Đề tài: Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa ở Thanh Hóa ppsx

55 1.4K 1
Đề tài: Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa ở Thanh Hóa ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Thanh Hóa Mục lục Trang Mở Đầu Nội Dung .2 Khái quát Thanh Hóa 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Điều kiện tự nhiên 1.3.1 Địa hình, địa mạo 1.3.2 Khí hậu, thủy văn 1.4 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.4.1 Điều kiện kinh tế 1.4.2 Điều kiện xã hội 11 1.5 Văn hóa, người 12 1.5.1 Văn hóa văn nghệ dân gian .12 1.5.2 Con người xứ Thanh 13 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Thanh Hóa .14 2.1 Khái quát di tích lịch sử - văn hóa 14 2.1.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa 14 2.1.2 Phân cấp di tích 15 2.2 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Thanh Hóa 16 2.2.1 Khái quát hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa 16 2.2.2 Các di tích lịch sử văn hóa liên quan đến tồn người nguyên thủy văn hóa tiêu biểu thời tiền sử, sơ sử 17 2.2.3 Các di tích lịch sử văn hóa gắn liền với thời dựng nước giữ nước Thanh Hóa (đến nửa đầu kỉ XIX) 26 2.2.4 Các di tích lịch sử liên quan đến hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ tỉnh Thanh Hóa 41 Vấn đề bảo tồn số kiến nghị vấn đề bảo tồn di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Thanh Hóa 44 3.1 Vấn đề bảo tồn 44 3.2 Một số kiến nghị 47 Kết Luận .52 Phụ lục Mở Đầu Hãy văng vẳng lời tâm huyết, xứ Thanh miền “địa linh, nhân kiệt”, người mẹ đôn hậu thông minh sản sinh cho đất nước anh hùng danh nhân văn hóa Đây cịn q hương ba dịng vua (tiền Lê, Nhà Hồ, Hậu Lê), nơi hai dịng chúa: Chúa Trịnh Chúa Nguyễn Thanh Hóa có bề dày lịch sử đấu tranh cách mạng từ bao đời truyền thống văn hóa, lại có địa hình thiên nhiên sơng núi phong phú đa dạng Vì di tích thắng cảnh xứ Thanh thơ mộng đặc sắc Từ lâu bạn bè gần xa thiết tha đến với đẹp say lòng, với miền quê vừa duyên dáng, vừa oai hùng Hàm Rồng kỳ tú, rung động lòng người thập cảnh huyền ảo mộng mơ: Từ Thức gặp tiên, Ngàn Nưa lịch sử, Cửa Hà giàu niềm thi cảm, suối cá Cẩm Lương có khơng hai Sầm Sơn đón gió đại dương, Son Bá Mười, đỉnh Pu - Lng (Quan Hóa), vườn Quốc gia Bến En, rừng già Hà Trung, với vùng núi - hồ - đảo - hang động - chim thú vơ phong phú đa dạng Thanh Hóa vang danh tên tuổi văn hóa Núi Đọ, văn hóa Đơng Sơn, mảnh đất Bà Triệu cưỡi voi đánh giặc Lam Sơn tụ nghĩa Lê Lợi mười năm làm rạng rỡ non sông đất nước… vùng đất văn hiến dày đặc loại hình di tích (Lịch sử, văn hóa, cách mạng kiến trúc nghệ thuật) Những di tích từ ĐinhLê - Lý- Trần - Nguyễn sau phân bố hầu hết vùng tỉnh mà tiếng giá trị thành Nhà Hồ uy nghi tráng lệ Lam Kinh bề trang nghiêm, nơi vọng vang Bình Ngơ Đại Cáo… Những di tích lịch sử văn hóa ln quan tâm, chăm sóc quyền địa phương nhân dân Và khơng có chừng di tích mà Thanh Hóa cịn di tích gắn với thời kì lịch sử cụ thể tỉnh Trong nội dung tìm hiểu hệ thống di tích lịch sử văn hóa việc bảo tồn di tích tỉnh Thanh Nội Dung Khái quát Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ Hà Nội khoảng 150 km phía Nam cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560km hướng Bắc Đây tỉnh lớn Việt Nam, đứng thứ diện tích thứ dân số số đơn vị hành trực thuộc trung ương, địa điểm sinh sống người Việt Cách khoảng 6000 năm người sinh sống Các di khảo cổ cho thấy văn hóa xuất văn hóa Đa Bút Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua bước phát triển với giai đoạn trước văn hóa Đơng Sơn Thanh Hóa trải qua tiến trình phát triển với giai đoạn văn hố: Cồn Chân Tiên, Đông Khối - Quỳ Chữ tương đương với văn hóa Phùng Ngun - Đồng Đậu - Gị Mun lưu vực sơng Hồng Và sau văn minh Văn Lang cách 2.000 năm tiêu biểu văn hố Đơng Sơn Để hiểu hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa tìm hiểu khái qt Thanh Hóa 1.1 Vị trí địa lý Theo thiên văn cổ xưa đo đạc năm 1831 (năm Minh Mệnh thứ 10) tỉnh Thanh Hóa thuộc Dực, Chẩn, tinh thứ Thuần Vĩ, múc cao 19 độ 26 phân, lệch phía tây độ 40 phân Ngày nay, theo số liệu đo đạc đại cục đồ Thanh Hóa nằm vĩ tuyến 19°18’ Bắc đến 20°40’ Bắc, kinh tuyến 104°22’ Đông đến 106°05’ Đơng Phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hịa Bình Ninh Bình; phía nam tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới 192km; phía đơng Thanh Hóa mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đơng với bờ biển dài 102km Diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.106km², chia làm vùng: đồng ven biển, trung du, miền núi 1.2 Lịch sử hình thành Vùng đất xứ Thanh có lịch sử hình thành lâu đời Đây nơi hình thành nên văn hóa cổ nước ta khu vực Đông Nam Á Các di khảo cổ cho thấy người Việt sống cách 6000 năm Thời kì dựng nước Cửu Chân Quân Ninh nước Văn Lang Thời Nhà Hán quyền hộ Thanh Hóa thuộc quận Cửu Chân Thời kì tự chủ Thanh Hóa đổi tên nhiều, Nhà Đinh Tiền Lê Thanh Hóa gọi đạo Ái Châu, Nhà Lý thời kỳ đầu gọi trại Ái Châu, sau vào năm Thuận Thiên gọi Phủ Thanh Hóa (Thanh: sáng; Hóa: biến hóa) Năm 1430, Hồ Hán Thương đổi phủ Thanh Hóa thành phủ Thiên Xương Sau nhà Hồ thất thủ, nhà Minh cai trị Đại Việt, lại đổi lại làm phủ Thanh Hóa cũ, đặt thêm hai huyện: Lôi Dương, Thụy Nguyên Về địa giới không đổi Sau khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, nhà hậu Lê cầm quyền Năm Thuận Thiên thứ (năm 1428), Lê Thái Tổ chia nước làm đạo, Thanh Hóa thuộc Hải Tây đạo, đến năm Quang Thuận thứ (năm 1466) đặt tên Thừa Tuyên Thanh Hóa, năm Quang Thuận thứ 10 (năm 1469) lại đổi thành Thừa Tuyên Thanh Hoa, tên Thanh Hoa có từ Thanh Hoa Thừa Tuyên theo “Thiên Nam dư hạ tập” lãnh phủ, 16 huyện châu Thời Nhà Lê, Thanh Hóa thừa tuyên Thanh Hóa, gồm phần đất tỉnh Thanh Hóa ngày tỉnh Ninh Bình (thời kỳ phủ Trường Yên, trực thuộc) tỉnh Hủa Phăn (Sầm Nưa) Lào (thời kỳ gọi châu Sầm) Sau nhà Nguyễn lên nắm quyền, Thanh Hóa thuộc quyền cai trị nhà Nguyễn Năm Gia Long thứ (1802), gọi trấn Thanh Hóa Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), đổi trấn thành tỉnh, bắt đầu gọi tỉnh Thanh Hoa (Hoa: tinh hoa) Đến năm Thiệu Trị thứ (1841), lại đổi thành tỉnh Thanh Hóa Tên gọi Thanh Hóa khơng đổi từ ngày 1.3 Điều kiện tự nhiên 1.3.1 Địa hình, địa mạo Địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đơng nam Ở phía tây bắc, đồi núi cao 1.000m đến 1.500m thoải dần, kéo dài mở rộng phía đơng nam Đồi núi chiếm 3/4 diện tích tỉnh, tạo tiềm lớn kinh tế lâm nghiệp, dồi lâm sản, tài nguyên phong phú Dựa vào địa hình chia Thanh Hóa làm vùng miền Miền núi đồi trung du chiếm phần lớn diện tích Thanh Hóa Riêng miền đồi trung du chiếm diện tích hẹp bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét Bắc Bộ Do nhiều nhà nghiên cứu khơng tách miền đồi trung du Thanh Hóa thành phận địa hình riêng biệt mà coi đồi núi thấp phần không tách rời miền núi nói chung Miền đồi núi chiếm 2/3 diện tích Thanh Hóa, chia làm phận khác bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lạc, Cẩm Thủy Thạch Thành Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm thủy điện lớn, sơng Chu phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện Miền đồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ thuận lợi việc phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, đặc sản có Vườn quốc gia Bến En (thuộc địa bàn huyện Như Thanh huyện Như Xuân), có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗ quý, thú quý Vùng đồng Thanh Hóa lớn miền Trung thứ ba nước Đồng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất đồng châu thổ, phù sa hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy Nga Sơn cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên sông Bạng Bờ biển dài, tương đối phẳng, có bãi tắm tiếng Sầm Sơn, có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố khu dịch vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn) 1.3.2 Khí hậu, thủy văn Thanh Hóa nằm vùng đồng ven biển Bắc Bộ, hàng năm có mùa gió Gió Bắc khơng khí lạnh từ vùng áp cao Siberi qua Trung Quốc thổi xuống Gió Tây Nam từ vịnh Bengal qua Thái Lan, Lào thổi vào, nóng, gọi gió Lào hay gió phơn Tây Nam Gió Đơng Nam thổi từ biển vào đem theo khơng khí mát mẻ Mùa nóng cuối mùa xuân đến mùa thu, mùa nắng, mưa nhiều thường hay có lụt, bão, hạn hán, gặp ngày có gió Lào nhiệt độ lên tới 39-40°C Mùa lạnh mùa thu đến hết mùa xuân năm sau Mùa thường hay xuất gió mùa đơng bắc, lại mưa ít; đầu mùa thường hanh khơ Lượng nước trung bình hàng năm khoảng 17301980mm, mưa nhiều tập trung vào thời kỳ từ tháng đến tháng 10 âm lịch, từ tháng 11 đến tháng năm sau lượng mưa 15% Hàng năm Thanh Hóa có khoảng 1700 nắng, tháng nắng tháng 7, tháng có nắng tháng tháng Thành phố Thanh Hóa cách bờ biển Sầm Sơn 10km đường chim bay, nằm vào tiểu vùng khí hậu đồng ven biển, nhờ có gió biển mà ngày có gió Lào, thời gian khơng khí bị hun nóng xảy từ 10 sáng đến muộn 12 đêm Thanh Hóa tỉnh miền Trung Việt Nam thường hay chịu trận bão từ Thái Bình Dương Theo chu kỳ từ 3-5 năm lại xuất lần từ cấp đến cấp 10, cá biệt có năm cấp 11 đến cấp 12 1.4 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.4.1 Điều kiện kinh tế Là tỉnh có nguồn tài nguyên đa dạng nhìn chung nguồn tài ngun có trữ lượng không lớn, thường phân bố không tập trung nên khó cho việc xi măng Nghi sơn, phân bón Hàm rồng, Đa số nguồn tài nguyên bị thất phát triển cơng nghiệp khai khống Thanh Hóa có số nhà máy tiến hành khai thác nguồn tài nguyên, như: nhà máy xi măng Bỉm sơn, kiểm sốt khơng chặt chẽ Về công nghiệp, Cũng Việt Nam, công nghiệp Thanh Hóa khơng phát triển Tính đến thời điểm năm 2009, Thanh Hóa có khu cơng nghiệp tập trung phân tán Một số khu công nghiệp: Khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thị xã Bỉm Sơn; Khu công nghiệp Nghi Sơn (nằm Khu kinh tế Nghi Sơn) - Huyện Tĩnh Gia; Khu công nghiệp Lễ Môn - Thành phố Thanh Hóa; Khu cơng nghiệp Đình Hương (Tây Bắc Ga) - Thành phố Thanh Hóa; Khu cơng nghiệp Lam Sơn - Huyện Thọ Xuân Hiện Thanh Hóa xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn Khu kinh tế Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập ban hành quy chế hoạt động số 102/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2006 Khu kinh tế nằm phía Nam tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội 200 km, có đường đường sắt quốc gia chạy qua, có cảng biển nước sâu cho tầu có tải trọng đến 30.000 DWT cập bến Khu kinh tế Nghi Sơn trung tâm động lực vùng Nam Thanh Bắc Nghệ quy hoạch, đánh giá trọng điểm phát triển phía Nam vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đồng thời cầu nối vùng Bắc Bộ với Trung Bộ, với thị trường Nam Lào Đông Bắc Thái Lan Về nông nghiệp, Thống kê đến năm 2004, tồn tỉnh có 239.843 đất nơng nghiệp sử dụng khai thác Năm 2002, tổng sản lượng lương thực tỉnh đạt 1,408 triệu Năm 2003, tổng sản lượng nông nghiệp tỉnh đạt 1,5 triệu tấn: nguyên liệu mía đường 30.000 ha; cà phê 4.000 ha; cao su 7.400 ha; lạc 16.000 ha; dứa 1.500 ha; sắn 7.000 ha; cói 5.000 Lâm nghiệp, Thanh Hóa tỉnh có tài nguyên rừng lớn với diện tích đất có rừng 436.360 ha, trữ lượng khoảng 15,84 triệu m³ gỗ, hàng năm khai thác 35.000 - 40.000m³ (thời điểm số liệu năm 2007) Rừng Thanh Hóa chủ yếu rừng rộng, có hệ thực vật phong phú, đa dạng họ, lồi Gỗ q có lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, giổi, de, chò Các loại thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre, ngồi cịn có: mây, song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ loại rừng trồng có luồng, thơng nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su Nhìn chung vùng rừng giàu trung bình chủ yếu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, phân bố dãy núi cao biên giới Việt - Lào Thanh Hóa tỉnh có diện tích luồng lớn nước với diện tích 50.000ha Rừng Thanh Hóa nơi quần tụ sinh sống nhiều loài động vật như: voi, hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, loài bị sát lồi chim Đặc biệt phía nam tỉnh có vườn quốc gia Bến En, phía bắc có vườn quốc gia Cúc Phương, phía tây bắc có khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, phía tây nam có khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nơi tồn trữ bảo vệ nguồn gien, động vật, thực vật quý, đồng thời điểm du lịch hấp dẫn Ngư nghiệp, Ngư nghiệp Thanh Hóa có nhiều điều kiện phát triển Thanh Hóa có 102 km bờ biển vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với bãi cá, bãi tơm có trữ lượng lớn Dọc bờ biển có cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền vào Vì Thanh Hóa có điều kiện phát triển ngư nghiệp tốt Các ngành dịch vụ cổng, tường thành miếu thờ (nguyên miếu thờ Nguyễn Kim, Nguyễn Hoàng Tĩnh Hoàng Hậu, Trường quốc công miếu thờ Nguyễn Văn Lựu Nguyễn Hán…) Lăng miếu Triệu Tường nơi thờ vị liệt tổ liệt tông nhà Nguyễn quê hương, khu di tích vương triều Nguyễn Thanh Hố Đền thờ Trịnh Kiểm làng Sóc Sơn, Vĩnh Hùng, Vĩnh Lộc Ơng người có cơng lớn nghiệp trung hưng nhà Lê Ông người mưu lược tướng sĩ đánh lui đợt công nhà Mạc, bảo vệ vững Thanh Hố Ơng đă chăm lo triều chính, lập chế độ thuế khố, khuyến khích nghề nơng, mở rộng thi cử để chọn nhân tài, Ơng ơng tổ dòng chúa Trịnh Đền thờ Nguyễn Kim làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn (Hà Trung ngày nay), người khởi xướng lãnh đạo công trung hưng nhà Lê Sự nghiệp chưa thành, ông bị hàng tướng nhà Mạc Dương Chấp Nhất đầu độc, năm 1545 Ông đă sáng suốt nhìn nhận giao quyền lực lại cho rể Trịnh Kiểm trước Ông người mở nghiệp cho dòng chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Nhà thờ Trạng Quỳnh thuộc xóm Hưng Tiến, xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa Ơng tổ hài hước diễu cợt thần quyền, vương quyền thói ỷ nước lớn áp chế nước nhỏ thời vua Lê chúa Trịnh, nhân dân thêu dệt từ nhân vật có thật Nguyễn Quỳnh Hoằng Hố * Di tích lịch sử văn hóa thời nhà Nguyễn (1802 - 1945) Thanh Hoá đất tổ nhà Nguyễn, sau kinh thành Huế, Thanh Hoá đặc biệt trọng Nhà Nguyễn coi viên quan tổng đốc quản trị Thanh Hoá ngang với chức thượng thư triều đình phải vị hồng thân làm tổng đốc tỉnh Thanh Hoá Ðặc biệt, triều đình lệnh khơng đào bới khai mỏ Thanh Hố sợ xúc phạm đến oai linh xứ sở Nhà Nguyễn xây lăng tổ khai sáng Triệu Tường (Hà Trung), thành Triệu Tường lớn thứ sau thành Thanh Hoá, chu vi 182 trượng (1 trượng = 4m), xây dựng lại Lam Kinh để tỏ lịng kính ngưỡng nhà Lê, dựng đền thờ vua Lê Kiều Ðại (TP Thanh Hoá), năm cắt cử quan lại thay mặt nhà vua cúng tế tổ chức phịng thủ Thanh Hố hùng mạnh gồm hệ thống 11 đồn binh có quân qui trấn giữ bảo súng (pháo đài), đồn thuỷ với 44 đại bác (súng thần cơng) đợt tuyển qn lấy Thanh Hố 7.000 người Ngày 25/11/1885, quân xâm lược Pháp lần tiến cơng Thanh Hố Trước đó, ngày tháng 7, Tôn Thất Thuyết vua Hàm Nghi tuyên bố chọn Thanh Hoá làm thủ phủ kháng chiến, nên tinh thần Cần Vương qn dân Thanh Hố sơi sục Vùng rừng núi Thanh Hoá xây dựng sơn phịng tích trữ tiền của, lương thảo để chuẩn bị đánh giặc Ba tháng sau (12/3/1886), nghĩa quân Cần Vương tiến đánh quân Pháp đóng thành Thanh Hoá Mùa hè năm 1886, nghĩa quân lập huy kháng chiến tồn Thanh Hố Tống Duy Tân đứng đầu lập chiến khu Ba Ðình (Nga Sơn) Từ 18/12/1887, chiến dội quân Việt Nam Pháp nổ Ba Ðình Quân Pháp phải tập trung địa bàn số xã lượng binh lính lớn so với toàn quốc (6.000 người trận) để chiến đấu bị thiệt hại nặng nề Cuối khơng tiếp ứng kế hoạch dự kiến, nghĩa quân Ðinh Công Tráng huy rút lui an toàn khỏi chiến luỹ Ngày quảng trường trọng đại đất nước mang tên chiến khu này, quảng trường Ba Ðình lịch sử thủ đô Hà Nội Các chiến đấu chống quân đội Pháp Thanh Hoá đến năm 1895 chấm dứt với hàng ước nhà Nguyễn Thanh Hoá tỉnh miền Trung Việt Nam nằm độc lập hạn chế nhà Nguyễn không bị Pháp cai trị trực tiếp Thực tế quyền thuộc địa Pháp cai quản địa phận thị xã Thanh Hố thành lập ngày 12/7/1899 khu đất phía Ðơng thành Thanh Hố mà thơi Năm 1918, chế độ thi cử tuyển hiền tài, kiểu Nho giáo Thanh Hố bãi bỏ Thanh Hố bắt đầu hình thành xã hội phong kiến thuộc địa đại hoá Di tích lịch sử chiến khu Ba Ðình Chiến khu Ba Đình di tích lịch sử xếp hạng quốc gia Việt Nam Chiến khu gắn liền với khởi nghĩa Ba Đình Đinh Cơng Tráng, Phạm Bành, Tống Duy Tân Trước chiến khu khu thành lũy nằm vùng ngập nước, bùn lầy làng: làng Mậu, làng Thượng, làng Mỹ Khê, gọi chiến khu Ba Đình Và gắn với vị tướng khởi nghĩa q hương có nhà thờ Ðền thờ lăng mộ Thứ quốc công Nguyễn Nhữ Lãm xã Thọ Diên Xuân Lập, Thọ Xuân Nguyễn Nhữ Lãm quê xã Văn Xá huyện Thanh Liêm, phủ Lý Nhân, đạo Sơn Nam (nay xã Thiên Liệu, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) Trong hoàn cảnh nước Đại Ngu bị qn Minh chiếm đóng, ơng gia nhập lực lượng Lê Lợi dự hội thề Lũng Nhai năm 1416 Năm 1418, ông số người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi từ ngày đầu, phụ trách việc rèn vũ khí quân lương nghĩa quân Ngày mồng ngày Canh Thân, tháng riêng năm mậu tuất (1418) Hoàng đế Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Nhữ Lãm người phong chức đại tướng thừa tướng chia đốc xuất đội quân Thiết đột đối địch với quân Minh Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Nhữ Lãm làm sứ giả tới nước Ai Lao (Lào), Chiêm Thành vận động vua nước láng giềng giúp voi ngựa lương thực Nhờ tài ngoại giao ông, nước đồng tình giúp đỡ Đền thờ Ðào Duy Từ (1572 - 1634) Quê làng Hoa Trai, xã Nguyên Bình (Tĩnh Gia) Ông vị khai quốc công thần nhà Nguyễn, nhà quân sự, ngoại giao, văn hố tài giỏi Ơng có cơng giúp nhà Nguyễn mở mang kinh tế, giữ yên lãnh thổ, phong tước Lộc Khê hầu thờ Thái Miếu, ông tác giả tác phẩm Hổ trướng khu cơ, Ngoạ Long cương Vãn, Tư Dung vãn Đền thờ Tống Duy Tân (1837 - 1892) Ông quê xã Vĩnh Tân (Vĩnh Lộc) Ông đậu tiến sĩ năm 1875, lŕm tri huyện Vĩnh Tường, án sát Sơn Tây, chánh sứ sơn phịng Quảng Hố Năm 1886, ơng Tống Nhữ Mai lãnh đạo khởi nghĩa Hùng Lĩnh Ơng Phạm Bành, Hồng Bật Ðạt, Trần Xn Soạn lãnh đạo nghĩa qn Ba Ðình, ơng bị giặc Pháp bắt hang Niên Kỷ (Bá Thước) hi sinh thị xã Thanh Hoá năm 1892 Đền thờ Hà Tông Huân (1697 - 1790) Người làng Kim Thành, huyện Yên Ðịnh, năm 28 tuổi đỗ bảng nhăn Ơng người thơng minh, tài trí trọng dụng, vào phủ chúa bàn việc quân quốc yếu, làm đồng tham tụng nhập tham tụng, kiêm việc Quốc tử giám Khi hưu vời làm bậc ngũ lão, gia thăng thiếu bảo, tước Huy quận công, tặng hŕm thái phó Đền thờ Phạm Bành (1825 - 1887) Đền thờ Phạm Bành làng Trương Xá, xã Hồ Lộc (Hậu Lộc) Ơng đỗ cử nhân năm 1864, Ðinh Công Tráng xây dựng lãnh tụ khởi nghĩa Ba Ðình 2.2.4 Các di tích lịch sử liên quan đến hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ tỉnh Thanh Hóa Các năm 1926 - 1927, tổ chức cách mạng Thanh Hoá đời Ngày 25/6/1930, chi Ðảng Cộng sản thành lập làng Hàm Hạ (thuộc xã Ðông Tiến, Ðông Sơn), ngày 29/7/1930, thành lập Ðảng tỉnh, Bí thư Tỉnh uỷ đồng chí Lê Thế Long Tháng 9/1942, Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá thành lập Ngày 24/7/1945, nhân dân huyện Hoằng Hoá giành quyền huyện thắng lợi Ngày 19/8/1945, nhân dân thành phố Thanh Hoá số huyện tiến hành tổng khởi nghĩa thắng lợi ngày sau, cách mạng thành cơng tồn tỉnh Ngày 23/8/1945, quyền cách mạng tỉnh Thanh Hoá mắt đồng bào thành phố Thanh Hoá Ngày 2/9/1945, Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Cùng với nước, lịch sử Thanh Hoá bước vào thời kỳ phát triển Trong thời đại phong kiến, người dân Thanh Hoá ghi lại mốc son chói lọi lịch sử dựng nước, mở nước giữ nước dân tộc Việt Nam Thanh Hố nơi phát tích vương triều: Tiền Lê, Hậu Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn, triều Nguyễn Trong nghiệp cách mạng ngày nay, người dân xứ Thanh góp phần xứng đáng nước để xây dựng q hương nhanh chóng trở thành tỉnh giàu đẹp, văn minh Có di tích lịch sử như: Quần thể di tích cách mạng xã Xn Hồ, Thọ Xn Quần thể di tích lịch sử cách mạng xã Xuân Minh huyện Thọ Xuân Ngoài ra, Thọ Xn cịn nhiều di tích như: đền thờ khắc Quốc công Lê Văn An (làng Diên Hào - xã Thọ Lâm), đền thờ Quốc Mẫu (làng Thịnh Mỹ - xã Thọ Diên Đặc biệt khu di tích Hàm Rồng Thanh Hố Là quần thể danh lam thắng cảnh - di tích lịch sử văn hố gắn liền với chiến công hiển hách quân dân Thanh Hóa năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Khu di tích danh thắng Hàm Rồng quần thể có núi, hang, động Núi Hàm Rồng chạy từ làng Dương Xá, xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa, men theo hữu ngạn sông Mã đến chân cầu Hàm Rồng, dài khoảng 2km Núi Hàm Rồng tức núi Long Hạm, tên cũ Đông Sơn, vừa dài vừa uốn lượn uyển chuyển liên tiếp hình rồng khúc nhấp nhơ, đến khúc cuối phình to đầu có miệng khổng lồ, thế, dân gian đặt tên núi Hàm Rồng Đặc điểm địa hình độc đáo vơ tình tạo nên điểm phịng khơng vững góp phần tạo huyền thoại cầu Hàm Rồng bị đánh sập chiến tranh chống Mỹ cứu nước Dãy núi Hàm Rồng bao quanh đồi thông ngút ngàn thung lũng thơ mộng, cuối lên núi cao, lớp đá chồng chất, núi có động Long Quang động Tiên Sơn Động Long Quang (hang Mắt Rồng) bên ngồi thống đãng, nhìn bao qt vùng, phía cịn có thơ chữ Hán từ thời Hậu Lê ca ngợi thắng cảnh núi Rồng sơng Mã Trên động có hai cửa hai bên, hai mắt rồng, mà thường gọi Long nhãn Vòng theo chân núi Hàm Rồng, ngược lên theo bậc đá dốc chừng 30m tới cửa Động Tiên Sơn Động có - tầng thường gọi động 1, động 2, động Trong động có nét đẹp độc đáo riêng Ở nhũ đá tạo hình tuyệt đẹp gắn với truyền thuyết tích Phật, tích Tiên, “Hoa sơn”, “Hội bàn đào tiên” Ðộng Tiên Sơn nơi lưu giữ kiệt tác tạo hố với cung, thủy cung, đầy ắp kho huyền thoại in dấu phiến đá, nhũ đá, măng đá lấp lánh hoa cương Đối diện với núi Hàm Rồng, bên bờ bắc sơng Mã núi Ngọc hay cịn gọi núi Châu Phong Nhìn xa, phong cảnh khu danh thắng giống rồng vờn hạt ngọc Địa danh Hàm Rồng bảo tàng lịch sử ghi dấu chiến công hiển hách quân dân Thanh Hóa năm tháng ác liệt kháng chiến chống đế quốc Mỹ Hàm Rồng trở thành biểu tượng hiên ngang, tượng trưng cho tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam Trên sườn núi Cánh Tiên, du khách nhìn thấy dịng chữ “Quyết thắng”, làm nhụt chí kẻ thù Ngày Hàm Rồng xây dựng thành khu du lịch văn hóa Hàm Rồng với cơng trình xây dựng gắn liền với quang cảnh tự nhiên làng cổ Đông Sơn, núi Cánh Tiên, núi Ngọc, động Tiên Sơn, hang Mắt Rồng, đền thờ Trần Khát Chân, Lê Uy, chùa Tăng Phúc di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng - Nam Ngạn Vấn đề bảo tồn số kiến nghị vấn đề bảo tồn di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.1 Vấn đề bảo tồn Với hệ thống quần thể di tích đậm đặc, gồm 1.535 di tích lịch sử - văn hóa gắn với q trình dựng nước giữ nước dân tộc, có 657 di tích xếp hạng (146 di tích quốc gia, 511 di tích cấp tỉnh), khơng có giá trị đặc trưng mà cịn đa dạng thể loại Các di tích xếp hạng phân theo loại hình, bao gồm: kiến trúc nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ học danh lam thắng cảnh, trải địa bàn huyện, thị xã, thành phố Nhiều di tích lớn quần thể di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân); Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc); đền Bà Triệu; chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh (Hậu Lộc); đền thờ bia ký Từ Minh, chùa Giáp Hoa (Hoằng Hóa); đền Sịng (Bỉm Sơn) hàng năm thu hút hàng vạn lượt khách trong, tỉnh đến thăm dâng hương, tạo đà cho du lịch tỉnh Thanh ngày phát triển Những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo cấp, ngành, đoàn thể tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến việc tổ chức thực Luật Di sản văn hóa, tạo bước chuyển nhận thức, cán bộ, đảng viên nhân dân Hàng loạt di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng cơng nhận, tu bổ, tôn tạo; nhiều cổ vật, di vật bảo vệ, phát huy giá trị di tích huy động nguồn kinh phí để trùng tu, tơn tạo di tích Ngồi kinh phí Chương trình hỗ trợ mục tiêu quốc gia cấp bình quân 10 tỷ đồng/năm để phục dựng, trùng tu số di tích quốc gia đặc biệt quan trọng tỉnh, từ năm 2007 đến năm 2009, với hình thức Nhà nước nhân dân làm, cộng với kinh phí Trung ương khoảng tỷ đồng/năm, địa phương tỉnh huy động nguồn đầu tư, trị giá gần 100 tỷ đồng để chống xuống cấp cho hàng trăm di tích xếp hạng Trong q trình tu bổ, tơn tạo di tích có quản lý, hướng dẫn quan chuyên môn, đạt tiêu chuẩn kỹ, mỹ thuật, bảo đảm chất lượng, ngăn chặn xuống cấp nghiêm trọng di tích Bên cạnh đó, cho trùng tu lại nhiều di tích lịch sử văn hóa địa bàn Như việc trùng tu đền nàng Bình Khương, cụm di tích thành nhà Hồ Đền nàng Bình Khương thuộc thơn Đơng Mơn, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá di tích phụ cận có liên quan trực tiếp đến q trình xây dựng Thành Nhà Hồ Đền cơng nhận di tích lịch sử văn hố cấp tỉnh năm 1995 Trải qua thời gian dài di tích bị xuống cấp chưa quan tâm bảo vệ mức Thực nhiệm vụ Uỷ ban nhân dân tỉnh Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, Ban Quản lý Di tích Thành Nhà Hồ UBND huyện Vĩnh Lộc bàn giao trách nhiệm quản lý toàn diện đồng thời thực bảo tồn, tơn tạo di tích Sau thời gian tích cực triển khai thi công từ tháng 8/2009 đến cuối tháng 12/2009 việc trùng tu, tơn tạo đền nàng Bình Khương hồn thành Các hạng mục khu di tích bảo tồn, tôn tạo là: Bảo tồn nguyên vẹn kiến trúc tiền đường; trùng tu hậu cung; giải vũ; câu đối hai trụ biểu; nhà che bia; mộ Cống Sinh tồn sân, vườn, khn viên khu đền thờ Việc hoàn thành dịp đầu Xuân Canh Dần (2010) góp phần quan trọng để nhân dân vùng du khách đến chiêm bái vào dịp tết cổ truyền dân tộc Đồng thời cơng trình bảo tồn, tơn tạo đền nàng Bình Khương cịn góp phần quan trọng để UNESCO đánh giá công tác quản lý phát huy giá trị di sản Thành Nhà Hồ Trong khơng khí phấn khởi mùa xn, đền nàng Bình Khương chắn điểm du lịch văn hoá tâm linh hấp dẫn, điểm hẹn khách thập phương hành trình du xuân, tìm với giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống dân tộc Hay vừa qua, UBND tỉnh Thanh Hóa lập hồ sơ gồm di tích văn hố lịch sử VHLS) nhằm phục vụ cho Đại lễ kỉ niệm 1.000 năm Thăng Long Để chào mừng kỉ niệm 1.000 năm Thăng Long, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Ban đạo Quốc gia kỉ niệm 1.000 năm Thăng Long trình Thủ tướng xem xét định hỗ trợ kinh phí trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu thời Lý địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nhằm phục vụ cho đại lễ Hệ thống di tích lịch sử văn hóa với tổng mức kinh phí đầu tư dự án trung tu tơn tạo di tích gần 200 tỷ đồng, gồm: Di tích đền thờ Đào Cam Mộc xã Yên Trung, huyện Yên Định (hơn 46,5 tỷ đồng); Di tích Đền Đồng Cổ xã Yên Thọ, huyện Yên Định (hơn 35,8 tỷ đồng); Di tích chùa Linh Xứng xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung (hơn 57,8 tỷ đồng); Di tích đền thờ Lê Phụng Hiểu xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa (hơn 46 tỷ đồng); Di tích chùa Sùng Nghiêm Diên Khánh xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc (hơn 11,7 tỷ đồng) Theo thống kê Sở VH, TT DL Thanh Hoá, hầu hết khu vực có tài nguyên du lịch giá trị quy hoạch như: du lịch biển, du lịch sinh thái biển; du lịch văn hóa Hàm Rồng, suối cá Cẩm Lương, Thành nhà Hồ Trên sở quy hoạch đó, sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm quan tâm đầu tư, thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia Tuy nhiên, dự án chủ yếu tập trung vào khu du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, du lịch cộng đồng chưa quan tâm; chất lượng dịch vụ du lịch thấp, sản phẩm du lịch đơn điệu, thiếu sắc vùng miền xứ Thanh, sức cạnh tranh cịn hạn chế Thời gian tới, Thanh Hóa cần nỗ lực công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch, hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, khai thác mạnh du lịch biển đảo, du lịch văn hóa - lịch sử du lịch sinh thái Trong năm qua, cơng tác bảo tồn, tơn vinh giá trị di tích địa bàn tỉnh nhận quan tâm ngành, cấp cộng đồng Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng ghi nhận, hạn chế, bất cập cần sớm khắc phục Bên cạnh kết đáng ghi nhận, nhìn lại cơng tác trùng tu bảo tồn di tích thời gian gần đây, nhiều lo lắng, xúc, số di tích tu bổ, phục dựng có cấu kiện kiến trúc điêu khắc có tuổi đời hàng kỷ bị loại bỏ khỏi kiến trúc di tích để làm gạch đỏ rêu phong cổ kính bị bóc để thay gạch đá hoa đại; bệ đặt tượng bê-tơng hóa, tượng cổ bị qt sơn cơng nghiệp cách cẩu thả, vô hồn Cách làm làm cho khơng gian cổ kính, thâm nghiêm nhiều di tích bị biến dạng bị phá vỡ, dẫn đến sai phạm công tác tu bổ phục hồi di tích, đền Độc Cước (thị xã Sầm Sơn), chùa Tiên (Nga Sơn), động Hồ Công, chùa Đa Bút (Vĩnh Lộc), gây dư luận không tốt nhân dân làm ảnh hưởng đến giá trị nguyên gốc di tích Do nhu cầu bảo tồn, trùng tu di tích lớn, thực tế đội ngũ cán quản lý di tích phần lớn chưa am hiểu di tích, nên khơng đáp ứng u cầu nhiệm vụ Mơ hình quản lý di tích số nơi vừa chồng chéo, vừa thiếu thống nhất, nên chức năng, chế độ, sách, nội dung kinh phí hoạt động ban quản lý di tích nơi cách, mạnh làm Khâu giám sát việc quản lý, bảo tồn trùng tu di tích bị bng lỏng, chí có tượng quan tâm “tính vật chất” di tích qua cơng trình kiến trúc cụ thể mà xem nhẹ “tính tinh thần” 3.2 Một số kiến nghị * Nâng cao ý thức bảo tồn di tích Di tích lịch sử tài sản quốc gia, Nhà nước thống quản lý thông qua hệ thống văn pháp quy, là: Luật Di sản văn hóa đời có hiệu lực năm 2002, tiếp Nghị định 92 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa; Quy chế Bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh (năm 2003) sở pháp lý cho công tác quản lý, khai thác, bảo vệ, phát huy tác dụng di tích đến việc trùng tu, tơn tạo phục hồi di tích, nhằm phát huy tốt tiềm giá trị đích thực no, phục vụ đời sống người điều kiện môi trường xã hội ngày phát triển Do đó, ban lãnh đạo tỉnh cần quán triệt tư tưởng, sách Đảng nhà nước vấn đề Việc xã hội hóa bảo tồn phát huy giá trị di tích cần thiết Tuy nhiên, vấn đề quan trọng xã hội hóa nào? Xã hội hóa bảo tồn di tích khơng có nghĩa can thiệp vào di tích Điều quan trọng nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di tích ý thức bảo vệ di tích Qua khảo sát thực tế cho thấy: Các dự án thực nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa tuân thủ quy định Luật Di sản văn hóa Ngược lại, sai phạm lớn phát dự án trùng tu, tôn tạo nguồn vốn địa phương, vốn xã hội hóa thường khơng thực quy trình, kỹ thuật, chưa có kinh nghiệm lĩnh vực tu bổ di tích Việc thi cơng phải bảo tồn tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích, bảo đảm bền vững lâu dài cho di tích sau tu bổ Người làm bảo tồn phải có kiến thức, hiểu biết sâu rộng kỹ làm nghề tốt Nếu đội ngũ thi công không trang bị kiến thức bản, không hiểu nghề bảo tồn đầu tư “giết” di tích Đơn cử di tích chùa Đơ Mỹ (Hà Trung); chùa Thơng, đình Bồng Trung (Vĩnh Lộc) gần đền thờ Lê Văn Hiểu (Tĩnh Gia) Để làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, cần đồng thuận cộng đồng, kiến thức chuyên sâu bảo tồn di sản văn hóa trách nhiệm người giao nhiệm vụ bảo tồn, giữ gìn di sản lịch sử - văn hóa Quan trọng nữa, để làm tốt việc này, cần có cách nhìn hành động tiếp cận giá trị văn hóa để di sản bảo tồn lưu truyền cho cháu mai sau * Tuân thủ quy tắc bảo tồn di sản Không nên coi công tác bảo tồn trùng tu di tích loạt cơng thức hay mơ hình sẵn có mang tính vạn năng, cứng nhắc Ngược lại, công tác bảo tồn trùng tu di tích, chiến lược cụ thể, mơ hình, ngun tắc mang tính chất lý thuyết phải vận dụng linh hoạt tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử, nét đặc thù mặt giá trị tiêu biểu di tích cụ thể theo thứ tự ưu tiên sau: Thứ nhất, ưu tiên hàng đầu bảo vệ phát huy mặt giá trị tiêu biểu di tích (Giá trị mặt lịch sử, văn hóa, khoa học chức truyền thống cơng di tích) Thứ hai, áp dụng biện pháp để bảo tồn trùng tu, tạo điều kiện lưu giữ lâu dài chuyển giao yếu tố nguyên gốc tính chân xác lịch sử di tích cho hệ - người có điều kiện vật chất kỹ thuật chắn hẳn chúng ta, đưa phương án bảo tồn thích hợp Thứ ba, việc bảo tồn trùng tu cịn phải đảm bảo trì chức truyền thống di tích Bởi vì, chức truyền thống tạo cho di tích khả đáp ứng nhu cầu sử dụng thời đại Từ điều trình bày ta thấy, chiến lược bảo tồn phát huy di sản văn hóa cần thực nguyên tắc sau: Thứ nhất, can thiệp tối thiểu tới di tích, cần thiết lập chế tu, bảo dưỡng thường xuyên định kỳ để đảm bảo cho di tích ổn định lâu dài Thứ hai, di tích sử dụng phát huy phục vụ nhu cầu xã hội theo chuẩn mực khoa học xác định Sử dụng phát huy mặt giá trị di tích biện pháp bảo tồn có hiệu Thứ ba, bảo tồn di sản văn hóa phải triển khai song song phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ngược lại, phát triển phải kết hợp với bảo tồn di sản văn hóa * Tạo điều kiện để trì hạt nhân tín ngưỡng Trong hệ thống di tích lịch sử văn hóa Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích quốc gia, đại phận cơng trình kiến trúc gắn với tơn giáo tín ngưỡng Vì cần quan tâm tạo điều kiện để trì hạt nhân tín ngưỡng cho mn đời cháu mai sau với lý sau đây: - Tín ngưỡng dân gian Việt Nam ln gắn chặt với đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn vinh danh nhân văn hóa, anh hùng giải phóng dân tộc, nhân vật lịch sử có cơng với dân với nước - Chính hạt nhân tín ngưỡng có vai trị động lực tinh thần cho việc hình thành cơng trình tơn giáo tín ngưỡng mà ngày gọi di tích Mặt khác hạt nhân tín ngưỡng có sức mạnh huy động nguồn lực xã hội cho việc tu, bảo dưỡng di tích từ đời sang đời khác Hạt nhân tín ngưỡng ln địi hỏi phải có khơng gian văn hóa thích hợp cho việc thực hành nghi thức tín ngưỡng lễ hội Đó lý phải chấp nhận việc phục dựng số hạng mục di tích (trường hợp tháp Bình Thạnh, Tây Ninh) Đối với khu di tích tồn dạng phế tích kiến trúc mang tính chất khảo cổ (trường hợp khu thánh địa Mỹ Sơn, Quảng Nam), ngun tắc khơng nên có can thiệp từ phía cán bảo tồn trùng tu di tích Bởi vì, tình trạng phế tích kiến trúc bảo tồn điều kiện kỹ thuật ổn định tạo nét lãng mạn hấp dẫn cho du khách Vì cần thiết lựa chọn khu tháp thích hợp khu di tích để nghiên cứu tạo sở khoa học cho việc phục dựng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng phận công chúng, đặc biệt đồng bào Chăm tới thăm di tích - giải pháp tình có tác dụng tạo lập thêm sức sống cho khu di tích Tóm lại, bảo tồn di sản văn hóa q trình phát triển địi hỏi sáng tạo không ngừng nghỉ khả linh hoạt việc vận dụng nguyên tắc khoa học để lựa chọn phương án xử lý thích hợp cho di tích cụ thể Mục tiêu đặt phải gắn di tích với đời sống đương đại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường giao lưu văn hóa q trình hội nhập quốc tế Kết Luận Trong 30 năm qua, với Đảng Nhà nước nhân dân tỉnh Thanh ta quan tâm giữ gìn phát huy di sản lịch sử văn hoá dân tộc Nhiều di tích giữ gìn, tu bổ đóng vai trị quan trọng nghiệp giáo dục truyền thống yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội đời sống văn hoá nhân dân Bên cạnh cịn số hạn chế việc bảo tồn di tích Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú bao gồm di sản thiên nhiên, truyền thống lịch sử phong phú, làng nghề lễ hội truyền thống, cảnh đẹp thiên nhiên phong phú đa dạng văn hóa dân tộc Từ đất nước đổi hội nhập đến nay, với chiến lược phát triển văn hóa gắn với kinh tế du lịch, hoạt động văn hóa du lịch tỉnh Thanh đẩy mạnh việc gắn kết hoạt động văn hóa với du lịch, lấy văn hóa làm động lực để phát triển du lịch ngược lại du lịch phát triển tác động trở lại tạo đà để văn hóa thấm sâu vào tâm thức thẩm mỹ quần chúng Các di tích khảo cổ thời đại đồ đá cũ: Núi Đọ, hang Con Moong, hang làng Tráng, mái đá Điều; thời đại đồ đá mới: Đa Bút, Cồn Cổ Ngựa, Gò Trũng, Hoa Lộc; thời kỳ văn hóa Đơng Sơn với di khảo cổ học Đông Lĩnh, Cẩm Giang, Đông Sơn, núi Chè thu hút giới nghiên cứu nước du khách tới tham quan, tìm hiểu nguồn đời sống người từ thời kỳ đồ đá đến thời kỳ đồ đồng đất tỉnh Thanh Với 1.535 di tích, khơng hàm chứa giá trị lịch sử mà phản ánh giá trị di sản vật thể phi vật thể có sức hấp dẫn gọi mời du khách thập phương tới di tích tiêu biểu như: Lam Kinh, Thành nhà Hồ, đền bà Triệu, đền Lê Hoàn, nghè Vẹt, phủ Trịnh, đền Quang Trung vừa để chiêm bái tỏ lịng biết ơn tiền nhân, ngắm nhìn kiệt tác điêu khắc, kiến trúc nghệ thuật, vừa hịa vào hoạt động lễ hội, trị chơi, trị diễn tích trị đặc sắc nơi ... xứ Thanh 13 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Thanh Hóa .14 2.1 Khái quát di tích lịch sử - văn hóa 14 2.1.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa 14 2.1.2 Phân cấp di tích. .. thị Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Thanh Hóa 2.1 Khái quát di tích lịch sử - văn hóa 2.1.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa Di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn. .. hạng di tích có quyền định huỷ bỏ xếp hạng di tích 2.2 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Thanh Hóa 2.2.1 Khái qt hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa Mảnh đất xứ Thanh, có hệ thống quần thể di tích

Ngày đăng: 06/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.1. Điều kiện kinh tế

  • Về công nghiệp, Cũng như Việt Nam, nền công nghiệp Thanh Hóa không phát triển. Tính đến thời điểm năm 2009, Thanh Hóa có 5 khu công nghiệp tập trung và phân tán. Một số khu công nghiệp: Khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thị xã Bỉm Sơn; Khu công nghiệp Nghi Sơn (nằm trong Khu kinh tế Nghi Sơn) - Huyện Tĩnh Gia; Khu công nghiệp Lễ Môn - Thành phố Thanh Hóa; Khu công nghiệp Đình Hương (Tây Bắc Ga) - Thành phố Thanh Hóa; Khu công nghiệp Lam Sơn - Huyện Thọ Xuân

  • Về nông nghiệp, Thống kê đến năm 2004, toàn tỉnh có 239.843 ha đất nông nghiệp đang được sử dụng khai thác. Năm 2002, tổng sản lượng lương thực cả tỉnh đạt 1,408 triệu tấn. Năm 2003, tổng sản lượng nông nghiệp cả tỉnh đạt 1,5 triệu tấn: nguyên liệu mía đường 30.000 ha; cà phê 4.000 ha; cao su 7.400 ha; lạc 16.000 ha; dứa 1.500 ha; sắn 7.000 ha; cói 5.000 ha...

  • Lâm nghiệp, Thanh Hóa là một trong những tỉnh có tài nguyên rừng lớn với diện tích đất có rừng 436.360 ha, trữ lượng khoảng 15,84 triệu m³ gỗ, hàng năm có thể khai thác 35.000 - 40.000m³ (thời điểm số liệu hiện tại năm 2007). Rừng Thanh Hóa chủ yếu là rừng cây lá rộng, có hệ thực vật phong phú, đa dạng về họ, loài. Gỗ quí hiếm có lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, giổi, de, chò chỉ. Các loại thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre, ngoài ra còn có: mây, song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ... các loại rừng trồng có luồng, thông nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su. Nhìn chung vùng rừng giàu và trung bình chủ yếu là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, phân bố trên các dãy núi cao ở biên giới Việt - Lào. Thanh Hóa là tỉnh có diện tích luồng lớn nhất trong cả nước với diện tích trên 50.000ha.

  • Ngư nghiệp, Ngư nghiệp Thanh Hóa có nhiều điều kiện phát triển. Thanh Hóa có 102 km bờ biển và vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với những bãi cá, bãi tôm có trữ lượng lớn. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền ra vào. Vì vậy Thanh Hóa có điều kiện phát triển ngư nghiệp rất tốt.

  • Các ngành dịch vụ

    • Về Bảo hiểm, Là tỉnh có dân số đông thứ ba cả nước, Thanh Hóa được xác định là thị trường tiềm năng ở tất cả các loại hình bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ. Hiện tại trên địa bàn tỉnh có tám công ty bảo hiểm được cấp phép hoạt động bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm trên địa bàn đang không ngừng mở rộng thị trường, tạo sự cạnh tranh lành mạnh nhằm mục đích nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.

    • Thương mại dịch vụ, Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, thương mại Thanh Hóa đã có bước phát triển quan trọng. Trên địa bàn đã hình thành hệ thống bán buôn, bán lẻ với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, tạo điều kiện lưu thông thuận tiện hàng hóa phục vụ nhu cầu đời sống, sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm, năm 2000 đạt trên 30 triệu USD, năm 2001 đạt 43 triệu USD và năm 2002 đạt 58 triệu USD. Thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng, bên cạnh thị trường Nhật Bản, Đông Nam Á, một số doanh nghiệp đã xuất khẩu sang Mỹ, Châu Âu. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh là: nông sản (lạc, vừng, dưa chuột, hạt kê, ớt, hạt tiêu, cà phê...), hải sản (tôm, cua, mực khô, rau câu), hàng da giày, may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ (các sản phẩm mây tre, sơn mài, chiếu cói...), đá ốp lát, quặng crôm...

    • Giao thông, Thanh Hóa là một trong những tỉnh có cả 3 hệ thống giao thông cơ bản là đường sắt, đường bộ và đường thủy. Trên toàn tỉnh có 8 ga tàu hỏa là Bỉm Sơn, Đò Lèn, Nghĩa Trang, Hàm Rồng, Thanh Hóa, Yên Thái, Minh Khôi, Thị Long trong đó có một ga chính trong tuyến đường sắt Bắc Nam, 4 tuyến đường bộ huyết mạch của Việt Nam (quốc lộ 1A, quốc lộ 45, quốc lộ 47, và đường Hồ Chí Minh), trong đó quốc lộ 47 dài 61 km, quốc lộ 1A chạy qua Thanh Hóa dài 123 km; một cảng nước sâu. Thanh Hóa có sân bay quân sự Sao Vàng. Các dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường cao tốc Bắc Nam đều đi qua Thanh Hóa.

      • 1.5.1. Văn hóa văn nghệ dân gian

      • Ẩm thực: Đến Thanh Hóa du khách sẽ được thưởng thức những món đặc sản độc đáo nổi tiếng cả nước của xứ Thanh như: nem chua Thanh Hóa, chè lam Phủ Quảng, dê núi đá, gà đồi (của huyện Vĩnh Lộc), bánh gai Tứ Trụ (của huyện Thọ Xuân), các món chế biến từ hến làng Giàng (huyện Thiệu Hóa), bánh đa cầu Bố (thành phố Thanh Hóa), mía đen Kim Tân (huyện Thạch Thành), hay các món hải sản: cua biển, ghẹ, sò huyết, tôm, mực, cá thu, cá tràu từ các huyện ven biển Sầm Sơn, Tĩnh Gia, Nga Sơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan