại bệnh số lần phát bệnh vụ nuôi 38 3.2.5 Tần xuất gặp bệnh mủ gan mùa vụ năm 39 3.2.6 Tần xuất gặp bệnh mủ gan cỡ cá khác 40 3.2.7 Tần xuất gặp bệnh mủ gan mật độ nuôi khác 41 3.2.8 Tần xuất gặp bệnh mủ gan nhóm kích thước 42 giống thả ban đầu 3.2.9 Tần xuất gặp bệnh mủ gan với kỹ thuật tẩy dọn ao 43 3.2.10 Tần xuất gặp bệnh mủ gan độ sâu khác 44 3.2.11 Tần xuất gặp bệnh mủ gan số lần hút bùn đáy ao 45 3.2.12 Tìm hiểu vấn đề dùng thuốc để trị bệnh mủ gan 46 3.3 Phân tích yếu tố nguy liên quan tới bệnh mủ gan cá tra 49 3.4 Một số giải pháp phòng trị bệnh mủ gan cho cá tra 50 3.4.1 Phòng bệnh 50 3.4.2 Trị bệnh 51 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Đề xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 54 MỞ ĐẦU Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Cá Tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) lồi cá nước ni phổ biến, suất cao, đối tượng nuôi chủ lực cho xuất khẩu, đứng thứ hàng thứ sau tôm Kim ngạch xuất Cá Tra Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2008 đạt 1,4 tỉ USD, chiếm 31,1% tổng kim ngạch xuất thủy sản nước (4,51 tỉ USD), tăng 43,72% so với năm 2007 [42] Trước đây, Cá Tra nuôi chủ yếu theo qui mơ gia đình, mật độ thấp nguồn giống chủ yếu dựa vào tự nhiên Việc sinh sản nhân tạo thành công vào năm 1980 với thị trường xuất mở rộng, sức tiêu thụ lớn làm cho q trình đầu tư ni phát triển mạnh, mơ hình ni thâm canh mật độ cao áp dụng rộng rãi Tuy nhiên, nuôi cá thâm canh với mật độ cao phải đối đầu với vấn đề suy thối mơi trường dịch bệnh, gây tổn thất lớn kinh tế Tại Bến Tre, năm 2008 có 130 hộ ni Cá Tra, với 650 diện tích mặt nước ni, sản lượng đạt 100.223 Tuy nhiên, việc phát triển tự phát chưa có qui hoạch, mức độ thâm canh cao, kiến thức quản lý chăm sóc ao ni, ý thức bảo vệ môi trường nuôi, kinh nghiệm kiến thức quản lý dịch bệnh người ni cịn hạn chế, tình trạng sử dụng thuốc hóa chất tràn lan làm cho môi trường ngày xấu đi, dịch bệnh xảy ngày nhiều [10], [11] Ở Bến Tre, nghề nuôi Cá Tra thâm canh năm 2003 phát triển nhanh từ năm 2006 đến dịch bệnh Cá Tra xuất gây thiệt hại lớn nghề nuôi Cá Tra thâm canh ao Bệnh xảy thường xuyên hầu hết ao nuôi, đặc biệt bệnh mủ gan, bệnh gây chết cá từ rải rác đến hàng loạt dẫn đến việc dùng kháng sinh hóa chất phổ biến suốt q trình ni Tình trạng bệnh dùng kháng sinh để phòng trị bệnh ảnh hưởng không nhỏ tới suất, sản lượng chất lượng cá tra nuôi Bến Tre Do vậy, đề tài nghiên cứu dịch tễ bệnh mủ gan cá tra ao nuôi thương phẩm cần thiết địa phương để đưa biện pháp quản lý bệnh phòng bệnh hợp lý nhằm góp phần trì phát triển bền vững nghề nuôi cá Tra thâm canh Bến Tre 22 Hawke, J.P at el (1981), Edwardsiella ictaluri sp nov., the causative agent of enteric septicemia of catfish International Journal of Systematic bacteriology, oct 1981, p 396-400 Vol 31, No4 23 Hawke, J.P, Durborow, R.M, Thune, R.L and Camus, A.C (1998), ESCEnteric Septicemia of catfish SRAC publication No 477 24 Hawke, J.P Management of disease in commercial aquaculture Dept of pathobiological Sciences www.google.com keyword: Edwardsiella ictaluri 25 Hoshinae, T (1962), On a new bacterium, Paracolobactrum anguillimortiferum sp Nov Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries 28: 162-164 26 Kei Yuasa, Edy Barkat Kholidin, Novita Panigoro, Kishio Hatai (2003), First isolation of Edwardsiella ictaluri from cultured striped catfish Pangasius hypophthalmus in Indonesia Fish pathology, 38 (4), 181-183, 2003.12 27 Meyer, F.P, and Bullock, G.L (1973), Edwardsiella tarda, a new pathogen of channel catfish (Ictalurus punctatus) Applied Microbiology 25: 155156 28 Mgolomba, T.N, and Plumb, J.A (1992), Longevity of Edwardsiella ictaluri in the organs of experimentally infected channel catfish Ictalurus punctatus, Aquaculture 100:1-6 29 Miyashito, T and Egusa, S (1976), Histopathological studies of Edwarsiellosis of the Japanese eel (Anguilla japonica) I Suppurative interstitial nephritis form Fish pathology, 11, 33-43 30 Nakatsugawa, T (1983), Edwardsiella tarda isolated from cultured young flound Fish Pathology 18: 99-101 31 OIE (2000), Bacterial kidney disease (Renibacterium salmoninarum) OIE aquatic animal disease card, september 2000 32 Pat Gaunt Florfenicol antibiotic studies conducted NWAC NEWS volume 5, number december 2002 33 Phuong N.T, D.T.H.Oanh, T.T.Dung and L.X.Sinh, 2004 Bacterial Resistance to Antinicrobials Use in Shrimp and Fish Farms in the Mekong Delta, Vietnam 34 Plumb, J.A (1999), Edwardsiella Septicaemias Fish Diseases and Disorders Aquaculture and aquatic Environments, Auburn University, Alabama 36849 USA 3: Viral, Bacterial and Fungal infection 35 Plumb, J.A and Sanchez, D.J (1983), Susceptibility of five species of fish to Edwardsiella ictaluri Journal of Fish Disease 6: 261-266 36 Plum, J.A, and Shoemaker C.A (1995), Effect of temperature and salt concentration on latent Edwardsiella ictaluri infections in channel catfish Disease of aquatic organisms Vol 21: 171-175 37 Ruth Francis-Floyd Enteric Septicemia of catfish Fact sheet FA-10 University of Florida 38 Shoemaker C.A, P.H Klesius and J.A Plumb (1997), Killing of Edwardsiella ictaluri by macrophages from channel catfish Veterinary immunology and immunopathology 58: 181-190 39 Shotts, E.B, and Teska, J.D (1989), Bacterial pathogens of aquatic vertebrates In Austin, E.B, and Austin, D.A Methods for the Microbiologycal Examination of Fish and Shellfish Ellis Horwood, Chichester, UK, pp 164-186 40 Valerie Inglis, Roberts J Ronald (1993), Bacterial diseases of fish Institute of aquaculture, page 61-95 41 Wakabayashi, H, and Egusa, S (1973), Edwardsiella tarda (Paracolobacterium anguillimortiferam) associated with pond-culture eel disease Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries 39: 931 – 936 42 http://www.agroviet.gov.vn/pls/portal/docs/PAGE/BO_NN_PTNT/KHOA NH/TAPTIN/BAOCAO_12_2008.PDF 43 http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id= 3844&Itemid=154] 44 http://www.fda.gov/cvm/drugsapprovedaqua.htm accessed on 13 May 2008 FDA (2007), FDA/CVM Approved drug for used in aquaculture Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH NI CÁ TRA VÀ TÌNH TRẠNG XUẤT HIỆN BỆNH Thông tin người nuôi: - Họ tên : - Địa chỉ: - Tuổi : - Học vấn : Đại học Trung cấp CN Trung học phổ thông - Trình độ chun mơn ni trồng thủy sản: Đại học Trung cấp Công nhân tập huấn - Kinh nghiệm nuôi cá tra: < năm Trung học sở Công nhân chưa qua đào tạo – năm > năm - Tổng diện tích ni cá tra Thông tin kỹ thuật nuôi: 2.1 Ao ni : - Diện tích : m2 - Độ sâu : m - Cống cấp thoát : Chung Riêng - Chất đáy : - Ao chứa: Có , diện tích …………………… Khơng - Ao ni năm: ……………………………………………… …… - Số vụ nuôi/năm: vụ vụ năm / vụ 2.2 Kỹ thuật cải tạo ao: Tẩy dọn khô Tẩy dọn ướt Vét bùn đáy: ……………………………………………… ……………… Phơi đáy: ……………………………… ……………….…………………… Bón vơi (liều lượng) ……………………….…………….……………… Xử lý hóa chất (loại, liều lượng): ……………… ……………………… - Nguồn nước trước cấp vào ao: Có ao xử lý Khơng có ao xử lý - Các loại hóa chất dùng xử lý nước trước ni: …………………………………………………………………… ……………… - Có sử dụng men vi sinh khơng Có ………………….………….………………………………………… Khơng - Có diệt trùng trước xả nước khơng: Có Khơng - Có vét chất thải đáy ao khơng: Có đem đâu Không - Thời gian tẩy dọn trước thả: Từ – ngày < ngày > – 10 ngày - Có kiểm tra chất lượng nước trước thả khơng: Có khơng 2.3 Con giống: - Nguồn : Tự sản xuất Mua Nơi mua - Kích cỡ giống thả : - Chất lượng giống: + Kiểm tra giống: Có ……………………………… ………… Khơng + Đánh giá giống: Tốt Trung bình Xấu - Mùa vụ thả giống: - Số vụ nuôi năm: - Mật độ thả giống: con/m2 2.4 Thức ăn: - Loại thức ăn dùng : Thức ăn tươi Thức ăn công nghiệp Thức ăn chế biến loại - Giai đọan nuôi: tháng đầu Khẩu phần : 1% 2% 3% 4% 5% tháng Khẩu phần : 1% 2% 3% 4% 5% 2% 3% 4% 5% tháng cuối Khẩu phần : 1% - Số lần cho ăn ngày : lần lần lần lần - Sử dụng VTM, chất khống: …………………………………………… 2.5 Chăm sóc: - Thay nước: + Số lần thay nước/ngày : + % nước thay : + Thay Tầng đáy Tầng mặt - Hút đáy : Không + ngày/lần Tầng Có , hút ……………… ………………… lần/vụ nuôi + Kỹ thuật hút : - Quản lý thức ăn thừa: 2.6 Các thông số môi trường : - Dao động nhiệt độ thời gian nuôi : - Nhiệt độ thời gian xảy bệnh : - DO: ………………… - Độ mặn: ‰ - Độ trong: …………… cm - Màu nước : ………………………………… - Lượng bùn đáy ao : cm - Các hóa chất dùng để quản lý mơi trường ao ni: + Chế phẩm vi sinh : Có Khơng Loại : Cách dùng Nồng độ dùng + Vơi : Có Không Loại : + Muối ăn : Có Khơng + Các loại khác Tìm hiểu bệnh mủ gan: 3.1 Mô tả trạng thái bệnh lý, dấu hiệu bệnh lý: Hoạt động bơi lội Màu sắc thể Vết thương da Hoạt động bắt mồi Triệu chứng khác Bên thể 3.2 Tác hại bệnh : - Có gây chết khơng : Có Khơng - Tỷ lệ chết tích lũy: % theo đợt bệnh - Số cá chết hàng ngày - Cách chết: Chết hàng loạt …………………… tuần - Kéo dài : tuần Chết rải rác - Nếu khơng chữa trị cá có tự khỏi khơng? Có Khơng - Số lần phát bệnh vụ nuôi: …………………………… ………… 3.3 Mùa vụ bệnh : Mùa mưa Mùa khô Giao thời khô Mưa Giao thời mưa  khô Quanh năm 3.4 Giai đoạn cá bị bệnh : Trong tháng thứ Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Bất kỳ thời điểm chu kỳ nuôi 3.5 Cỡ cá bị bệnh: Cá < 100g Cá cỡ 100-300g Cá > 300g Mọi cỡ cá 3.6 Mật độ thả giống ảnh hưởng đến cá bệnh: < 30 con/m2 30 – 50 – 60 con/m2 3.7 Kích thước thả giống bị bệnh: > 80 con/kg 50 – 80 con/kg 3.8 Độ sâu ao nuôi bị bệnh: Có < 3,5 m 40 – 45 con/m2 > 60 con/m2 < 50 con/kg Không 3,5 – 4,5 m 3.9 Số lần hút bùn đáy ao ảnh hưởng đến bệnh: Không hút Hút lần Hút lần > 4,5 m Hút lần 3.10 Các bệnh khác thường xuất với bệnh mủ gan: - Tên bệnh: Loại hay dấu hiệu bệnh lý : - Tên bệnh: Loại hay dấu hiệu bệnh lý : - Tên bệnh: Loại hay dấu hiệu bệnh lý : 3.11 Tình trạng mơi trường trước xảy bệnh mủ gan : - DO : Thấp Cao Thấp Cao - to : Thấp - NH : Thấp Cao Cao - pH : 3.12 Hộ ni dùng phương pháp để chữa bệnh mủ gan : TT Loại thuốc Nồng độ Cách Thời gian dùng dùng Hiệu dùng 3.13 Đánh giá người nuôi bệnh mủ gan thận - Là bệnh thường gặp gây hại lớn - Là bệnh không thường gặp, xảy gây hại lớn - Là bệnh không nguy hiểm (hiếm gặp không gây tác hại đáng kể - Có cần phải nghiên cứu để chữa trị khơng ? Có - Khi bệnh xảy có khả chữa trị có hiệu khơng: Có Các bệnh khác thường gặp: 4.1 Xuất huyết : Có Khơng Khơng Không - Dấu hiệu : - Tác hại : - Giai đoạn cá bệnh : - Mùa vụ : - Biện pháp chữa trị: 4.2 Trắng gan, trắng mang : Có Khơng - Dấu hiệu : - Tác hại : - Giai đoạn cá bệnh : - Mùa vụ : - Biện pháp chữa trị: 4.3 Thịt vàng: Có Khơng - Dấu hiệu : - Tác hại : - Giai đoạn cá bệnh : - Mùa vụ : - Biện pháp chữa trị: 4.4 Tuột nhớt : Có Khơng - Dấu hiệu : - Tác hại : - Giai đoạn cá bệnh : - Mùa vụ : - Biện pháp chữa trị: 4.5 Lở loét : Có Không - Dấu hiệu : - Tác hại : - Giai đoạn cá bệnh : - Mùa vụ : - Biện pháp chữa trị: 4.6 Ký sinh trùng : Có Khơng - Dấu hiệu : - Tác hại : - Giai đoạn cá bệnh : - Mùa vụ : - Biện pháp chữa trị: Chủ hộ Người thu thập thông tin Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN Địa TT Tên nông hộ 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Võ Tấn Minh Nguyễn Quốc Thái Nguyễn Tự Trị Đặng Thái Bằng Nha Quốc Tuấn Võ Văn Lâm Huỳnh Văn Bé Ba Châu Quốc Phú (CP) Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Văn Na Lê Hữu Thọ Phạm Thị Bé Ba Nguyễn Văn Nước Nguyễn Đình Quốc Việt Lê Hồng Sét Nguyễn Thị Cúc Phạm Văn Thanh Hoàng Trương Tấn Thi Nguyễn Hữu Thạnh Phạm Thị Xuân Hợi Nguyễn Tấn Huy Nguyễn Minh Mạn Trần Văn Hải Nguyễn Đình Ái Nguyễn Văn Cường Dương Ngọc Duyên Vương Hoàng Đức Mã Minh Quang Nguyễn Văn Hải Trần Minh Phụng Nguyễn Văn Tư 33 Nguyễn Văn Hừng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Xã Huyện Số Tổng Mật độ ao diện tích (con/m2) (cái) (m2) 02 5.800 45 02 8.000 50 02 7.000 40 02 14.000 32 04 14.500 40 02 7.500 68 02 8.000 37 09 64.500 35 04 12.500 35 02 6.000 37 01 8.000 60 01 7.500 35 04 4.000 48 02 12.000 55 01 7.000 60 An Phước Tân Phú Tân Phú Tân Phú Tân Phú Tân Phú Tân Phú Phú Túc Phú Túc Phú Túc Phú Túc Phú Túc Phú Túc Tiên Long Tiên Long Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Tiên Long Tiên Long Tiên Long Châu Thành Châu Thành Châu Thành 06 04 04 40.800 30.000 21.930 52 60 45 Long Hòa Long Hòa Châu Hưng Châu Hưng Châu Hưng Châu Hưng Châu Hưng Châu Hưng Châu Hưng Châu Hưng Tam Hiệp Thới Lai Thới Lai Vang Quới Đông Vang Quới Đơng Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại 04 01 03 03 04 01 07 07 03 05 11 16 05 04 17.175 2.100 11.500 24.000 29.000 7.000 31.000 41.800 10.500 30.000 54.000 110.000 26.300 15.600 40 35 40 40 37 35 40 45 35 32 40 50 30 55 Bình Đại 01 1.000 30 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Lý Công Uẩn Nguyễn Văn Tươi Phan Thị Vân Đỗ Văn Bảy Dương Hoàng Thắng Nguyễn Ngọc Bảy Lê Văn Lực Ngô Quốc Đạt Nguyễn Văn Hà Quách Văn Chịa Đỗ Quang Lĩnh Nguyễn Văn Phước Đoàn Văn Đạo Cty Cổ phần Đơng Hải Cty Cổ phần Gị Đàng 49 Đặng Thị Phương Trang Lê Văn Hùng 50 Long Định Long Định Thạnh Trị Phong Mỹ Phong Mỹ Phong Nẫm Châu Bình Châu Bình Châu Bình Châu Bình Phước Long Sơn Phú Sơn Phú Phước Long Thạnh Phú Đông Thạnh Phú Đơng Thạnh Phú Đơng Bình Đại Bình Đại Bình Đại Giồng Trơm Giồng Trơm Giồng Trơm Giồng Trơm Giồng Trôm Giồng Trôm Giồng Trôm Giồng Trôm Giồng Trôm Giồng Trôm Giồng Trôm Giồng Trôm 03 01 02 05 02 03 03 03 01 06 04 13 12 8.500 2.500 6.000 20.000 12.000 13.000 10.300 40.000 10.000 10.100 6.000 50.000 27.098 100.000 100.000 50 30 50 60 60 40 35 50 40 30 50 45 50 50 50 Giồng Trôm 03 6.000 40 Giồng Trôm 03 15.000 40 Phụ lục MỐI LIÊN QUAN GIỮA MÙA VỤ NUÔI CÁ VÀ SỰ XUẤT HIỆN BỆNH MỦ GAN Mua mua Mua mua + Giao mua Mua kho Quanh nam Total Observed N 15 Expected N 12.5 Residual 2.5 21 12.5 8.5 50 12.5 12.5 -7.5 -3.5 Test Statistics Mua vu ChiSquare(a) df Asymp Sig 11.760 008 a cells (.0%) have expected frequencies less than The minimum expected cell frequency is 12.5 Phụ lục MỐI LIÊN QUAN GIỮA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÁ VÀ SỰ XUẤT HIỆN BỆNH MỦ GAN < 100 g 100 - 300 g > 300 g Total Observed N 16 12 Expected N 10.7 10.7 Residual 5.3 1.3 32 10.7 -6.7 Test Statistics Giaidoan ChiSquare(a) df Asymp Sig 7.000 030 a cells (.0%) have expected frequencies less than The minimum expected cell frequency is 10.7 Phụ lục MỐI LIÊN QUAN GIỮA MẬT ĐỘ THẢ CÁ VÀ SỰ XUẤT HIỆN BỆNH MỦ GAN < 40 con/m2 >/= 40 con/m2 Total Observed N 56 Expected N 62.0 Residual -6.0 68 124 62.0 6.0 Test Statistics Matdo ChiSquare(a) df Asymp Sig 1.161 281 a cells (.0%) have expected frequencies less than The minimum expected cell frequency is 62.0 Phụ lục MỐI LIÊN QUAN GIỮA KÍCH CỠ GIỐNG THẢ VÀ SỰ XUẤT HIỆN BỆNH MỦ GAN >80con/kg 50-80 con/kg 4.5m Total Observed N 64 Expected N 65.3 Residual -1.3 62 65.3 -3.3 70 196 65.3 4.7 Test Statistics Chi-Square(a) df Asymp Sig Dosau 531 767 a cells (.0%) have expected frequencies less than The minimum expected cell frequency is 65.3 Phụ lục MỐI LIÊN QUAN HÚT BÙN VÀ KHÔNG HÚT BÙN ĐÁY AO NUÔI VÀ SỰ XUẤT HIỆN BỆNH MỦ GAN Khong hut bun Co hut bun Total Observed N 75 Expected N 69.0 Residual 6.0 63 69.0 -6.0 138 Test Statistics Hutbun ChiSquare(a) df Asymp Sig 1.043 307 a cells (.0%) have expected frequencies less than The minimum expected cell frequency is 69.0 PHẦN XỬ LÝ DỊCH TỄ Kích cỡ cá tra bị bệnh mủ gan Bệnh Không Bệnh /= 40 con/m2 Không Bệnh 18 50 23 x 34 = = c (c+d) x 16 a/c 23/9 OR = = b/d 782 144 = 1,6 11/7 = 5,4 Kích thuớc cá thả ban đầu Bệnh RR= 23 32 18 32 a (a+b) Tổng >/= 50con/1kg Không Bệnh 18 50 23 x 32 = 736 = = 4,5 c (c+d) x 18 162 a/c 23/9 2,5 OR = = b/d = = 2,5 9/9 Kỹ thuật hút bùn Bệnh Khơng Bệnh Có hút bùn Tổng 29 17 46 32 18 50 vụ nuôi a (a+b) RR = 29 x 46 = 782 = = 5,4 c (c+d) 3x4 144 a/c 29/3 9,6 OR = = b/d = 17/1 = 0,56 17 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH MỦ GAN Ở CÁ TRA (Pangasius hypophalmus Sauvage, 1878) NUÔI THƯƠNG PHẨM TRONG AO ĐẤT TẠI HUYỆN CHÂU... Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh mủ gan cá tra (Pangasius hypophalmus Sauvage, 1878) nuôi thương phẩm ao đất huyện Châu Thành, Giồng Trơm Bình Đại - tỉnh Bến Tre Hiện trạng kỹ thuật nuôi cá tra. .. với tiêu đề: ? ?Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh mủ gan cá tra (Pangasius hypophalmus Sauvage, 1878) nuôi thương phẩm ao đất huyện Châu Thành, Giồng Trơm Bình Đại - tỉnh Bến Tre? ?? Mục tiêu đề

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan