Báo cáo khoa học: "ảnh h-ởng của quyết định tài trợ đối với việc chọn suất chiết khấu để tính một số chỉ tiêu khi lựa chọn phương án đầu tư của doanh nghiệp" pot

5 392 0
Báo cáo khoa học: "ảnh h-ởng của quyết định tài trợ đối với việc chọn suất chiết khấu để tính một số chỉ tiêu khi lựa chọn phương án đầu tư của doanh nghiệp" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ảnh hởng của quyết định ti trợ đối với việc chọn suất chiết khấu để tính một số chỉ tiêu khi lựa chọn phơng án đầu t của doanh nghiệp ThS. Nguyễn Quỳnh sang Bộ môn Kinh tế xây dựng Khoa Kinh tế - Vận tải - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Bi viết lm rõ mối liên hệ giữa chi phí sử dụng vốn v suất chiết khấu. Phơng pháp xác định chi phí sử dụng các nguồn vốn, lm cơ sở cho việc chọn suất chiết khấu để tính một số chỉ tiêu khi lựa chọn phơng án đầu t của doanh nghiệp. Summary: The article clarifies the relationship between expenses of using capital and discount rate, the method of determining expenses of using capital resources, which is a basis for choosing discount rate in order to reckon some criteria when an enterprise selects an alternative to an investment project. i. mối liên hệ chi phí sử dụng vốn với suất chiết khấu Đầu t nói chung là hành động chủ quan có cân nhắc của ngời quản lý trong việc bỏ vốn vào mục tiêu kinh doanh nào đó với hy vọng sẽ mang lại lợi ích trong tơng lai. Đứng trên góc độ một doanh nghiệp thì lợi ích ở đây có thể là lợi nhuận, có thể là nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó nh: nâng cao năng lực kinh doanh của doanh nghiệp hoặc nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho ngời lao động trong doanh nghiệp, Vấn đề ở đây, là trớc khi đầu t vào một dự án nào đó, để có đợc quyết định đầu t đúng đắn cần phải lập dự án với nhiều phơng án khác nhau, sau đó căn cứ vào một số chỉ tiêu chủ yếu để lựa chọn đợc phơng án có hiệu quả nhất. Tuỳ theo mục đích đầu t, thông thờng với một dự án đầu t của doanh nghiệp, ngời ta dựa vào hai chi tiêu cơ bản là: hiệu số thu chi quy về hiện tại (NPV) và suất thu lợi nội tại (IRR). Để việc xác định đợc chính xác hai chỉ tiêu trên, đòi hỏi phải xác định đợc tỷ suất chiết khấu hợp lý và ổn định. Mà tỷ suất chiết khấu lại phụ thuộc rất lớn vào chi phí của từng nguồn vốn và cấu trúc nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng. Việc lựa chọn nguồn tài trợ của doanh nghiệp nhằm duy trì một mức chi phí sử dụng vốn tối u hay trị số hợp lý của suất chiết khấu r không phải lúc nào cũng đạt đến mục tiêu, do nhiều nguyên nhân, nh: - Sự biến động giá cả của thị trờng tài chính; - Những ràng buộc liên quan đến nguồn tài trợ bên ngoài (thời hạn thanh toán, giá trị giới hạn của hệ số giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu ); - Sự biến động bất định của năng lực tài trợ bên trong; - Sức ép duy trì sự tăng trởng làm phát sinh nhu cầu tài trợ cho các đầu t. Rõ ràng giá cả của thị trờng là tham số trạng thái mà doanh nghiệp phải chấp nhận. Việc tìm kiếm một giá trị hợp lý của suất chiết khấu r chỉ có khả năng thực hiện thông qua cân đối nhu cầu và khả năng tài trợ trong giới hạn cho phép liên quan đến nguồn tài trợ bên ngoài cũng nh mức sinh lợi đòi hỏi của chủ sở hữu (doanh nghiệp) ứng với nguồn tài trợ bên trong. Nh vậy, việc lựa chọn nguồn tài trợ có ý nghĩa và là cơ sở rất quan trọng trong lựa chọn suất chiết khấu để xác định giá trị của một số chỉ tiêu đánh giá đầu t. Trớc hết, là việc xác định chi phí nguồn vốn chủ sở hữu, sau đó xác định chi phí của nguồn vốn vay. ii. chi phí sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu ở đây có thể là nguồn vốn do doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, cũng có thể là gọi góp vốn của các chủ thể khác hoặc vốn tự có của doanh nghiệp để thực hiện dự án. Dù lựa chọn hình thức nào thì doanh nghiệp cũng phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định, phát hành cổ phiếu thì phải trả cổ tức, gọi góp vốn thì phải chia lợi nhuận, Nh vậy, nếu doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để huy động vốn, thì chi phí phải trả bao gồm cổ tức phải trả cho các cổ đông hàng năm và các chi phí phải trả cho việc phát hành cổ phiếu (cổ phiếu ở đây là cổ phiếu thờng). Nếu gọi: - P 0 - Giá cổ phiếu thờng ớc định - r s - Tỷ lệ lãi suất hàng năm phải trả - Giả sử công ty trả cổ tức cho cổ đông theo một tỷ lệ tăng đều đặn là g - D 0 Là cổ tức phải trả ở thời điểm đầu kỳ - D 1 là cổ tức phải trả ở năm thứ nhất: D 1 = D 0 (1+g) - D 2 là cổ tức phải trả ở năm thứ 2: D 2 = D 1 (1+g)=D 0 (1+g) 2 - - D n là cổ tức phải trả ở năm thứ n: D n = D 0 (1+g) n Ta có công thức xác định giá cổ phiếu thờng P 0 nh sau: n s n 0 2 s 2 0 s 0 0 )r1( )g1(D )r1( )g1(D r1 )g1(D P + + ++ + + + + + = (2.1) + + ++ + + + + + = n s 2 ss 00 r1 g1 r1 g1 r1 g1 DP ; s0 0 r1 g1 D P + + = n s 2 s r1 g1 r1 g1 + + ++ + + + (2.2) Vế bên phải là tổng một cấp số nhân với công bội s r1 g1 q + + = , số hạng đầu tiên là s 1 r1 g1 a + + = . Ta có công thức tính tổng cấp số nhân (S) nh sau: q1 q1 .aS n 1 = ; áp dụng vào biểu thức (2.2), ta có: s n s s0 0 r1 g1 1 r1 g1 1 . r1 g1 D P + + + + + + = () + + + = n ss 00 r1 g1 1. gr g1 .DP Khi n và với ks > g thì 0 r1 g1 n s + + , ta có `gr g1 .DP s 00 + = . Hoặc gr D P s 1 0 = g P D r 0 1 s += Nếu gọi e là tỷ lệ chi phí phát hành, ta có chi phí sử dụng cổ phiếu thờng sẽ là: () g e1P D r 0 1 s + = (2.3) III. chi phí của nguồn vốn vay Chi phí của nguồn vốn vay thờng căn cứ trên lãi suất thực r a của khoản vay có tính đến cơ cấu nguồn vốn vay dài hạn N d Nguồn vốn vay ở đây là nguồn dài hạn, do vậy lãi đợc tính ở đây là lãi kép. Mà lãi kép hay còn gọi là lãi nhập vốn: là lãi phát sinh và đợc tính toán trên số vốn gốc cộng với lãi kỳ trớc nhập vào vốn gốc. G = V (1+r) t (3.1) G - Lãi kép (cả vốn và lãi) V - Giá trị vốn gốc r - Lãi suất/năm t - Thời gian vay tính bằng năm + Nếu gọi L là số tiền lãi phát sinh thì L đợc xác định theo CT (3.1) nh sau: L = V[(1+r) t - 1] (3.2) + Gọi r a là li suất thực tế, ta có: () [ ] () 1r1 V 1r1V V L r t t e += + == Vậy: ( ) 1r1r t e += (3.3) Chẳng hạn: Doanh nghiệp A vay ngân hàng 50.000.000đ với lãi suất 10%/năm trong thời gian 3 năm thì doanh nghiệp phải trả: - Cả gốc và lãi (G) là bao nhiêu? - Riêng tiền lãi (L) là bao nhiêu? - Lãi suất thực tế (r a ) là bao nhiêu? Ta có: - Theo công thức (3.1): ( ) 000.550.661,01x000.000.50G 3 =+= - Theo công thức (3.2): ( ) [ ] 000.550.1611,01000.000.50L 3 =+= - Theo công thức (3.3) thì doanh nghiệp phải trả lãi suất hàng năm là: ( ) ==+= 331,011,01r 3 a măn/03,11măn3/%1,33 = = chứ không phải 10%/năm. Trong thực tế việc ghép lãi tuỳ thuộc vào hợp đồng tín dụng giữa doanh nghiệp với các tổ chức tín dụng. Lãi suất kép liên tục đợc xác định theo lãi kép, thông thờng có các cách ghép lãi sau: Nếu gọi: - n - Số lần tính lãi kép trong năm (n = 1,2,3) nh vậy - r/n - Lãi suất của mỗi kỳ hạn tính lãi Công thức (3.1) của lãi kép có thể viết thành: n n n r 1VG += (3.4) a. Với n = 1 ta có lãi suất tính theo năm hay lãi suất/năm: Lãi suất thực tế: ( ) [ ] () [ 1r1 V 1r1V V L r a += + == ] (3.5) b. Với n = 2 ta có lãi suất tính theo nửa năm (kỳ ghép lãi 6 tháng) Lãi suất thực tế: 1 2 r 1 V 1 2 r 1V V L r 2 2 a += + == (3.6) c. Với n = 4 ta có lãi suất quý (kỳ ghép lãi 3 tháng) Lãi suất thực tế 1 4 r 1 V 1 4 r 1V r 4 4 e += + = (3.7) d. Với n = 12 ta có lãi suất tháng (kỳ ghép lãi tháng 1 lần) Lãi suất thực tế 1 12 r 1 V 1 12 r 1V V L r 12 12 a += + == (3.8) Nh vậy nếu thời gian tính lãi là n năm, số lần tính lãi trong năm là m lần thì ta có công thức tính lãi suất thực tế là: 1 m r 1r n m a += (3.9) iv. chi phí sử dụng vốn với việc lựa chọn suất chiết khấu Khi doanh nghiệp quyết định tiến hành một dự án đầu t, họ có thể phải huy động từ nhiều nguồn bên ngoài khác nhau để tài trợ cho dự án đó hay có thể sử dụng nguồn tài chính có sẵn của doanh nghiệp để đầu t hoặc kết hợp một phần sử dụng nguồn vốn có sẵn, phần khác đợc huy động từ bên ngoài. Trong trờng hợp đó trị số của suất chiết khấu có thể lựa chọn tối thiểu bằng chi phí trung bình trọng của các nguồn vốn huy động. Chẳng hạn, một khoản đầu t 100 triệu VND, doanh nghiệp lựa chọn tài trợ từ hai nguốn nợ và vốn cổ phần theo tỷ lệ, nợ chiếm 40% và vốn cổ phần là 60% thì khoản tiền này sẽ phân bổ là 40 triệu đợc vay từ các chủ nợ và 60 triệu đợc huy động từ các cổ đồng và đợc đo lờng theo giá thị trờng. Giả sử, chi phí của các khoản nợ là 10% và chi phí của vốn cổ phần là 15%. Trong trờng hợp này suất chiết khấu có thể lấy tối thiểu bằng chi phí trung bình trọng của chi phí hai nguồn vốn trên, mà tỷ lệ chi phí này đợc tính theo phơng pháp trung bình trọng nh sau: Chi phí trung bình trọng = 0,4 .10 + 0,6 .15 = 13% Nh vậy, khi doanh nghiệp lựa chọn nhiều nguồn vốn khác nhau để tài trợ cho việc thực hiện một dự án nào đó, để xác định các chỉ tiêu cần thiết khi lựa chọn phơng án đầu t tối u có thể dựa vào chỉ tiêu chi phí trung bình trọng (WACC) làm cơ sở để chọn suất chiết khấu tính toán: WACC = W 1 r 1 + Wr 2 ++ W n r n Với: W i - Thể hiện tỷ lệ hay tỷ trọng của nguồn vốn huy động thứ i so với tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động. r i - Chi phí của nguồn vốn thứ i mà doanh nghiệp lựa chọn huy động Việc xác định r i đợc căn cứ vào chi phí của từng nguồn vốn cụ thể, nếu là nguồn vốn cổ phần thì đó là r s , nếu là nguồn vốn vay thì đó là r a đã nêu trên. Tài liệu tham khảo [1]. Vũ Việt Hùng. Giáo trình Quản lý tài chính. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002. [2]. TS. Ngô Văn Quế. Quản lý và phát triển tài chính tiền tệ tín dụng ngân hàng. NXB khoa học và kỹ thuật. Hà nội, 2003. [3]. Nguyến Hải Sản. Quản trị tài chính doanh nghiệp. NXB Thống kê, 2001. [4]. PTS. Vũ Duy Ho, Đm Văn Huệ, ThS. Nguyễn Quang Ninh. Quản trị tài chính doanh nghiÖp. NXB Thèng kª, 1997♦ . ảnh hởng của quyết định ti trợ đối với việc chọn suất chiết khấu để tính một số chỉ tiêu khi lựa chọn phơng án đầu t của doanh nghiệp ThS. Nguyễn Quỳnh sang Bộ môn Kinh tế xây dựng Khoa Kinh. sử dụng vốn v suất chiết khấu. Phơng pháp xác định chi phí sử dụng các nguồn vốn, lm cơ sở cho việc chọn suất chiết khấu để tính một số chỉ tiêu khi lựa chọn phơng án đầu t của doanh nghiệp hiện một dự án nào đó, để xác định các chỉ tiêu cần thiết khi lựa chọn phơng án đầu t tối u có thể dựa vào chỉ tiêu chi phí trung bình trọng (WACC) làm cơ sở để chọn suất chiết khấu tính toán:

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan