Giáo án lớp 7 môn Hình Học: LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU pdf

5 787 5
Giáo án lớp 7 môn Hình Học: LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A. Mục tiêu: củng cố các kiến thức, kỹ năng, thái độ về:  Định nghĩa hai tam giác bằng nhau  Viết đúng và thành thạo về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước, biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.  Rèn khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. tập tính cẩn thận chính xác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:  Giáo viên: êke, bảng phụ, thước đo góc.  Học sinh: dụng cụ học tập, bảng nhóm. C. Các bước lên lớp: 1/ Kiểm tra: 5’ học sinh 1: phát biểu, vẽ hình và viết kí hiệu về định nghĩa hai tam giác bằng nhau. học sinh 2:bài tập 11/112 2/ Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10’ 1/Hoạt động 1: sữa bài tập cũ Học sinh lên bảng Isửa bài tập: Bài 11/112: Bài 11/ 112: Giáo viên cho điểm Giáo viên chốt: cho hai tam giác bằng nhau thì ta có 3 góc tương ứng, 3 cạnh tương ứng bằng nhau và ngược lại nếu hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau, 3 góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. 2/ Hoạt động 2: luyện tập bài 12/112 cho học sinh đọc đề, tóm tắt đề. Hdẫn học sinh vẽ hình sữa, cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề, tóm tắt đề Học sinh lên bảng giải, cả lớp làm nháp  ABC=  HIK a/ tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H b/ tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Giải: A/ cạnh tương ứng với cạnh BC là: HK. Góc tương ứng với góc H là góc A. B/ vì  ABC=  HIK nên ta có AB=HI, AC=HK, BC=KI A=H, B=I, C=K II/Bài tập mới: Bài 12/112:  ABC=  HIK, AB=2cm, B=400 BC=4cm Nhận xét học sinh làm bài. Sữa sai cho học sinh. Bài 13/112: Cho học sinh đọc và tóm tắt đề. Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình. Lưu ý: AB<BC Giáo viên: chu vi của  ABC tính ntn? Đã biết độ dài những cạnh nào? Cần tính độ dài những cạnh nào? Học sinh đọc đề, tóm tắt. Chu vi tam giác ABC=AB+BC+A C Biết AB;BC Cần tính AC? Học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp. Có thể suy ra được số đo của những cạnh nào, góc nào của  HIK Giải: Vì  ABC=  HIK nên ta có AB=HI,BC=IK , B=I Mà AB=2cm, BC=4cm,B=400 Suy ra HI=2cm, IK=4cm, I=400 Bài 13/112:  ABC=  DEF AB=4CM, BC=6CM, DF=5CM Tính chu vi của hai tam A B C H I K Tương tự cho  DEF Bài 14/112: Cho học sinh giải miệng. Hdẫn: trước hết từ B=K xác định B và K là hai đỉnh tương ứng. Sau đó từ AB=KI xác định A và I là hai đỉnh tương ứng. Vậy còn hai đỉnh tương ứng là gì? Học sinh đứng tại chổ trả lời  ABC=  IKH giác ABC và DEF Giải: Vì  ABC=  DEF Suy ra: AB=DE=4CM,BC=EF=6 CM, DF=AC=5CM Chu vi của  ABC bằng: AB+AC+BC=4+5+6=15( cm) Chu vi của  DEF bằng: DE+DF+EF=4+5+6=15(c m) 3/ về nhà: a. học bài : định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau. b. bài tập: 20;21;22;23/100 (sách bài tập) c. chuẩn bị : thước thẳng có chia độ dài, compa, thước đo độ. A B C D E F . LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A. Mục tiêu: củng cố các kiến thức, kỹ năng, thái độ về:  Định nghĩa hai tam giác bằng nhau  Viết đúng và thành thạo về sự bằng nhau của hai tam giác. hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.  Rèn khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. tập tính cẩn thận chính xác. B. Chuẩn bị của giáo. 112: Giáo viên cho điểm Giáo viên chốt: cho hai tam giác bằng nhau thì ta có 3 góc tương ứng, 3 cạnh tương ứng bằng nhau và ngược lại nếu hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau, 3

Ngày đăng: 06/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan