Báo cáo khoa học: "Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà n-ớc Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay" pot

4 332 0
Báo cáo khoa học: "Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà n-ớc Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vai trò chủ đạo của kinh tế nh nớc Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay ThS. Phạm thị minh phợng Bộ môn Kinh tế chính trị Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Trên cơ sở lm rõ những nội dung của định hớng XHCN nền KTTT, báo cáo đã phân tích vị trí, vai trò của kinh tế nh nớc trong quá trình định hớng ấy. Xuất phát từ thực trạng của kinh tế nh nớc ở Việt Nam hiện nay, báo cáo nêu ra một số giải pháp nhằm đảm bảo cho kinh tế nh nớc thực hiện tốt vai trò chủ đạo của mình - một trong những yếu tố quyết định để định hớng XHCN cho ton bộ nền kinh tế quốc dân Summary: Based on the contents of socialist orientation in the market economy, the writer analyzes the role and position of State - run economy in the orienting process. The writer also proposes some solutions to carry out the decisive role of State - run economy better. KT-ML i. đặt vấn đề Định hớng XHCN nền kinh tế thị trờng là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện ngày nay đây là vấn đề còn mới cả về lý luận và thực tiễn. Theo quan điểm của Đảng ta, một trong những nhân tố có tính chất quyết định cho định hớng ấy là thành phần kinh tế nhà nớc phải làm tốt vai trò chủ đạo của mình. ii. nội dung Qua gần 20 năm đổi mới, t duy về nền kinh tế thị trờng (KTTT) ở nớc ta đã từng bớc đợc hình thành và phát triển. Đại hội VI của Đảng đã khẳng định nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, khẳng định sự cần thiết khách quan của quan hệ hàng hoá - tiền tệ dới CNXH. Đại hội VII của Đảng tiến thêm một bớc về nhận thức lý luận xác định "cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo định hớng XHCN là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác". Tại Đại hội VIII, trên cơ sở tổng kết 10 năm đổi mới Đảng ta đã khẳng định: sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan và chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng XHCN. Đến Đại hội IX, Đảng ta mới chính thức đa ra khái niệm "kinh tế thị trờng định hớng XHCN", khẳng định phát triển KTTT định hớng XHCN là đờng lối chiến lợc nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta. Sự khẳng định này là một bớc phát triển về nhận thức lý luận so với quan niệm đợc nêu ra tại Đại hội VIII. KTTT có những đặc trng cơ bản: phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trờng, tự do kinh doanh, đa dạng hoá sở hữu, phân phối các nguồn lực do quan hệ cung - cầu quyết định Nhờ sử dụng những yếu tố kích thích của nền KTTT mà CNTB đã đạt đợc những thành tựu cả về năng suất, chất lợng, hiệu quả và một số mặt về xã hội. Tuy nhiên, cần nhận thức rằng, KTTT là một trong những yếu tố của quá trình phát triển xã hội loài ngời chứ không phải là cái riêng có của CNTB. KTTT tự nó cha thể hiện bản chất chế độ, CNTB đã sử dụng KTTT làm lợi cho nó. Với những mục đích tốt đẹp và tính u việt của mình, CNXH phải sử dụng nó nh một công cụ quan trọng để xây dựng CNXH. Thực tiễn sử dụng KTTT ở Trung Quốc và Việt Nam hai thập kỷ qua đã chứng minh điều đó. Đặc trng cơ bản thuộc về bản chất của nền KTTT định hớng XHCN đợc thể hiện ở mục tiêu "độc lập dân tộc gắn với CNXH", xây dựng một đất nớc dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nền KTTT định hớng XHCN đợc cấu thành từ nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại trong thể thống nhất trong đó công hữu ngày càng trở thành nền tảng vững chắc; tăng trởng kinh tế gắn liền hữu cơ với đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội trong từng bớc phát triển; lấy phân phối thu nhập theo hiệu quả kinh doanh và năng suất lao động là chính, đồng thời, kết hợp với các hình thức phân phối thu nhập theo vốn, tài sản, trí tuệ và phúc lợi xã hội. Xây dựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Nh vậy, Đảng ta đã xác định một cách rõ ràng, nhất quán KTTT định hớng XHCN là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Việc xác định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc là xuất phát từ lợi ích của đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Kinh tế nhà nớc càng phát huy tốt vai trò chủ đạo bao nhiêu thì kinh tế - xã hội sẽ phát triển nhanh, góp phần thực hiện nhanh và vững chắc các mục tiêu của CNXH bấy nhiêu. Kinh tế nhà n ớc bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN), các sở hữu nhà nớc nh đất đai, ngân sách, lực lợng dự trữ, phần vốn của nhà nớc đợc đa vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Nh vậy, kinh tế nhà nớc gồm hai bộ phận cấu thành: DNNN và kinh tế nhà nớc phi doanh nghiệp. "DNNN là tổ chức kinh tế, do nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức Công ty nhà nớc, Công ty cổ phần, Công ty TNHH". DNNN có hai loại: loại hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận và loại hoạt động công ích không vi mục tiêu lợi nhuận. Kinh tế nhà nớc cần và có thể giữ vai trò chủ đạo bởi vì: KT-ML Thứ nhất, kinh tế nhà nớc dựa trên chế độ công hữu (sở hữu nhà nớc) về t liệu sản xuất, là chế độ sở hữu phù hợp với xu hớng xã hội hoá của lực lợng sản xuất. ở đây, nhà nớc - đại diện cho toàn dân là chủ sở hữu các t liệu sản xuất. Thứ hai, kinh tế nhà nớc nắm giữ những vị trí then chốt, yết hầu, xơng sống của nền kinh tế, do đó nó có khả năng, điều kiện chi phối hoạt động của các thành phần kinh tế khác, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo hớng đã định. Ngay tại những nớc t bản phát triển nhất những ngành nh kết cấu hạ tầng, hàng không vũ trụ, điện hạt nhân vẫn phải do nhà nớc đảm nhận xây dựng và vận hành. Bài học do việc t nhân hoá ồ ạt các doanh nghiệp nhà nớc theo "đơn thuốc" của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và ngân hàng thế giới đã dẫn đến những thảm hoạ nh ở Mêhicô cho chúng ta nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của kinh tế nhà nớc. Thứ ba, kinh tế nhà nớc là lực lợng bảo đảm cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế, là lực lợng có khả năng can thiệp, điều tiết, hớng dẫn, giúp đỡ và liên kết, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Điều này đặc biệt quan trọng đối với nớc ta - một nớc kém phát triển, mới bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, nếu không có một khu vực kinh tế nhà nớc đủ mạnh thì nhà nớc không thể hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác vơn lên trong cuộc hợp tác và cạnh tranh với các đối tác nớc ngoài. Ngay ở những nớc đi theo con đờng TBCN nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo kinh tế nhà nớc vẫn đóng vai trò "bà đỡ" cho các doanh nghiệp vào những giai đoạn khó khăn nhất là trong chuyển giao công nghệ, liên doanh góp vốn với nớc ngoài. Những năm gần đây, các Chính phủ Mỹ, Nhật Bản đã không chỉ một lần xuất dự trữ nhà nớc mua cổ phiếu để cứu vãn một số Công ty khi chúng gặp khó khăn trên thị trờng chứng khoán. KT-ML Thứ t, kinh tế nhà nớc có thể tác động tới các thành phần kinh tế khác không chỉ bằng các công cụ và đòn bẩy kinh tế, mà còn bằng con đờng gián tiếp, thông qua những thiết chế và hoạt động của kiến trúc thợng tầng XHCN. Vì vậy, kinh tế nhà nớc phải đủ sức làm chỗ dựa cho nhà nớc "của dân, do dân và vì dân" bảo đảm thống nhất giữa phát triển kinh tế với thực hiện công bằng xã hội - một trong những tiêu chí then chốt của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Thứ năm, kinh tế nhà nớc là lực lợng nòng cốt hình thành các trung tâm kinh tế, đô thị mới, là lực lợng có khả năng đầu t vào những lĩnh vực sống còn, nhng ít ai dám đầu t. Thực tế ở Việt Nam đã cho thấy, không t nhân nào có thể nâng cấp và làm mới các tuyến đờng giao thông, các nhà máy điện; không t nhân hoặc liên doanh nào đến những xã vùng sâu, vùng xa để làm đờng ôtô, xây dựng trạm biến thế, hoặc khi thiên tai xảy ra không t nhân nào có thể cứu hộ, trợ giúp đợc cả một địa phơng, một khu vực. Nh vậy, từ góc độ lợi ích XHCN, trong quá trình phát triển nền KTTT định hớng XHCN, rõ ràng vị trí quan trọng, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đợc khẳng định. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, hiện nay trong thành phần kinh tế nhà nớc không ít đơn vị cha xứng đáng với vai trò mà nó đang nắm giữ. Vẫn tồn tại những doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh kém hiệu quả, số khác liên tục thua lỗ, dù đã đợc nhà nớc "khoanh nợ" hoặc trợ cấp vốn từ ngân sách. Xét từ góc độ lợi ích của xã hội mà nhà nớc là đại diện, những doanh nghiệp nhà nớc thuộc loại này thật sự đang là những gánh nặng. Ngoài những doanh nghiệp nêu trên, nhiều doanh nghiệp nhà nớc đang kinh doanh có hiệu quả và những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực công ích đang góp phần thể hiện vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc. Đó là những "ngời lính tiên phong" trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, là chỗ dựa để nhà nớc điều tiết nền KTTT định hớng XHCN. Để thành phần kinh tế nhà nớc có thể thực hiện vai trò chủ đạo, chi phối hoạt động của các thành phần kinh tế khác, theo chúng tôi cần áp dụng một số biện pháp chủ yếu sau: Một là, tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nớc trong những ngành, những lĩnh vực trọng yếu mà các thành phần kinh tế khác không có đủ điều kiện hoặc không muốn đầu t kinh doanh nh: kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; những cơ sở sản xuất thơng mại, dịch vụ quan trọng, một số doanh nghiệp thực hiện những nhiệm vụ có quan hệ đến quốc phòng, an ninh Nhà nớc chỉ nên nắm một số không nhiều những vị trí kinh tế then chốt, yết hầu, thông qua đó mà điều tiết, chi phối hoạt động của các thành phần kinh tế khác, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo h ớng XHCN. Hai là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng t liệu sản xuất của toàn dân bằng cách lựa chọn các hình thức kinh tế phù hợp. Ba là, tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng thành lập một số Tổng công ty, tập đoàn kinh doanh lớn có uy tín, tầm vóc quốc gia và quốc tế, tạo thế và lực để phát triển, đủ sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng đặc biệt trong quan hệ kinh tế với nớc ngoài. Đối với các doanh nghiệp xét thấy không cần thiết hoặc thua lỗ kéo dài, không có khả năng vơn lên thì chuyển sang hình thức sở hữu khác, cho thuê, bán, khoán hoặc giải thể. Cần tiếp tục đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá một bộ phận DNNN theo nguyên tắc nhà nớc giữ cổ phần chi phối. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp do cấp tỉnh, thành phố quản lý, phải coi cổ phần hoá là giải pháp cấp thiết. Đối với những doanh nghiệp mà nhà nớc cần nắm 100% vốn thì vấn đề quan trọng nhất là phải có những cơ chế để bảo đảm các doanh nghiệp này đủ sức vơn lên giữ vai trò chủ đạo trong quá trình CNH, HĐH đất nớc. KT-ML Thực tế cho thấy, cơ chế cơ quan chủ quản của doanh nghiệp nhà nớc đang tồn tại tràn lan nh hiện nay nhiều khi gây phiền hà, làm trầm trọng thêm cơ chế "xin - cho", làm nảy sinh các tệ nạn tham nhũng, cửa quyền và lãng phí. Do đó, cần xoá bỏ cơ chế chủ quản theo kiểu hành chính, quan liêu, bao cấp, để các DNNN này đợc tự chủ trong cơ chế thị trờng và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng đồng vốn của nhà nớc trớc cơ quan tài chính và pháp luật. Đồng thời với việc xây dựng cơ chế bảo đảm để các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề đào tạo và tuyển chọn đợc đội ngũ những cán bộ quản lý doanh nghiệp ngang tầm cũng rất cần thiết. Quản lý doanh nghiệp nhà nớc mang những nét đặc thù riêng, phải chấp hành hàng loạt những quy định do nhà nớc đặt ra với t cách là chủ sở hữu. Vì vậy, phát hiện và sử dụng các cán bộ quản lý doanh nghiệp giỏi khó hơn nhiều so với các loại hình cán bộ khác. Chúng tôi thấy rất tâm đắc với ý kiến cho rằng nên áp dụng chế độ thi tuyển để chọn giám đốc của từng doanh nghiệp nhà nớc và chỉ bổ nhiệm có thời hạn dựa trên những điều kiện hợp lý mà các ứng cử viên đa ra khi tham gia thi tuyển. Cần có một cơ chế đủ sức hấp dẫn để thu hút những con ngời có tâm huyết và năng lực vào đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nớc. Trên cơ sở của chế độ công hữu về những t liệu sản xuất chủ yếu, xây dựng một cơ chế quản lý phù hợp, tạo lập đợc đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp giỏi là mấu chốt thành công đối với các DNNN ở nớc ta hiện nay. iii. Kết luận Cả lý luận và thực tiễn đều khẳng định trong nền KTTT định hớng XHCN không thể thiếu khu vực kinh tế nhà nớc vững mạnh, đủ sức đóng vai trò chủ đạo. Chúng ta sẽ không thể tiến hành thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo đúng định hớng XHCN nếu để kinh tế nhà nớc nói chung, DNNN nói riêng rơi vào tình trạng yếu kém./. Tài liệu tham khảo [1]. Chu Văn Cấp. Định hớng XHCN nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. Tạp chí Cộng sản số 22, tháng 11 năm 2004. [2]. PGS.TS. Vũ Văn Phúc. Sở hữu nhà nớc và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Tạp chí lý luận chính trị số 3 - 2004. [3]. Tô Huy Rứa. Nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Tạp chí Cộng sản số 6, tháng 3 năm 2004. [4]. TSKH. Trần Nguyễn Tuyên. Góp phần đổi mới t duy về thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam. Tạp chí lý luận chính trị số 11 - 2004 . Vai trò chủ đạo của kinh tế nh nớc Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay ThS. Phạm thị minh phợng Bộ môn Kinh tế chính trị Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ. thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Việc xác định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc là xuất phát từ lợi ích của đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Kinh tế nhà nớc. Cấp. Định hớng XHCN nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. Tạp chí Cộng sản số 22, tháng 11 năm 2004. [2]. PGS.TS. Vũ Văn Phúc. Sở hữu nhà nớc và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan