Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Luyện từ và câu Từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy. pps

5 6.8K 4
Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Luyện từ và câu Từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy. pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện từ và câu Từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về Tổ Quốc. - Tiếp tục ôn tập về dấu phẩy. b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. c) Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Nhân hoá. Oân cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào”. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài của Hs. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. a) Những từ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn. b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Các em trao đổi theo cặp. Hs cả lớp làm bài vào VBT. 3 Hs lên bảng thi làm gìn giữ. c) Những từ cùng nghĩa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết. . Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhắc nhở Hs: + Kể tự do, thoải mái và ngắn ngọn những gì em biết về một số vị anh hùng, chú ý nói về các công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước. + Có thể kể về vị anh hùng các em được biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hay những vị anh hùng mà các em đã được đọc qua sách báo. - Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay hiểu biết nhiều về các vị anh hùng. * Hoạt động 2: Thảo luận. bài. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đọc bài. Hs làm bài cá nhân vàVBT. Hs cả lớp thi kể chuyện. Hs lắng nghe. Hs chữa bài vào VBT. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt dấu phẩy. . Bài tập 3: - Gv nói thêm cho Hs biết tiểu sử của ông Lê Lai. - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài - Gv đọc thầm đoạn văn. - Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi đua làm bài. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng. Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. PP: Thảo luận, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. Hs nhận xét. Hs sửa bài vào VBT. Ba Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 4. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : Nhân hóa. Oân cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu”. - Nhận xét tiết học. Bổ sung : . Luyện từ và câu Từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về Tổ Quốc. - Tiếp tục ôn tập về dấu phẩy. b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng. Khởi động: Hát. 2. Bài c : Nhân hoá. Oân cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào”. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài của Hs. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài +. Thái đ : Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn b : * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: 1.

Ngày đăng: 06/08/2014, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan