Bài giảng dẫn xuất Hydrocacbone - Dẵn xuất Halogen part 4 pps

5 264 0
Bài giảng dẫn xuất Hydrocacbone - Dẵn xuất Halogen part 4 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.6.1 Phản ứng thế nucleophin ( thế ái nhân) SN a) Cơ chế : S N 1 và S N 2 + Đặc điểm cơ chế + Hóa lập thể b) Khả năng tham gia phản ứng S N 1 và S N 2 của các dẫn xuất halogen có bậc khác nhau 1.6.2. Phản ứng tách hydro halogenua (E) a) Cơ chế: Phản ứng tách cũng theo cơ chế đơn phân tử E 1 và lưỡng phân tử E 2 tương tự như thế SN b) Hướng của phản ứng tách: tuân theo qui tác Zaixep ( Zaytseft): trong phản ứng tách (E), phản ứng ưu tiên theo hướng X sẽ tách ra cùng với nguyên tử H nào ở cacbon bên cạnh có bậc cao hơn, tạo ra olefin có nhiều nhóm thế hơn ở liên kết đôi. KOH/C 2 H 5 OH CH 3 -CH 2 -CHBr-CH 3 → CH 3 -CH=CH-CH (81%) + CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 (19%) c) Một số ví dụ về phản ứng thế và tách cụ thể • c1). Ankyl halogenua bậc 1 Nếu tính baz mạnh, baz có kích thước cồng kềnh như là ion tert-butoxid thì xảy ra phản ứng tách E2, chiếm ưu thế CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 Br EtOH CH 3 CH 2 CH CH 2 + CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OCH 2 CH 3 1-Buten (10%) Butyl etyl eter (90%) CH 3 CH 2 CH CH 2 1-Buten (85%) Butyl te rt-butyl eter (15%) + CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OC(CH 3 ) 3 (CH 3 ) 3 CO 1-Bromobutan CH 3 CH 2 O c2) Ankyl halogenua bậc 2 • Phản ứng thế S N 2 và tách E2, thường cho một hỗn hợp sản phẩm. Nếu dung môi phân cực không proton như hexametyl phosphoramid, hoặc một baz yếu, phản ứng thế S N 2 chiếm ưu thế. Nếu halogenua ankyl có mặt baz mạnh như : ion etoxi, ion hydroxi hoặc ion amid, phản ứng tách chiếm ưu thế. CH 3 CH Br CH 3 CH 3 C O O CH 3 CH 2 O b az y e áu B az m aïn h CH 3 CH O C O CH 3 CH 3 Is o pro py l ac e tat (1 0 0 % ) CH 3 CH CH 2 P ro p e n (0 % ) CH 3 CH OCH 2 CH 3 CH 3 + CH 3 CH CH 2 Ety l iso p ro py l e te r (2 0 % ) P ro p e n (8 0 % ) + 2 - B ro m o pro p an C3). Ankyl halogenua bậc 3 • Phản ứng tách khi có mặt baz mạnh như OH - hoặc RO - . Ngược lại phản ứng trong điều kiện không không baz (nhiệt độ, trong EtOH tinh khiết) cho hỗn hợp sản phẩm thế S N 1 và tách E1. CH 3 C Br CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 O Na Etanol CH 3 CH 2 OH CH 3 C CH 3 CH 3 OCH 2 CH 3 + C H 3 C H 3 C CH 2 Etyl tert-butyl eter (3%) 2-Metylpropen (97%) CH 3 C CH 3 CH 3 OCH 2 CH 3 + Etyl tert-butyl eter (80%) C H 3 C H 3 C CH 2 2-Metylpropen (20%) . liên kết đôi. KOH/C 2 H 5 OH CH 3 -CH 2 -CHBr-CH 3 → CH 3 -CH=CH-CH (81%) + CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 (19%) c) Một số ví dụ về phản ứng thế và tách cụ thể • c1). Ankyl halogenua bậc 1 Nếu tính baz mạnh,. Hóa lập thể b) Khả năng tham gia phản ứng S N 1 và S N 2 của các dẫn xuất halogen có bậc khác nhau 1.6.2. Phản ứng tách hydro halogenua (E) a) Cơ chế: Phản ứng tách cũng theo cơ chế đơn phân. py l e te r (2 0 % ) P ro p e n (8 0 % ) + 2 - B ro m o pro p an C3). Ankyl halogenua bậc 3 • Phản ứng tách khi có mặt baz mạnh như OH - hoặc RO - . Ngược lại phản ứng trong điều kiện không

Ngày đăng: 06/08/2014, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan