Báo cáo khoa học: "một vài suy nghĩ về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông" potx

4 467 1
Báo cáo khoa học: "một vài suy nghĩ về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

một vi suy nghĩ về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông TS. Nguyễn đăng quang Bộ môn Kinh tế bu chính viễn thông Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Hiện nay trên thị trờng viễn thông đang diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông. Trong bi viết ny đề cập đến sự cần thiết phải có sự nhìn nhận mới về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông tại Việt Nam để thị trờng viễn thông Việt Nam có thể phát triển lnh mạnh. Summary: There is severe competition among telecommunication enterprises in Vietnamese market. This article implies the importance of competition among Vietnam telecommunications enterprises for the sound development of Vietnamese telecommunications market. i. đặt vấn đề Cạnh tranh là quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh là động lực làm giảm giá thành, cải tiến chất lợng và tạo ra sản phẩm dịch vụ mới. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông là yếu tố thúc đẩy phát triển thị trờng viễn thông, tuy nhiên cạnh tranh phải lành mạnh, bình đẳng thì mới phát huy hiệu quả đối với sự phát triển thị trờng viễn thông. Trong bài báo này chúng tôi muốn đề cập tới một số vấn đề về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông tại Việt nam. KT-ML ii. tình hình cạnh tranh trên thị trờng viễn thông nớc ta Hiện nay tình hình cạnh tranh trên thị trờng viễn thông Việt nam đang diễn ra khá gay gắt, đã có nhiều nhà khai thác đợc cấp giấy phép và cung cấp dịch vụ nh VNPT, SPT, Viettel, VP Telecom, Hanoi Telecom, FPT, OCI, Các dịch vụ viễn thông bị cạnh tranh chủ yếu là Internet, di động, điện thoại cố định, dịch vụ VoIP, truyền số liệu. Trong thời gian gần đây bức tranh sinh động nhất là sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ điện thoại di động. Với sự ra đời của hệ thống di động CDMA của SPT, mạng di động GMS của Viettel thị trờng dịch vụ điện thoại di động đang có sắc thái cạnh tranh mới trên nhiều phơng diện cả về công nghệ, kỹ thuật, hệ thống dịch vụ giá trị gia tăng, về phơng thức tính cớc, hoạt động tuyên truyền, quảng bá, khuyến mại và phân phối dịch vụ. Trong đó các doanh nghiệp mới nh SPT, Viettel có lợi thế hơn hẳn VNPT về áp dụng linh hoạt chính sách giá cả, nhất là giá theo phân khúc thị trờng, triển khai các phơng thức tuyên truyền quảng bá, khuyến mại mạnh mẽ và có bài bản. Chỉ sau sáu tháng cung cấp dịch vụ Viettel đã phát triển đợc 700.000 thuê bao và dự kiện đến hết năm 2005 số thuê bao di động của Viettel sẽ đạt 1,8 triệu. Tuy nhiên sự giảm giá cớc dịch vụ, chính sách quảng cáo ồ ạt của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đã làm số thuê bao di động tăng lên mạnh mẽ( dự kiến năm 2005 sẽ phát triển 4 triệu thuê bao, tăng 2 lần so với năm 2004), nhng đã làm xuất hiện một số vấn đề là các doanh nghiệp có thể đảm bảo chất lợng dịch vụ cho khách hng hay không? Nếu doanh nghiệp chiếm giữ thị phần khống chế nh VNPT thực hiện chính sách giảm giá cớc liên tục thì các doanh nghiệp mới nh Viettel, SPT, có đủ sức chạy đua với VNPT hay không khi mà họ phải đi thuê cơ sở hạ tầng của VNPT? Thực tế cho thấy để có thể tăng số lợng thuê bao và giữ vững thị phần các doanh nghiệp phải đảm bảo chất lợng dịch vụ cho khách hàng. Đối với các doanh nghiệp ngoài VNPT, điều này đồng nghĩa với việc kết nối các mạng viễn thông với nhau phải đợc thực hiện dễ dàng. Tuy nhiên vấn đề kết nối giữa các mạng viễn thông với nhau, đặc biệt là mạng của doanh nghiệp mới với doanh nghiệp có thị phần khống chế hiện nay là một vấn đề làm đau đầu các doanh nghiệp, các nhà quản lý ở nớc ta: Thời gian kết nối quá dài, dung lợng kết nối thấp, giá cớc kết nối cao, Ví dụ nh mạng S-Fone, sau hơn 3 năm triển khai mạng này vẫn cha đạt đợc thoản thuận về việc kết nối trực tiếp với hai mạng di động của VNPT. S- Fone luôn gặp khó khăn trong việc kết nối các cuộc gọi với lý do VNPT đa ra là không tơng thức giữa công nghệ CDMA và GSM. Đối với dịch vụ VoIP 178, thời gian trung bình để kết nối với một bu điện tỉnh là 5 - 6 tháng. KT-ML Vấn đề kết nối giữa các mạng viễn thông trở nên nghiêm trọng hơn khi Bộ Quốc phòng có công văn khẩn đề nghị Chính phủ có biện pháp can thiệp để cứu nguy cho mạng di động 098 của Viettel nhằm đảm bảo quyền lợi cho hơn 700.000 thuê bao. Ban lãnh đạo Viettel tố cáo VNPT không đáp ứng đầy đủ nhu cầu kết nối của Viettel dẫ đến sự cố mạng di động 098. Còn VNPT cho rằng, chính tại Viettel không có chiến lợc đầu t lâu dài, đáng lẽ phải xây dựng mạng hoàn chỉnh trớc khi bán hàng, nhng Viettel lại phát triển thuê bao song song với phát triển mạng lới. Số lợng khách hàng tăng quá nhanh nhng năng lực mạng lới của Viettel không đáp ứng đợc nên mới xảy ra sự cố. Các nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự cố trong kết nối giữa các mạng viễn thông là do Bộ Bu chính viễn thông chậm ban hành các văn bản pháp quy, VNPT và các đơn vị thiếu hợp tác trong vấn đề này, cũng nh các doanh nghiệp mới dựa quá nhiều vào hạ tầng hiện có của VNPT. Vấn đề thứ hai là việc giảm giá cớc dịch vụ sẽ tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận dịch vụ. Tuy nhiên việc chạy đua giá c ớc dịch vụ với doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế sẽ đẩy các doanh nghiệp mới vào hai con đờng: mất thị trờng hoặc tiếp tục chạy đua với VNPT, do đó không còn kinh phí đầu t đổi mới công nghệ, từ đó chất lợng dịch vụ giảm l điều tất yếu. Vấn đề thứ ba là chính sách đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực bu chính viễn thông chỉ đợc thực hiện dới hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC). Cơ chế BCC đã hạn chế rất nhiều phạm vi và hiệu quả hoạt động đầu t vào viễn thông, nhất là quyền tham gia quản lý điều hành, quyền về tài sản của nhà đầu t. III. một vi suy nghĩ về cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay 1. Thay đổi quan điểm cạnh tranh Bớc sang giai đoạn hiện nay, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế đã có những sự thay đổi to lớn và sâu sắc. Do đó lý luận về kinh tế, trong đó thơng mại và cạnh tranh cũng có sự đổi mới. Trong lý luận kinh tế học cổ điển, cạnh tranh đợc coi là động lực làm giảm giá thành sản phẩm, cải tiến chất lợng và tạo ra sản phẩm mới. Trong nền kinh tế trí thức thì tầm quan trọng của cạnh tranh không thay đổi. Nhng so với nền kinh tế công nghiệp thì quan niệm về cạnh tranh trong nền kinh tế trí thức đã thay đổi. Đối với nền kinh tế công nghiệp, trong lý luận cạnh tranh hoàn hảo ngời ta chỉ dùng hai hệ số để mô tả giao dịch đó là số lợng và giá cả. Lý luận cạnh tranh hoàn hảo không hề đụng chạm đến chất lợng sản phẩm và quan hệ giữa các đặc tính khác của sản phẩm (chu kỳ sống, mức độ thích hợp, các thông tin về độ khả dụng, ) và giá cả hàng hoá. Đối với các doanh nghiệp để có thể tối đa hoá lợi nhuận thì chỉ có hai cách là tăng số lợng sản phẩm đầu ra trong điều kiện giá cả định sẵn, hoặc giảm giá thành. Trong lý luận cạnh tranh hoàn hảo, việc mô tả sự giao dịch có thể hiểu một cách đơn giản là cạnh tranh về số lợng, biểu hiện cụ thể ở chỗ giành phần lớn trên thị trờng hữu hạn. Mỗi một ngành, một thị trờng dung lợng chỉ có hạn, do đó tổng cầu trên một ngành có hạn định về số lợng và vốn. Trong đó phơng thức quản lý vẫn dựa vào hàm sản xuất với các đầu vào là t bản, nhân lực, đất đai, và tìm các thay đổi đầu vào để thu đợc lợi nhuận tối đa. Nhợc điểm của lý luận cạnh tranh hoàn hảo là bỏ qua vai trò sáng tạo của tri thức con ngời do đó mất đi lợi thế cạnh tranh. Trong nền kinh tế tri thức, cạnh tranh không đơn giản là chỉ thay đổi hàm số sản xuất và mở rộng thị phần mà là mở rộng không gian sinh tồn, là t bản hoá giá trị thời gian của cá nhân ngời tiêu dùng trong không gian thị trờng mới. Không gian này lấy tăng trởng bền vững, chuyên môn hoá ở trình độ cao và sáng tạo ra hệ thống sinh thái làm mục tiêu phát triển. Doanh nghiệp cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trờng v cạnh tranh t bản. Một khi đã chiếm giữ thị trờng, hoặc không gian trở thành một thứ quyền lợi đợc pháp luật thừa nhận hay quyền lợi trong thực tế thì bản thân không gian có giá trị. Từ đó có thể nói rằng khi doanh nghiệp đã chiếm đợc thị trờng có tiềm năng phát triển thì thị trờng đó đẻ ra t bản. Nói theo nghĩa rộng, doanh nghiệp cạnh tranh quyền tồn tại phát triển bằng cạnh tranh chiếm vị trí không gian. Mọi không gian hoạt động kinh tế đều là tài nguyên và của cải. Kinh tế học giả định rằng những không gian này khan hiếm, quyền lợi đối với của cải phải có không gian sản phẩm cụ thể để tồn tại. Do đó việc khai thác và chiếm hữu không gian kinh tế tở thành mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế công nghiệp, quá trình sản xuất lặp đi lặp lại, cho phép quá trình này cải tiến không ngừng và thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Trong nền kinh tế tri thức, quan điểm cạnh tranh là định hớng kinh tế không phải là sản xuất ra một sản phẩm cụ thể, mà cần đa ra những ý tởng mới. Để giành phần thắng trong cạnh tranh, công ty thành lập những nhóm xung kích triệt để phát huy sáng tạo cá nhân và phối hợp tập thể. Những nhóm này cần có không gian tự do, trực tiếp chịu trách nhiệm về hoạt động của mình. Kinh tế tri thức đợc xây dựng trên cơ sở lý luận sinh vật học, là nền kinh tế phát triển không ngừng. Kinh tế tri thức lấy ngành công nghệ cao làm trụ cột. Sản phẩm công nghệ cao tồn tại trong mạng lới và hệ thống sinh thái gắn kết với nhau. Hệ thống sinh thái thơng mại là tổ hợp chiến lợc nhằm đạt lợi tức tăng dần, doanh nghiệp tiến hành cạnh tranh không chỉ cạnh tranh sản phẩm mà còn phải tiến hành xây dựng mạng l ới. Mạng lới này là liên minh lỏng leo các công ty đợc tổ chức xung quanh hệ sinh thái. Mấu chốt trong việc xây dựng mạng lới là phối hợp và xử lý mối quan hệ giữa các công ty. Dựa trên sự tin cậy lẫn nhau, công ty giữ vị trí thống trị trong mạng lới, tạo điều kiện cho các công ty trong cùng mạng lới tiêu thụ sản phẩm. Kinh doanh theo mô hình mạng lới là động lực tạo ra lợi tức tăng dần. Do đó doanh nghiệp bằng các nào định vị một cách chính xác chỗ đứng của mình trong toàn bộ mạng lới hoặc hệ sinh thái là hết sức cần thiết. KT-ML 2. Chuyển từ cạnh tranh đối kháng bằng cạnh tranh hợp tác Nền kinh tế - xã hội là sự phân công hợp tác giữa các thành viên trong xã hội, đó là quan điểm cơ bản của kinh tế học. Sự phân công và hợp tác hình thành các tổ chức kinh tế với nhiều hình thức: công ty xuyên quốc gia, doanh nghiệp, ngân hàng, trung tâm tài chính, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, Những hình thức tổ chức này đợc xem là biêu hiện của nền kinh tế thị trờng phát triển ở mức độ cao. Một trong những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trờng là thực hiện quyết sách phân tán. Phân tán để thích nghi với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, tiết kiệm tài nguyên kinh tế, nhng trong cùng một mạng lới thì có sự hợp tác chặt chẽ. Khi lực lợng sản xuất xã hội đã phát triển đến trình độ nhất định thì cần có sự hợp tác rộng rãi hơn, công ty lớn có thể hỗ trợ cho công ty nhỏ cùng lớn mạnh. ở đây, hợp tác mang ý nghĩa là tổ chức kinh tế liên minh các thành viên, nhằm tạo ra thực lực để phân phối lợi ích, giành quyền phân phối lợi ích cho mỗi thành viên. Quan điểm hợp tác về đối sách phản ánh một đặc điểm hết sức quan trọng của tổ chức kinh tế, thí dụ công ty đợc hình thành trên cơ sở vì lợi ích của bản thân các thành viên, nhng phải phù hợp với yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất. Số công ty trong xã hội tăng lên, cạnh tranh gay gắt hơn, nhng không đồng nghĩa với tài nguyên đợc sử dụng triệt để và lực lợng sản xuất đạt đợc trình độ tiên tiến. Qua đánh giá thực trạng tình hình cạnh tranh thị trờng viễn thông Việt nam, cùng với những nhận thức mới về cạnh tranh, chúng tôi cho rằng, để thị trờng viễn thông phát triển lành mạnh cần phải giải quyết những vấn đề sau: KT-ML - Cần phải sớm hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về cạnh tranh. Chính phủ cần nhanh chóng ban hành những Nghị định hớng dẫn thực hiện Luật cạnh tranh. - Về phía cơ quan quản lý nhà nớc, Bộ Bu chính viễn thông cần phải quản lý và điều tiết thị trờng viễn thông để các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, nhất là quản lý chặt chẽ giá cớc dịch vụ của doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế. - Bộ Bu chính viễn thông cần phải làm tốt nhiệm vụ của mình nh một trọng tài công minh, xoá bỏ tâm lý bị chèn ép của các doanh nghiệp viễn thông mới ngoài VNPT, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát triển lành mạnh. - Thay đổi về chính sách đầu t nớc ngoài trong Bu chính viễn thông vì hiện nay đầu t nớc ngoài chỉ đợc hạn chế trong hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh( BCC). Cơ chế BCC đã hạn chế rấ nhiều phạm vi và hiệu quả hoạt động đầu t vào viễn thông, nhất là quyền tham gia quản lý điều hành, quyền về tài sản của nhà đầu t. - Đối với các doanh nghiệp nh VNPT, Viettel, SPT, cần phải thấm nhuần quan điểm mới về cạnh tranh là chuyển từ cạnh tranh đối kháng sang hình thức cạnh tranh hợp tác để cùng nhau phát triển, cùng có lợi, để sử dụng có hiệu quả tài nguyên và hạ tầng mạng viễn thông hiện có. Tổng công ty BCVT Việt nam tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp mới cùng phát triển và các doanh nghiệp khác cũng phải cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ phát luật, bảo vệ quyền lợi của khách hàng, tránh tình trạng đổ lỗi cho nhau nh trong thời gian vừa qua làm xấu hình ảnh của nhau. Một thí dụ điển hình của sự hợp tác giữa các doanh nghiệp viễn thông là sự hợp tác giữa VP Telecom và Viettel về việc sử dụng chung cơ sở hạ tầng, VP Telecom đổi lại những sợi cáp quang có sẵn cho Viettel để nhận lại số cáp quang tơng ứng tại những khu vực mà VP Telecom cha đầu t cáp quang đã mang lại những lợi ích thiết thực cho cả Viettel và VP Telecom. iv. Kết luận Để cho thị trờng viễn thông Việt nam phát triển lành mạnh các doanh nghiệp viễn thông cần phải có cách nhìn nhận mới về cạnh tranh. Thay vì cạnh tranh đối kháng các doanh nghiệp cần phải chuyển sang cạnh tranh hợp tác để cùng phát triển, tạo lợi ích cho xã hội và bảo đảm quyền lợi cho ngời tiêu dùng. Tài liệu tham khảo [1]. GS. TS. Bùi Xuân Phong, TS. Nguyễn Đăng Quang. Một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty BCVT Việt nam trong cung cấp dịch vụ BCVT. Tạp chí Kinh tế phát triển. Số 94, trang 29-32. [2]. Viễn thông Việt nam. Cạnh tranh thay về độc quyền. VietNamNet ngày 11/11/2004. [3]. Ch o ca Th tng Chính ph v s kin VNPT- Viettel. VietnamNet ngày 24/8/2005. [4]. Cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy thị trờng phát triển. Báo Nhân dân điện tử ngày 13/7/2005 . viễn thông đang diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông. Trong bi viết ny đề cập đến sự cần thiết phải có sự nhìn nhận mới về cạnh tranh giữa các doanh. một vi suy nghĩ về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông TS. Nguyễn đăng quang Bộ môn Kinh tế bu chính viễn thông Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng. Trong bài báo này chúng tôi muốn đề cập tới một số vấn đề về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông tại Việt nam. KT-ML ii. tình hình cạnh tranh trên thị trờng viễn thông

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan