ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY VINAPACKINK

38 651 6
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY VINAPACKINK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH Đề tài: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY VINAPACKINK Một thách thức đối với hoạt động quản lý trong tương lai là phải triển khai sự phân công rõ ràng, phải xác định cụ thể những tiêu chuẩn và phương thức đo lường đối với công việc của những nhà quản trị. Mặc dù khó nhưng không phải không làm được. Nhờ vào hệ thống tự động hóa và những cách đo lường khác về năng suất, tỷ lệ những công nhân trực tiếp sản xuất. Thực tế cho thấy, năng suất của bộ phận quản lý đang trở nên ngày một quan trọng thêm và cần được đề cấp đến một cách nghiêm chỉnh.

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH Đề tài: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY VINAPACKINK GVHD: PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG NHÓM 6 LỚP QTKD4-K20 TP.HCM, tháng 06 năm 2012  DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1. Lê Văn Phùng (0939063817) 2. Đoàn Thị Mỹ Hằng 3. Lâm Trường Thọ 4. Huỳnh Thị Kim Phương 5. Nguyễn Thị Thùy Dung 6. Văn Thị Mai Hạnh 7. Đặng Thị Hải 8. Nguyễn Thị Thanh Hương 9. Nguyễn Nhã Phi Hùng 10. Huỳnh Đức Vinh 11. Nguyễn Thị Hoài Thanh  MỤC LỤC 1 Phần 1: Tóm tắt lý thuyết 5 I. Phân bố công việc: 5  !"#$%&"'(&)*+, -*.(&#/0 12*%3"4 II. Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động: 12 5673+/8 5673(& 9:;567 III. Đo lường công việc: 14 <"'%/+=1 >?&(?1 2@AB8"'C Phần 2: Thực tiễn tại một Doanh nghiệp 18 I. Gi]i thiệu sơ lư_c về công ty Vinapackink 18 DE%(E&(&F GH7&IF II. Phân bố công việc 19 GJKLM"#&(N, O=0 D==*+0 Hình 2.3 - Sơ đồ qui trình chuẩn cho khâu in 21 Bảng 2.1 - Chi tiết các công việc chuẩn cho máy in 21 Hình 2.4- Sơ đồ qui trình chuẩn cho khâu in 22 1 Bảng 2.2 - Chi tiết thiết kế công việc chuẩn cho máy tráng 23 Hình 2.5 - Qui trình làm việc chuẩn cho máy ghép 24 Bảng 2.3 - Chuẩn hóa công việc máy ghép 24 Hình 2.7- Qui trình cắt 25 III. Ảnh hưởng của môi trường làm việc 25 IV. Nâng cao chất lư_ng công việc 26 1PQ"4*QA*HM3 12*%3"J(&#/ V. Đo lường thời gian làm việc 27 CRS CD, CTN C1U< C Phần 1: Tóm tắt lý thuyết Một thách thức đối với hoạt động quản lý trong tương lai là phải triển khai sự phân công rõ ràng, phải xác định cụ thể những tiêu chuẩn và phương thức đo lường đối với công việc của những nhà quản trị. Mặc dù khó nhưng không phải không làm được. Nhờ vào hệ thống tự động hóa và những cách đo lường khác về năng suất, tỷ lệ những công nhân trực tiếp sản xuất. Thực tế cho thấy, năng suất của bộ phận quản lý đang trở nên ngày một quan trọng thêm và cần được đề cấp đến một cách nghiêm chỉnh. I. Phân bố công việc: Mô hình cho sản xuất và quản lý nêu trong những chương ở trên cho thấy mối quan hệ giữa nhưng chức năng tổ chức, kế hoạch và kiểm soát đồng thời nhắc ta thấy rằng những mô hình và cách ứng xử cũng là vấn đề sống còn trong tổ chức để chuyển đổi. Khi chúng ta dùng mô hình này để nghiên cứu những khái niệm và những kỹ thuật làm ăn khớp với nhau những công việc trong một tổ chức, chúng ta sẽ bàn cãi đến hệ thống cổ truyền đề ra tiêu chuẩn công việc, cách đo lường công việc và phân bố công việc và chúng ta sẽ xem xét những đóng góp hiện hành trong cách ứng xử nhằm trực tiếp cải thiện công việc. Khái niệm của Adam Smith về chuyên môn hóa lao động sẽ dẫn đến thành lập sự phân bố công việc với những sự hợp lý gần nhất dựa trên tiêu chuẩn cá nhân, nhóm để thực hiện và tiêu chuẩn để đo lường công việc. Gần đây đã xảy ra mối quan hệ giữa người và mối quan hệ trong công tác Mở rộng mối quan hệ với nhau có thể điều tiết mối quan hệ hợp lý hóa, khoa học hơn. Rõ ràng là đối với nền sản xuất hiện đại và sự thực hành của viên quản lý phải am hiểu về người công nhân và chịu trách nhiệm về họ như chính cá nhân mình. Sau khi công việc được phân bố, một tiêu chuẩn khác được nêu lên là phải đảm bảo những công việc phải được thực hiện chính cá nhân đó. Dù sao đi nữa, thiết lập một tiêu chuẩn đòi hỏi phải am tường về cách đo lường công việc. Trong sản xuất và cách đo lường, phân bố công việc đi sau phân bố sản xuất, phương pháp và trang thiết bị. Phân bố công việc định rõ nội dung của từng công việc và xác định cách chia công việc trong phạm vi một tổ chức. Tiếp theo là sự quan sát một cách khoa học từng chi tiết một của công việc nhằm loại bỏ chỗ nào phí công và đưa sức sản xuất lên. Những quan tâm đến tâm lý và xã hội sẽ kích thích sự phát triển công việc và làm cho tầng lớp công nhân tham gia vào việc phân bố công việc nhiều hơn. Với những điều kiện nào đó nó cũng có thể mang lại kết quả trong việc nâng cao sức sản xuất. 1.1 Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền: Những nhà quản lý phải chịu trách nhiệm nhiều về nhân công và trang thiết bị, nên họ thường cảm thấy “quá tải” bởi những công việc quá chi tiết. Để đối phó với tình trạng trên, những nhà quản lý cần phải: - Khám phá cho được lĩnh vực thực hành tổng quát và những công việc chung. - Phân tích cẩn thận và dẫn chứng làm thế nào công việc đang thực hiện (những kỹ thuật trong cách sắp xếp của nền kỹ nghệ rất có ích trong việc phân tích và dẫn chứng). - Phân tích nội dung của từng công việc một và những yếu tố của từng công việc. - Phải biết triển khai và bổ sung những phương pháp mới cho công việc thường những công tác có thể chia ra từng yếu tố một. Nếu những yếu tố này được giao cho những bậc công nhân khác nhau, thì mỗi công nhân chỉ thực hiện một số yếu tố nhưng họ phải hoàn tất nhanh hơn nhất là có những điều kiện chuyên môn. Khái niệm cơ bản này, chuyên môn hóa lao động này đã mang lại rất nhiều hiệu quả trong công việc tăng hiệu quả điều hành trong sản xuất, song nó lại ít có hiệu quả trong dịch vụ kỹ nghệ. Mỗi lần giúp một nhà quản lý hay một bộ phận tham mưu phân tích nghiên cứu một công việc, thì một vấn đề mới lại nảy sinh ra, một số kỹ thuật được triển khai thêm. Sơ đồ hoạt động: chia hai sự vận hành thành những công việc quan trọng nhỏ thực hiện bởi công nhân và máy móc và chia chúng thành một đường thẳng đúng theo tỉ lệ thời gian. Theo phương cách này, nhà phân tích có thể đánh giá dễ dàng tỷ lệ sản xuất và thời gian chết và tập trung vào những phương pháp nhằm giảm bớt thời gian chết cho công nhân hoặc máy móc. Sơ đồ vận hành: Phân tích các hoạt động giữa những trục nhằm mô tả những hình tượng ra tổng sản lượng, nắm bắt được dòng chảy này, những nhà phân tích phân loại từng hoạt động sản xuất bằng nguyên tắc chuyển đổi thành một trong năm loại chuẩn thi S hành, chuyên chở, lưu trữ, kiểm tra hay trì hoãn. Sơ đồ vận hành được thích nghi nhất nhằm nhắc lại những giai đoạn kế tiếp của nguyên tắc chuyển đổi. Nó giúp phát hiện những hoạt động sản xuất không cần thiết hay cố gắng gấp đôi để loại bỏ chúng để cải thiện năng suất. Sơ đồ dùng vận hành cung cấp một trình độ phân tích rộng rãi nhưng không có việc nào được xem xét sâu. Năm loại hoạt động sản xuất là: - Thi hành: công việc được hoàn tất trong ngành sản xuất chế tạo, thường được giao cho một trục làm một công việc đơn giản. - Chuyên chở: tất cả những hoạt động trong sản xuất hay những phần của hoạt động đó giữa những vị trí khác nhau trong sản xuất. - Lưu trữ: những khoảng cách trong dây chuyền sản xuất, đợi hay nghỉ thường chữ T trong một hình tam giác được dùng để chỉ sự lưu trữ vĩnh viễn. Khi một sản phẩm chở bổ sung chở được lưu trữ dễ dàng hơn một ngày hay hai ngày. - Kiểm tra: tất cả những hoạt động được thực hiện để kiểm soát xem những sản phẩm phản đối đầu với những đòi hỏi về cơ khí, kích thước và thi hành. - Trì hoãn: lưu trữ tạm thời trước khi hay sau khi sản xuất, khi biểu tượng của lưu trữ tạm thời được dùng, loại lưu trữ này thường bị bỏ quên. Ba kỹ thuật cổ truyền này: sơ đồ thực hành, sơ đồ hoạt động và sơ đồ phát triển làm dễ dàng việc phân tích bên trong công việc (từ vị trí của từng cá nhân một) và những công việc liên đới (từ vị trí này sang vị trí khác). Sau khi nghiên cứu một cách có hệ thống nội dung của một công việc, những kỹ sư và những chuyên viên có thể tìm ra phương cách để trao đổi những công việc mà trước đây thường bị những nhà quản lý hoặc giám thị bỏ qua. Một khi giảm được thời gian chết, những kỹ sư và những chuyên viên này mới có thể khuyến cáo loại bỏ những yếu tố không cần thiết hay thay đổi cách phối hợp những yếu tố. Phương pháp sắp đặt cổ truyền Hoạt động Phương pháp phân tích Những việc lặp đi lặp lại trong một chu kỳ ngắn và chậm để điều tiết lượng hàng sản xuất, đặt công nhân ở một chỗ cố định. Sơ đồ thi hành, những nguyên tắc tiết kiệm động tác. Những công việc lặp đi lặp lại thường nhật trong một chu kỳ và điều tiết số lượng hàng hóa cao, người công nhân làm việc chung với nhóm hay những công nhân khác. Sơ đồ hoạt động. Sơ đồ công nhân máy móc – Sơ đồ phát triển ngang. F Tất cả sự chuyển đổi những động tác hỗ tương những công nhân, vị trí của từng công việc, một chuỗi công việc. Sơ đồ phát triển của những đồ thị. Những nguyên tắc để tiết kiệm những động tác Cách sử dụng thân thể để làm việc tốt nhất Cách sắp xếp chỗ ngồi như thế nào để tr_ lực cho công việc Cách dùng máy để giảm sức người 1. Công việc nên được sắp xếp như thế nào cho có một nhịp điệu tự nhiên và có thể trở thành tự động. 1. Nên có một chỗ nhất định nào cho từng dụng cụ, từng vật liệu. 1. Những con “vít” và móc sắt có thể giữ cho công việc nên dùng một chỗ nào một cách rõ ràng. 2. Sự cân xứng của thân thể cần được quan sát a) Hai cánh tay nên cử động cùng một lúc bắt đầu, bổ túc những động tác dùng một lúc. b) Hai cánh tay nên cử động tương phản nhau. 2. Tất cả dụng cụ vật liệu và tay lái nên đặt để sao cho dễ dùng. 2. Những máy điều chỉnh có thể tham gia vào việc mà không cần đến sự quan tâm của người thợ máy. 3. Thân thể là một cổ máy cuối cùng và tất cả năng lực của nó phải được sử dụng a) Không một bàn tay nào bị bỏ quên. b) Công việc được chia cho từng bộ phận của thân thể tùy theo khả năng. c) Phải quan sát những hạn chế của thân thể để đạt mục đích chắc chắn. d) Thân thể phải được tận dụng tối đa. 3. Tất cả dụng cụ vật liệu và tay lái nên đặt sao cho ăn khớp với nhau. 3. Tay lái và cách để chân khi làm việc có thể làm nhẹ bớt công việc cho đôi tay. 4. Cánh tay và bàn tay là chính của định luật vật lý và nghị lực cần được bảo quản: a) Sức xung kích nên được thực 4. Quan trọng hơn cả những thùng đựng thức ăn và những thùng đựng hàng hóa đưa đến nơi tiêu thụ. 4. Máy móc có thể giúp người nhận khả năng của mình lâu. , Cách sử dụng thân thể để làm việc tốt nhất Cách sắp xếp chỗ ngồi như thế nào để tr_ lực cho công việc Cách dùng máy để giảm sức người hiện cho con người chứ không phải chống lại con người. b) Lằn đạn cong vuốt sẽ đem lại hiệu quả hơn. c) Khoảng cách giữa những động tác nên được giảm tối đa. d) Phải giao công việc cho máy móc 5. Những công việc nên được đơn giản: a) Nên tiếp cận với mắt ít và nên sử dụng hai con. b) Những động tác không cần thiết trì hoãn và thời gian chết nên được hủy bỏ. c) Chi tiết và kiểm tra nên được hạn chế. d) Số lần xê dịch cá nhân nên được làm tối đa song song với số lần các cơ bắp tham gia. 5. Chỗ làm việc nên được đặt sao cho thích hợp với công việc và với con người. 5. Hệ thống máy móc nên thích hợp với người dùng. 1.2 Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bố công việc: Môi trường làm việc cực kỳ quan trọng trong việc phân bố công việc. Nhiệt độ, độ ẩm và không khí hít thở xung quanh đều tác động đến công việc. Nhiệt độ, độ ẩm và không khí hít thở xung quanh đều tác động đến công việc. Có một bài nghiên cứu cổ điển ở Anh nói về những kế quả của nhiệt động làm việc. Những kết của của cuộc nghiên cứu này cho thấy hiệu quả công việc giảm đối với tất cả công nhân làm việc ở nhiệt độ cao. Đa số công việc được hoàn tất tốt ở nhiệt độ 60 o F, khi nhiệt độ tăng tới 80,85 và 90 o công việc thực sự không hoàn tất nổi. Nhiệt độ tốt nhất cho công việc, không phải tay chân là từ 68 o đến 72 0 . Đúng là tiếng động, khí thở, ánh sáng quá độ và những sự thay đổi khác của môi trường đều tác hại đến năng suất, chúng còn tác hại đến sức khỏe và sự an toàn của người lao động. 0 1.3 Luân chuyển và mở rộng công việc: Luân chuyển công việc: là di chuyển của người công nhân vào một công việc nào đó trong thời gian ngắn và đưa họ về lại vị trí ban đầu. Việc luân phiên chuyển công việc giữa công nhân giữa công việc khác nhau có thể làm giảm sự nhàm chán và tính đơn điệu bằng việc đến một triển vọng lớn hơn của cả quy trình sản xuất. Một công việc bao gồm nhiều nhiệm vụ khác nhau, một công việc mang nhiều thông lệ lặp đi lặp lại thường chỉ cung cấp một vài yếu tố kích thích. Người ta cho rằng chúng ta đã đơn giản hóa và trở thành thông lệ những công việc tới lúc mà chúng ta trở nên quá chuyên dụng đến nỗi người công nhân cảm nhận rằng chúng đơn điệu và anh ta cảm thấy nhàm chán và không thỏa mãn với công việc Nhiều công nhân rút lui khỏi cơ quan, nơi có mức độ trễ, nghỉ làm thường xuyên. Nếu các chủ quản lý mở rộng công việc bằng việc tăng thêm những nhiệm vụ, các nhân tố kích thích thêm vào sẽ làm giảm những tác động xấu do công việc có tính quá đơn giản và quá chuyên môn. Sự khái niệm hóa của chúng ta về một công việc được mở rộng đưa ra 4 cơ hội cho người lao động: - Tính đa dạng, cơ hội sử dụng các kỹ năng khác nhau. - Sự tự quản, cơ hội để thực hiện quyền kiểm soát đối với việc bằng cách nào khi nào công việc được hoàn thành. - Sự nhận biết nhiệm vụ được giao, cơ hội để chịu trách nhiệm toàn bộ hay chương trình công việc. - Sự phản hồi, cơ hội để nhận được thông tin nóng. Sự mở rộng công việc là thao tác của tiệt tái thiết kế công việc hoặc sửa đổi công việc sao cho người lao động có thể cảm thấy bị cuốn hút hơn và có ý thức trách nhiệm hơn đối với điều kiện mà họ làm Tính chất và nội dung của công việc có thể được thay đổi qua sự mở rộng của công việc bằng hai cách cơ bản: - Cách thứ nhất: nhiều việc dùng tính chất và dùng kỹ năng làm việc có thể được bổ sung vào. - Cách thứ hai: các việc có tính chất khác nhau nhưng giống nhau về kỹ năng có thể được thêm vào. [...]... tổ chức, kiểm tra công việc của mình Đó là mục tiêu cơ bản của việc nâng cao chất lượng công việc - Cơ cấu tổ chức phải cố gắng biến công việc thành trò chơi – làm công việc trở nên vui vẻ Ngoài ra, chúng ta nên phân bố một số phần thưởng cho công việc nhằm kích thích động viên người lao động Thiết kế công việc là định rõ nội dung của từng công việc và quyết định sự phân bố công việc trong phạm vi... cao chất lượng công việc: Nâng cao chất lượng công việc là thiết kế lại nội dung công việc để nó có ý nghĩa hơn và đem lại sự phấn khởi qua việc tạo điều kiện cho công nhân tham gia vào việc hoạch định, tổ chức, điều khiển công việc của họ Hai điều kiện cần có thể thiết lập hiệu quả của việc nâng cao chất lượng công việc: - Việc quản lý phải cung cấp thông tin, mục tiêu và hiệu suất công tác mà trước... tư và người công nhân phải là người đại diện cho đám đông - Chọn lọc chu kỳ công việc Nhận dạng các yếu tố công việc làm thành 1 chu kỳ Quyết định bao nhiêu chu kỳ bạn muốn đo bằng đồng hồ bấm giờ - Đo tất cả chu kỳ của công việc Tối thiểu hóa phản ứng nóng giận, lo âu và tốc độ làm việc chậm, lập lại công việc nghiên cứu, nghiên cứu thông qua nhiều công nhân và giúp đỡ một công nhân khi nghiên cứu công. .. phải công việc nào cũng có thể nâng cao chất lượng, có nhiều giải pháp từng phần cho những công việc khó nâng cao được chất lượng đặc biệt là những công việc thường nhật, buồn chán và mặt khác những công việc không thích thú gì Những giải pháp từng phần thiết kế công việc dành cho những công việc khó mở rộng hoặc khó nâng cao chất lượng Tính chất công việc Giải pháp từng phần để thiết kế công việc. .. phải được đo lường cả hai 3.3 Những kỹ thuật đo lường công việc: Có 6 cách căn bản để thiết lập một tiêu chuẩn thời gian (công việc) : - Không quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường công việc - Sử dụng phương pháp dữ kiện quá khứ - Sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp - Sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian xác định - Sử dụng phương pháp lấy mẫu công việc - Kết hợp từ phương pháp 2 với phương... vực này nếu bạn áp dụng các kỹ thuật quản lý khoa học vừa nêu trên 2.3 Cách sử dụng các tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn được sử dụng để đánh giá khả năng của công nhân và sự thành thạo của họ, để dự đo n, hoạch định và kiểm soát các hoạt động Những tiêu chuẩn đặt ra bởi sự ứng dụng khoa học công nghệ được sử dụng trong việc kiểm tra sản xuất, tính chi phí và trong nhiều bộ phận hay đơn vị công việc Nó đóng vai... này thành công 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp: Nghiên cứu bằng đồng hồ bấm giờ hay tính giờ công việc, kỹ thuật này được sử dụng rộng rãi để xác lập tiêu chuẩn công việc trong các xí nghiệp Công việc nghiên cứu thời gian trực tiếp được tiến hành qua 6 bước: 15 - Quan sát công việc đang làm (quan sát trực tiếp, có giới hạn ở các công việc có sẵn) Công việc được chọn phải là việc chuẩn... lặp đi lặp lại Xem công việc như là mới bắt đầu với nhận thức là người Buồn chán, nóng bức, ồn công nhân sẽ có mặt tại đó trong thời gian ngắn ào Thường là không thích - Bố trí người làm việc hàng ngày thú - Sử dụng người tâm thần tật nguyền, gắn họ vào công việc này - Sử dụng công nhân bán thời gian Đặc biệt là công việc trọn thời gian không thích hợp với họ 11 II Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động: Tiêu... đốc để có thể xử lý kịp thời V Đo lường thời gian làm việc Khảo sát thao tác làm việc ở các bộ phận với mục đích đánh giá hiệu quả sử dụng máy và hiệu suất làm việc của công nhân 5.1 In Máy in gồm khoảng 20 người, mỗi ca 10 người nhưng trên thực tế số công nhân vắng nhiều Công nhân mới làm và nghỉ nhiều dẫn đến lượng người mới nhiều Công nhân mới không thành thạo và thường chỉ làm những việc phụ linh... trọng vào công tác đào tạo, huấn luyện kỹ năng tay nghề cho công nhân, cụ thể: • • • • • • • Phổ biến tiêu chuẩn chất lượng cho công nhân Huấn luyện qui trình kiểm tra sản phẩm cho công nhân Phổ biến qui trình xử lý sản phẩm lỗi Huấn luyện qui trình xử lý sản phẩm lỗi cho công nhân Huấn luyện cho QC sử dụng thành thạo các công cụ KCS Huấn luyện cho công nhân sử dụng thẻ sản xuất Hướng dẫn công nhân sử dụng . so sánh. - Hình thành các chi phí chuẩn. - Hoạch định toàn bộ mức độ sức lao động và tỷ lệ sản xuất. - Hoạch định công suất và cách sử dụng. - Lên chương trình hoạt động, chuỗi thời gian công việc. -. Đường ĐT743 ấp 1B xã An Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. Điện thoại: ( 065 0).710070 - 710071 - 711041 - 711042. • Fax: 065 0. 740713 1.1 Tổng quan và qui mô nhà máy • Công ty sản xuất bao bì và. 19 GJKLM"#&(N, O=0 D==*+0 Hình 2.3 - Sơ đồ qui trình chuẩn cho khâu in 21 Bảng 2.1 - Chi tiết các công việc chuẩn cho máy in 21 Hình 2. 4- Sơ đồ qui trình chuẩn cho khâu in 22 1 Bảng 2.2 - Chi tiết thiết kế

Ngày đăng: 06/08/2014, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: Tóm tắt lý thuyết

    • I. Phân bố công việc:

      • 1.1 Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền:

      • 1.2 Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bố công việc:

      • 1.3 Luân chuyển và mở rộng công việc:

      • 1.4 Nâng cao chất lượng công việc:

      • II. Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động:

        • 2.1. Các tiêu chuẩn cấp bộ phận:

        • 2.2 Các tiêu chuẩn cấp nhà máy:

        • 2.3 Cách sử dụng các tiêu chuẩn:

        • III. Đo lường công việc:

          • 3.1 Chọn người lao động trung bình:

          • 3.2 Phạm vi thành thạo:

          • 3.3 Những kỹ thuật đo lường công việc:

            • 3.3.1 Không quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường công việc:

            • 3.3.2 Phương pháp dữ liệu quá khứ:

            • 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp:

            • 3.3.4 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu thời gian được định sẵn:

            • 3.3.5 Phương pháp lấy mẫu công việc:

            • Phần 2: Thực tiễn tại một Doanh nghiệp

              • I. Giới thiệu sơ lược về công ty Vinapackink

                • 1.1 Tổng quan và qui mô nhà máy

                • 1.2 Sản phẩm chính

                • II. Phân bố công việc

                  • 2.1 Sơ đồ tổ chức xưởng màng ghép

                  • 2.2 Quy trình chung

                  • 2.3 Tình hình phân bố công việc

                    • 2.3.1 In

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan