Pháp luật đại cương (tài liệu tham khảo)

4 1.6K 1
Pháp luật đại cương (tài liệu tham khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân biệt giữa tập hợp hóa và pháp điển hóa: Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi: Phân biệt 4 loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý xác định dựa vào

Phân biệt giữa tập hợp hóa và pháp điển hóa: Hình thức Tiêu chí TẬP HỢP HÓA PHÁP ĐIỂN HÓA Về chủ thể Mọi chủ thể Chỉ được thực hiện bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Về nội dung Không làm thay đổi nội dung của văn bản Quy phạm pháp luật, chỉ làm công tác xuất bản văn bản Làm thay đổi nội dung của văn bản Quy phạm pháp luật do có sự thay đổi, bổ sung, bãi bỏ Về kết quả Là một tập hợp hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Một văn bản Quy phạm pháp luật mới về nội dung Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi: - Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để các cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật. - Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi nên không thể có chủ thể pháp luật có năng lực pháp luật mà lại không có năng lực hành vi. - Nếu chủ thể có năng lực pháp luật mà không có hoặc mất năng lực hành vi hay bị nhà nước hạn chế năng lực hành vi thì họ không có thể tham gia một cách tích cực vào các mối quan hệ pháp luật. - Nếu chỉ có năng lực pháp luật, chủ thể chỉ có thể tham gia thụ động vào các quan hệ pháp luật hay được nhà nước bảo vệ trong các quan hệ pháp luật nhất định. Chủ thể không thể tạo ra cho mình các quyền, nghĩa vụ pháp lý. Các quyền, nghĩa vụ pháp luật mà chủ thể có được trong các mối quan hệ pháp luật cụ thể là do ý chí của nhà nước hay ý chí của người thứ ba. Phân biệt 4 loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: Lỗi Tiêu chí Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp Lỗi vô ý do quá tự tin (chủ quan) Lỗi vô ý do quá cẩu thả Lý trí Nhận thức rõ hành vi là nguy hiểm cho xã hội và thấy trước 100% hậu quả của hành vi Nhận thức rõ hành vi là nguy hiểm cho xã hội và thấy trước hậu quả hành vi đó có thể xảy ra Thấy trước hành vi của mình có thể gây ra nguy hiểm cho xã hội Không biết hành vi của mình gây ra sẽ gây ra nguy hiểm cho xã hội, dù có thể biết và phải biết Ý chí Mong muốn cho hậu quả xảy ra Không mong muốn, nhưng bỏ qua (bỏ mặc) cho hậu quả xảy ra Cho rằng hậu quả không xảy ra hoặc nếu có xảy ra thì cũng khắc phục được Không xác định vì không có ý thức (là mình) đã thực hiện hành vi Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý xác định dựa vào 2 điều kiện sau: Điều kiện về độ tuổi  Ví dụ: người đủ 16 tuổi trở lên thì được xem là có đủ năng lực chịu trách nhiệm pháp lý cho mọi loại tội quy định tại Bộ luật hình sự, trong khi chỉ cần đủ 15 tuổi trở lên là đã đủ năng lực chịu trách nhiệm pháp lý phát sinh trong quan hệ lao động. Điều kiện về khả năng, nhận thức, điều khiển hành vi:  Chủ thể có mắc bệnh tâm thần hay các loại bệnh khác không thể nhận thức và điều khiển hành vi, dù họ đủ tuổi theo luật định cũng không thể là chủ thể của vi phạm pháp luật. . Phân biệt giữa tập hợp hóa và pháp điển hóa: Hình thức Tiêu chí TẬP HỢP HÓA PHÁP ĐIỂN HÓA Về chủ thể Mọi chủ thể Chỉ được thực hiện bởi cơ. hợp hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Một văn bản Quy phạm pháp luật mới về nội dung Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi: - Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng. tích cực vào các mối quan hệ pháp luật. - Nếu chỉ có năng lực pháp luật, chủ thể chỉ có thể tham gia thụ động vào các quan hệ pháp luật hay được nhà nước bảo vệ trong các quan hệ pháp luật

Ngày đăng: 05/08/2014, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan