Doanh nghiệp trực thuộc ngân hàng và sự phục thuộc vào quản lý vốn tại các doanh nghiệp này - 1 pdf

40 155 0
Doanh nghiệp trực thuộc ngân hàng và sự phục thuộc vào quản lý vốn tại các doanh nghiệp này - 1 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mở đầu Sự cần thiết khoá luận Việt Nam chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từ năm 1986 Cơ chế đ• mở nhiều hội thách thức kinh tế Việt Nam nói chung với doanh nghiệp nói riêng Đặc biệt kinh tế thị trường này, để tiến hành hoạt động SXKD, chủ thể kinh tế cần phải chủ động vốn, vốn yếu tốt quan trọng hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế quốc gia Trước chế bao cấp, doanh nghiệp Nhà nước cấp phát vốn, lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù Do doanh nghiệp khơng quan tâm đến hiệu SXKD hiệu sử dụng vốn Ngày tham gia vào kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tự đối mặt với biến động thị trường, với cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nước Muốn có hiệu cao SXKD, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp phải tìm biện pháp để huy động sử dụng vốn cho hợp lý Đây việc làm cần thiết, cấp bách có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp kinh tế quốc gia Xuất phát từ vấn đề xúc nêu qua thời gian thực tập Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Tôi định lựa chọn đề tài: "Quản trị nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng " làm khố luận tốt nghiệp Kết cấu khoá luận Kết cấu khoá luận ngồi phần mở đầu kết luận, khố luận gồm chương Chương 1: Vốn lưu động cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 2: Tình hình sử dụng VLĐ hiệu sử dụng VLĐ Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Chương 1: vốn lưu động cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.1 Vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn lưu động 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Trong kinh tế quốc dân, doanh nghiệp coi tế bào kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cung cấp cho xã hội Doanh nghiệp thực số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ thị trường nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, tư liệu lao động sức lao động Quá trình sản xuất kinh doanh q trình kết hợp yếu tố để tạo sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh ln thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm bù đắp giá trị sản phẩm thực Biểu hình thái vật chất đối tượng lao động gọi tài sản lưu động, TSLĐ doanh nghiệp gồm TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông TSLĐ sản xuất gồm vật tư dự trữ để chuẩn bị cho trình sản xuất liên tục, vật tư nằm trình sản xuất chế biến tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tài sản cố định Thuộc TSLĐ sản xuất gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang, công cụ lao động nhỏ TSLĐ lưu thông gồm: sản phẩm hàng hoá chưa tiêu thụ, vốn tiền, vốn tốn Q trình sản xuất doanh nghiệp ln gắn liền với q trình lưu thơng Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thơng ln chuyển hố lẫn nhau, vận động khơng ngừng làm cho q trình sản xuất kinh doanh liên tục điều kiện kinh tế hàng hố - tiền tệ Để hình thành nên tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thơng, doanh nghiệp cần phải có số vốn thích ứng để đầu tư vào tài sản ấy, số tiền ứng trước tài sản gọi vốn lưu động doanh nghiệp Như vậy, vốn lưu động doanh nghiệp sản xuất số tiền ứng trước tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục nên vốn lưu động vận động liên tục, chuyển hố từ hình thái qua hình thái khác Sự vận động vốn lưu động qua giai đoạn mơ tả sơ đồ sau: T-H-SX-H’- T’ Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lưu thơng, q trình vận động vốn lưu động theo trình tự sau: T – H – T’ Sự vận động vốn lưu động trải qua giai đoạn chuyển hố từ hình thái ban đầu tiền tệ sang hình thái vật tư hàng hố cuối quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu gọi tuần hoàn vốn lưu động Cụ thể tuần hoàn vốn lưu động chia thành giai đoạn sau: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Giai đoạn 1(T-H): khởi đầu vịng tuần hồn, vốn lưu động hình thái tiền tệ dùng để mua sắm đối tượng lao động để dự trữ cho sản xuất Như giai đoạn vốn lưu động từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hố - Giai đoạn 2(H-SX-H’): giai đoạn doanh nghiệp tiến hành sản xuất sản phẩm, vật tư dự trữ đưa dần vào sản xuất Trải qua trình sản xuất sản phẩm hàng hoá chế tạo Như giai đoạn vốn lưu động từ hình thái vốn vật tư hàng hố chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang sau chuyển sang hình thái vốn thành phẩm - Giai đoạn 3:(H’-T’): doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm thu tiền vốn lưu động từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình thái vốn tiền tệ trở điểm xuất phát vòng tuần hồn vốn Vịng tuần hồn kết thúc So sánh giưa T T’, T’ >T có nghĩa doanh nghiệp kinh doanh thành cơng đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất sinh sôi nảy nở, doanh nghiệp bảo toàn phát triển VLĐ ngựơc lại Đây nhân tố quan trọng đánh giá hiệu sử dụng đồng VLĐ doanh nghiệp Do trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành thường xuyên liên tục nên vốn lưu động doanh nghiệp tuần hồn khơng ngừng, lặp lặp lại có tính chất chu kỳ gọi chu chuyển vốn lưu động Do chu chuyển vốn lưu động diễn không ngừng nên lúc thường xuyên tồn phận khác giai đoạn vận động khác vốn lưu động Khác với vốn cố định, tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lưu động ln thay đổi hình thái biểu hiện, chu chuyển giá trị toàn lần vào giá trị sản phẩm hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ sản xuất tiêu thụ sản phẩm 1.1.1.2 Phân loại vốn lưu động Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động doanh nghiệp theo tiêu thức khác Thơng thường có cách phân loại sau đây: * Phân loại theo vai trị loại vốn lưu động q trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại vốn lưu động doanh nghiệp chia thành loại: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ - Vốn lưu động khâu sản xuất: bao gồm khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ kết chuyển - Vốn lưu động khâu lưu thông: bao gồm khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền (kể vàng bạc, đá quý ); khoản vốn đầu tư ngắn hạn(đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) khoản chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; khoản vốn toán(các khoản phải thu, khoản tạm ứng ) Cách phân loại cho thấy vai trò phân bố vốn lưu động khâu q trình sản xuất kinh doanh Từ có biện pháp điều chỉnh cấu vốn lưu động hợp lý cho có hiệu sử dụng cao * Phân loại theo hình thái biểu Theo cách vốn lưu động chia thành hai loại: - Vốn vật tư, hàng hoá: khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện vật cụ thể nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm - Vốn tiền: bao gồm khoản vốn tiền tệ tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản vốn toán, khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ khả toán doanh nghiệp * Phân loại theo quan hệ sở hữu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo cách người ta chia vốn lưu động thành loại: - Vốn chủ sở hữu: số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước; vốn chủ doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra; vốn góp cổ phần cơng ty cổ phần; vốn góp từ thành viên doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp - Các khoản nợ: khoản vốn lưu động hình thành từ vốn vay nhân hàng thương mại tổ chức tài khác; vốn vay thông qua phát hành trái phiếu; khoản nợ khách hàng chưa tốn Doanh nghiệp có quyền sử dụng thời hạn định Cách phân loại cho thấy kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp hình thành vốn thân doanh nghiệp hay khoản nợ Từ có định huy động quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài sử dụng vốn doanh nghiệp * Phân loại theo nguồn hình thành Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lưu động chia thành nguồn sau: - Nguồn vốn điều lệ: số vốn lưu động hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập nguồn vốn điêù lệ bổ sung trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn có khác biệt loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác - Nguồn vốn tự bổ sung: nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận doanh nghiệp tái đầu tư Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Nguồn vốn liên doanh, liên kết; số vốn lưu động hình thành từ vốn góp liên doanh bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liên doanh tiền mặt vật vật tư, hàng hoá theo thoả thuận bên liên doanh - Nguồn vốn vay: vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, vốn vay người lao động doanh nghiệp, vay doanh nghiệp khác - Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động kinh doanh Từ góc độ quản lý tài nguồn tài trợ có chi phí sử dụng Do doanh nghiệp cần xem xét cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn * Phân loại theo thời gian huy động sử dụng vốn Theo cách nguồn vốn lưu động chia thành nguồn vốn lưu động tạm thời nguồn vốn lưu động thường xuyên - Nguồn vốn lưu động tạm thời nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời vốn lưu động phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn bao gồm khoản vay ngắn hạn ngân hàng, tổ chức tín dụng khoản nợ ngắn hạn khác - Nguồn vốn lưu động thường xuyên nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết Chúng ta khái quát sau: TSLĐ tạm thời Nguồn tạm thời -TSLĐ thường xuyên cần thiết -TSCĐ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguồn thường xuyên Việc phân loại nguồn vốn lưu động giúp cho người quản lý xem xét huy động nguồn vốn lưu động cách phù hợp với thời gian sử dụng để nâng cao hiệu tổ chức sử dụng VLĐ doanh nghiệp Ngồi cịn giúp cho nhà quản lý lập kế hoạch tài hình thành nên dự định tổ chức nguồn vốn lưu động tương lai, sở xác định quy mô, số lượng VLĐ cần thiết để lựa chọn nguồn vốn lưu động mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp 1.1.2 Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động * Kết cấu vốn lưu động Kết cấu VLĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ thành phần vốn lưu động tổng số vốn lưu động doanh nghiệp VLĐ phận vốn sản xuất kinh doanh, vấn đề tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu định đến tăng trưởng phát triển doanh nghiệp, điều kiện kinh tế thị trường Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tổ chức tốt trình mua sắm dự trữ vật tư, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, phân bổ hợp lý vốn giai đoạn luân chuyển để vốn luân chuyển từ loại thành loại khác, từ hình thái sang hình thái khác, rút ngắn vòng quay vốn Để quản lý vốn lưu động tốt cần phải phân loại vốn lưu động Có nhiều cách phân loại vốn, cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầu công tác quản lý Thông qua phương pháp phân loại giúp cho nhà quản trị tài doanh nghiệp đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn kỳ trước, rút học kinh nghiệm công tác quản lý kỳ để ngày sử dụng hiệu vốn lưu động Cũng từ cách Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phân loại doanh nghiệp xác định kết cấu vốn lưu động theo tiêu thức khác Trong doanh nghiệp khác kết cấu vốn lưu động khơng giống Việc phân tích kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp theo tiêu thức phân loại khác giúp doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm riêng số vốn lưu động mà quản lý sử dụng Từ xác định trọng điểm biện pháp quản lý vốn lưu động có hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp * Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động Có ba nhóm nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu VLĐ doanh nghiệp - Các nhân tố mặt cung ứng vật tư như: khoảng cách doanh nghiệp với nơi cung cấp; khả cung cấp thị trường; kỳ hạn giao hàng khối lượng vật tư cung cấp lần giao hàng; đặc điểm thời vụ chủng loại vật tư cung cấp - Các nhân tố mặt sản xuất như: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất doanh nghiệp; mức độ phức tạp sản phẩm chế tạo; độ dài chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức trình sản xuất _ Các nhân tố mặt toán như: phương thức toán lựa chọn theo hợp đồng bán hàng; thủ tục toán; việc chấp hành kỷ luật toán doanh nghiệp 1.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng VLĐ Trong điều kiện nay, để tồn phát triển hoạt động SXKD mình, doanh nghiệp phải đạt hiệu quả, điều phụ thuộc lớn vào việc tổ chức quản lý sử dụng nguồn vốn nói chung VLĐ nói riêng Hiệu sử dụng VLĐ phạm trù kinh tế phản Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ánh trình sử dụng tài sản lưu động, nguồn vốn lưu động doanh nghiệp cho đảm bảo mang lại kết XSKD cao với chi phí sử dụng vốn thấp Để đem lại hiệu cao SXKD đồi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu yếu tố trình SXKD có VLĐ Hiệu sử dụng VLĐ đại lượng phản ánh mối quan hệ so sánh cấc tiêu kết kinh doanh với tiêu VLĐ doanh nghiệp Việc nâng cao hiệu sử dụng VLĐ có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng VLĐ điều kiện để có nguồn VLĐ mạnh, đảm bảo cho q trình SXKD tiến hành bình thường, mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tư cải tiến công nghệ, kỹ thuật kinh doanh quản lý kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Phân tích hiệu sử dụng VLĐ nhằm mục đích nhận thức đánh giá tình hình biến động tăng giảm tiêu hiệu sử dụng VLĐ, qua tìm hiểu, phân tích nguyên nhân làm tang, giảm Từ đưa biện pháp quản lý, sử dụng VLĐ thích hợp cho doanh nghiệp, đem lại hiệu cao SXKD 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ Trong trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sử dụng VLĐ để đảm bảo cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm bình thường liên tục Lợi ích kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng hiệu đồng vốn lưu động Việc sử dụng hợp lý, có hiệu VLĐ đánh giá thông qua tiêu sau: * Tốc độ luân chuyển VLĐ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Phó Giám đốc: Là người trợ lý, tham mưu, giúp Giám đốc điều hành số lĩnh vực hoạt động Công ty theo phân công Giám đốc như: Giải vấn đề đầu vào, đầu ra, lập kế hoạch SXKD, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, xây dựng chiến lược kinh doanh cấu lao động Phó Giám đốc Cơng ty chịu trách nhiệm trước Giám đốc pháp luật nhiệm vụ Giám đốc phân cơng - Trưởng phịng kế tốn Công ty: Giúp Giám đốc đạo việc thực cơng tác kế tốn thống kê Cơng ty có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật - Tổ trưởng tổ kiểm tra kiểm toán nội giúp Giám đốc điều hành thơng suốt, an tồn pháp luật hoạt động Công ty - Bộ máy chuyên môn nghiệp vụ trụ sở Cơng ty giúp Giám đốc Cơng ty quản lý điều hành phần công việc cụ thể Công ty Cơ cấu tổ chức tổ chức máy Cơng ty khái qt theo sơ đồ Sơ đồ 1: Mơ hình tổ chức Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng Các phịng ban chức Cơng ty trực thuộc Giám đốc Cơng ty có nhiệm vụ thu thập, xử lý cung cấp thông tin tình hình hoạt động Cơng ty lĩnh vực nhân sự, tài chính, sản xuất, kinh doanh cho Giám đốc, nhằm giúp Giám đốc nắm tình hình thực tế Cơng ty từ có hướng điều chỉnh kịp thời, làm sở định quản trị đắn, hợp lý phục vụ tốt cho cơng tác quản lý kinh tế Ngồi phịng ban chức trên, trực thuộc Giám đốc cịn có tổ kiểm tra kiểm tốn nội có nhiệm vụ đặc biệt quyền kiểm toán đơn vị thành viên trực thuộc Công ty theo yêu cầu Giám đốc Bên cạnh chức kiểm tra kiểm sốt ln giữ vai trị quan trọng q trình quản lý thực hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty Hệ thống kiểm sốt nội giúp nâng cao hiệu quản lý, điều hành máy quản lý Công ty Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ riêng, cụ thể, khác có quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn mục tiêu chung đưa Công ty ngày phát triển vững mạnh 2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức máy kinh tế tài Công ty Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, tiến hành SXKD kinh tế thị trường Vì để phù hợp với kinh tế thị trường, với quy mô, đặc điểm SXKD, phù hợp với khả trình độ nhân viên kế tốn máy kế tốn tài Công ty xếp cách gọn nhẹ, khoa học phù hợp với thực tế Công ty Mỗi cán kế tốn phân cơng đảm nhiệm phần hành kế toán phù hợp với khả chun mơn Theo Quyết định số 24/QĐ-KTTC Giám đốc Cơng ty máy kế tốn tài Cơng ty tổ chức theo mơ hình sau: Sơ đồ 2: Mơ hình tổ chức máy Kế tốn - Tài Trưởng phịng kế tốn tài Cơng ty có nhiệm vụ tổ chức, điều hành kế tốn tài hệ thống kế tốn Cơng ty, phụ trách tồn khâu công tác, tổng hợp báo cáo, lập kế hoạch tài cho đơn vị; Tổ chức hồ sơ tài liệu theo chế độ; Hướng dẫn đạo thực tốt chế độ kế toán hành cho kế tốn viên Cơng ty - Phó phịng kế tốn ngồi việc có trách nhiệm phần hành kế tốn tác nghiệp trực tiếp cịn phải chịu trách nhiệm mảng công việc phân cơng quản lý Chịu trách nhiệm trước trưởng phịng kế tốn Giám đốc cơng việc giao Bên kế toán viên phụ trách mảng cơng việc cụ thể: - Kế tốn ngân hàng toán nội - Kế toán tài sản toán với khách hàng - Kế toán toán - Kế toán thuế kế toán tổng hợp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Thủ quỹ Mỗi phận kế toán có nhiệm vụ chức riêng mình, song phận ln có mối liên hệ khăng khít, hỗ trợ cho giúp cho máy kế tốn vận hành cách nhịp nhàng, đặn hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu công tác quản lý Là Công ty có nhiều đơn vị trực thuộc đơn vị trực thuộc tổ chức phòng kế tốn riêng Mỗi phịng kế tốn trực thuộc trưởng phịng kế tốn, có nhiệm vụ tổ chức hạch tốn kế tốn đơn vị mình, báo cáo tình hình tài đơn vị cho trưởng phịng kế tốn Cơng ty để tổng hợp Các phịng kế toán đơn vị trực thuộc phận quan trọng máy quản lý tài Công ty 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam hoạt động Cơng ty phải chịu quản trị, điều hành, kiểm tra, giám sát Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Mọi hoạt động kinh doanh Công ty phải phù hợp với mục tiêu lợi ích chung tồn hệ thống Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Các sản phẩm in, thương mại, dịch vụ Công ty sản xuất trước hết phải nhằm đáp ứng đủ, tốt nhu cầu Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Công ty có mối quan hệ kinh tế với đơn vị khác thuộc Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam, mối quan hệ phải dựa sở hợp đồng kinh tế, theo nguyên tắc hợp tác, tự nguyện, bình đẳng, có lợi Tuy nhiên Cơng ty đơn vị kinh tế tự chủ kinh doanh tài hoạt động lĩnh vực sản xuất thương mại dịch vụ Vì bên cạnh mối quan hệ kinh tế với đơn vị ngành ngân hàng Cơng ty cịn mở rộng phạm vi kinh doanh, có đối tác, bạn hàng bên ngành nước Sản phẩm mà Công ty cung cấp đa dạng phong phú cụ thể: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Các sản phẩm in ấn: In sách báo, tạp chí, văn hố phẩm, tem nhãn, giấy tờ quản lý kinh tế xã hội, tài liệu phục vụ nội ngành ngân hàng, sản phẩm kinh doanh khách hàng thuộc đơn vị, tổ chức kinh tế khách có nhu cầu Đặc biệt cịn có phận in "Đặc biệt" in tiền theo yêu cầu quy định ngân hàng - Các sản phẩm thương mại - dịch vụ: + Cung cấp sản phẩm dịch vụ, kinh doanh nhà hàng khách sạn, du lịch, hoạt động lữ hành + Cung cấp dịch vụ quảng cáo với tất nội dung, nghiệp vụ quảng cáo + Cung cấp thiết bị vật tư, phương tiện vận tải, thiết bị in + Cung cấp cơng trình xây dựng Bên cạnh việc kinh doanh nhiều sản phẩm, Cơng ty cịn tham gia vào lĩnh vực kinh doanh xuất nhập vật tư đặc thù, địi hỏi phải có lượng vốn kinh doanh lớn Với đặc trưng kinh doanh, mối quan hệ kinh tế phức tạp nêu trên, để trì hoạt động phát triển Cơng ty địi hỏi phải có nguồn tài vững mạnh Vì vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng đặc biệt quan trọng cần thiết quản trị kinh doanh quản trị tài Cơng ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Công ty năm gần Kết hoạt động kinh doanh Công ty năm gần thể qua bảng sau: Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh năm 2003 - 2004 Cơng ty Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Doanh thu 82.819.291.138 Lợi nhuận trước thuế So sánh 53.209.826.596 4.577.483.169 - 29.609.464.542 5.519.313.696 - 35,75 941.830.527 20,575 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nộp ngân sách 2.143.305.850 3.057.257.323 913.951.473 42,64 Chi phí kinh doanh 79.017.064.714 45.480.412.965 - 33.566.651.749 - 42,48 Thu nhập bình quân 2.270.898 2.979.654 708.756 31,21 (Số liệu trích từ BCTC Công ty năm 2003 - 2004) Tuy thành lập năm qua Cơng ty có bước phát triển đáng kể, không ngừng mở rộng quy mô SXKD Điều thể rõ qua tình hình doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Công ty năm 2003 - 2004 Qua số liệu (Bảng 1) ta thấy hai năm 2003 - 2004 hoạt động SXKD Công ty mang lại hiệu điều phản ánh thông qua tiêu doanh thu lợi nhuận Mặc dù doanh thu năm 2004 giảm so với 2003 29.609.464.542đ với tỷ lệ giảm tương ứng 35,75% lợi nhuận năm 2004 tăng 941.830.527đ với tỷ lệ tăng tương ứng 20,575% so với năm 2003 Doanh thu năm 2003 giảm đánh giá sức sản xuất, cung ứng hay tiêu thụ Công ty bị giảm sút Bởi biết Công ty đơn vị trực thuộc Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam, đối tượng lớn mà Công ty phải phục vụ đáp ứng nhu cầu Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam đơn vị thuộc ngành ngân hàng, cung cấp sản phẩm ngành ngân hàng Chính doanh thu tiêu thụ công ty phụ thuộc nhiều vào nhu cầu ngành ngân hàng Trên thực tế năm 2004 nhu cầu sản phẩm in đặc biệt 15tỷ đồng giảm so với năm 2003 37 tỷ đồng Do để đánh giá hiệu kinh doanh Cơng ty cách xác ta cần phân tích tiêu lợi nhuận chi phí Năm 2003 để thu đồng lợi nhuận Công ty phải bỏ 17,26đồng chi phí năm 2004 để thu đồng lợi nhuận cần bỏ 8,24đồng chi phí Điều cho thấy Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cơng ty có nhiều nỗ lực việc sử dụng tiết kiệm chi phí Mặt khác xét tỷ suất lợi nhuận trước thuế doanh thu theo công thức sau: Tỷ suất lợi nhuận Doanh thu#Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận Doanh thu 2003 Tỷ suất lợi nhuận Doanh thu 2003 Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trước thuế doanh thu năm 2004 là: 0,104 nghĩa đồng doanh thu thu Công ty thu 0,104 đồng lợi nhuận; Còn năm 2003 đồng doanh thu thu mang lại 0,055 đồng lợi nhuận thấp năm 2003 là: 0,049 đồng Mặt khác tốc độ tăng lợi nhuận Công ty năm qua đạt 120,6% cao Kết chứng tỏ hiệu hoạt động kinh doanh năm 2004 tốt năm 2003 Xét tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước hai năm qua ta thấy Công ty ln thực đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, thuế nộp cho ngân sách Nhà nước tăng năm sau cao năm trước cụ thể năm 2004 tăng 913.951.473đồng so với năm 2003 tương ứng với tỷ lệ tăng 42,64% Thu nhập bình quân đầu người tăng, năm 2004 tăng 708.756 đồng so với năm 2003 với tỷ lệ tăng tương ứng là: 31,21% Điều cho thấy với phát triển Công ty đời sống cán công nhân viên ngày cải thiện nâng cao Qua phân tích kết hoạt động kinh doanh Cơng ty năm 2003 - 2004 cho thấy nhìn chung hoạt động SXKD Cơng ty có hiệu quả, tương đối tốt Tuy nhiên Công ty cần phải tìm cách mở rộng thị trường tiêu thụ để tăng doanh thu đem lại hiệu cao thời gian tới Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.2 Thực trạng trình tổ chức quản lý sử dụng VLĐ Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng 2.2.1 Kết cấu vốn kinh doanh Công ty nguồn hình thành vốn kinh doanh 2.2.1.1 Kết cấu vốn kinh doanh Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp phải tự hạch toán cách độc lập, lấy thu bù chi Vì hiệu sử dụng vốn kinh doanh nói chung VLĐ nói riêng Công ty quan tâm coi vấn hàng đầu công tác quản lý tài doanh nghiệp Tính đến ngày 31/12/2004 tổng số vốn kinh doanh Cơng ty là: 174.905.634.520đồng, đó: - Vốn cố định là: 133.936.507.904đồng, chiếm tỷ trọng 76,58% tổng vốn kinh doanh Công ty - Vốn lưu động là: 40.969.126.616đồng, chiếm tỷ trọng 23.42% tổng vốn kinh doanh Cơng ty 2.2.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh Qua xem xét tình hình hoạt động kinh doanh Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng năm 2003 - 2004 cho thấy tổng số vốn đầu tư vào hoạt động SXKD 174.905.634.520đồng, vốn cố định 133.936.507.904đ; vốn lưu động 40.969.126.616đồng Số vốn hình thành từ hai nguồn: - Nguồn vốn chủ sở hữu: 143.178.179.795đồng - Nợ phải trả: 31.727.454.725đồng Để đánh giá khái qt tình hình tổ chức vốn kinh doanh nói chung, vốn lưu động nói riêng nguồn hình thành vốn Công ty ta xem xét số liệu Biểu ( Nguồn hình thành vốn kinh doanh Cơng ty) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn kinh doanh năm 2004 Công ty tăng nhiều so với năm 2003, tăng tuyệt đối 98.540.358.172đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng 129% Nguồn vốn kinh doanh tăng hai nguồn "Nợ phải trả" "Nguồn vốn chủ sở hữu " tăng Cụ thể là: - Nợ phải trả năm 2004 tăng so với 2003 là: 21.642.302.533đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là: 214,6% - Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 tăng so với 2003 là: 76.898.055.639đ, với tỷ lệ tăng tương ứng là: 116% Nguồn hình thành vốn kinh doanh thể rõ qua bảng (Nguồn hình thành vốn kinh doanh Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng) Như thấy nguồn vốn kinh doanh Công ty năm 2004 tăng chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng Sở dĩ năm 2004 vốn chủ sở hữu tăng nhiều Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam cấp vốn điều lệ để thành lập Công ty (như đ• trình bày phần 2.1.1) là: 80 tỷ đồng Mặc dù xét tuyệt đối vốn chủ sở hữu tăng nhiều so với nợ phải trả tương đối tỷ lệ tăng nợ phải trả là: 214,6%; tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu là: 116%, chứng tỏ tốc độ tăng nợ phải trả nhanh tốc độ tăng vốn chủ sở hữu Trong kết cấu nguồn vốn kinh doanh ta lại thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp nhiều so với vốn chủ sở hữu: - Năm 2003 nợ phải trả chiếm 13,2% vốn chủ sở hữu chiếm 86,8% - Năm 2004 nợ phải trả chiếm 18,14% vốn chủ sở hữu chiếm 81,86% Tuy nhiên năm 2004 nợ phải trả có xu hướng tăng số tuyệt đối tương đối Trong cấu nguồn nợ phải trả, nợ ngắn hạn mà chủ yếu vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Năm 2003 9.615.152.192đ với tỷ lệ 95,34% tổng nợ phải trả - Năm 2004 là: 31.727.454.725đ với tỷ lệ 100% tổng nợ phải trả Nợ phải trả năm 2004 tăng so với năm 2003 là: 22.112.302.533đ, với tỷ lệ tăng tương ứng lớn 230% Riêng vay ngắn hạn tăng 19.679.662.087đ với tỷ lệ tăng tương ứng là: 397,6% Bên cạnh nguồn vốn chiếm dụng khác như: Phải trả người bán, thuế khoản phải nộp nhà nước, phải trả công nhân viên, phải trả phải nộp khác nguồn mà Công ty sử dụng trả chi phí lại chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ nên năm 2004 mức tăng tương đối cao mức tăng tuyệt đối không đáng kể Cụ thể là: - Phải trả người bán tăng: 63.388.398đ với tỷ lệ tăng tương ứng: 23,84% - Thuế khoản phải nộp nhà nước tăng: 326.672.510đ với tỷ lệ tăng tương ứng là: 36,7% - Phải trả công nhân viên tăng 524.301.122đ với tỷ lệ tăng tương ứng 70,34% - Các khoản phải trả phải nộp khác tăng 1.826.072.249đ với tỷ lệ tăng tương ứng 57,04% Qua phân tích thấy nguồn vốn mà Công ty chiếm dụng chủ yếu vốn vay ngắn hạn Xét cấu nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy nguồn và quỹ chiếm tỷ trọng chủ yếu cụ thể là: - Năm 2003 nguồn vốn quỹ chiếm 98,2%; nguồn kinh phí quỹ khác chiếm 1,8% - Năm 2004 nguồn vốn quỹ chiếm 99,5%; nguồn kinh phí quỹ khác chiếm 0,5% Trong đó: Các quỹ đầu tư phát triển, dự phịng tài chính, đầu tư XDCB, quỹ khen thưởng có tăng khơng đáng kể Trong cấu nguồn vốn doanh nghiệp vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhiều nợ phải trả, chứng tỏ khả tự chủ tài Cơng ty lớn Để đánh giá cụ thể ta xem xét hệ số tài sau: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Hệ số nợ: Tính theo cơng thức Nợ phải trả - Tổng nguồn vốn Hệ số nợ năm 2003 là: 0,132; Năm 2004 là: 0,1814 Kết cho thấy hệ số nợ Công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 không đáng kể Với hệ số nợ năm 2003 0,132, năm 2004 0,1814 cho thấy mức thấp so với doanh nghiệp ngành Việc hệ số nợ thấp giúp cho Công ty chịu sức ép khoản nợ vay, nhiên lại không phát huy tác dụng địn bẩy tài chính, mức gia tăng lợi nhuận Công ty bị hạn chế * Hệ số vốn chủ sở hữu: Tính theo cơng thức Vốn chủ sở hữu-Tổng nguồn vốn Hệ số vốn chủ sở hữu Công ty năm 2003 0,868; Năm 2004 0,8186 Như hệ số vốn chủ sở hữu Công ty cao cho thấy vốn tự có Cơng ty lớn, khả tự tài trợ vốn kinh doanh cao * Hệ số đảm bảo nợ Hệ số thể mối quan hệ nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu Được tính theo công thức: Vốn chủ sở hữu - Nợ phải trả Hệ số đảm bảo nợ năm 2003 là: 6,572; Năm 2004 4,513 Hệ số cho thấy khả đảm bảo trợ nợ vay Công ty lớn, giúp cho Cơng ty tạo lịng tin với chủ nợ, người đầu tư đối tác khác kinh doanh Qua tính tốn phân tích trên, để đảm bảo kinh doanh an toàn mang lại hiệu cao thời gian tới Công ty cần phải lựa chọn, xây dựng cấu nguồn vốn tối ưu Cơ cấu phải đảm bảo cho đạt mức tăng lợi nhuận tối ưu, hạn chế Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com rủi ro tài Đây nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng 2.2.2 Kết cấu vốn lưu động Công ty nguồn hình thành vốn lưu động 2.2.2.1 Kết cấu vốn lưu động Kết cấu vốn lưu động tỷ trọng phận tổng mức vốn lưu động doanh nghiệp thời kỳ hay thời điểm Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý tài doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có vốn song thực tế doanh nghiệp khác nhau, kinh doanh lĩnh vực khác lại có cấu vốn riêng, khác Việc phân bổ vốn cho hợp lý có tính chất định đến hiệu sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp cho việc huy động vốn khó quan trọng để quản lý sử dụng đồng vốn huy động cho có hiệu đem lại lợi nhuận cao cịn khó Chính quản trị vốn lưu động cần nghiên cứu kết cấu phần vốn lưu động để xây dựng kết cấu vốn lưu động hợp lý có biện pháp sử dụng có hiệu thành phần vốn góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Tính đến 31/12/2004 tổng số vốn lưu động Công ty là: 40.969.126.616đ Với kết cấu thể qua Biểu (Kết cấu vốn lưu động Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng) Qua bảng số liệu trước hết ta thấy vốn lưu động năm 2004 giảm so với năm 003 là: 9.654.905.307đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng 19,07% Ta vào phân tích cụ thể vốn lưu động hai năm qua để hiểu rõ nguyên nhân lại có giảm vốn lưu động Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Vốn tiền: Qua số liệu (Bảng 3) ta thấy vốn tiền năm 2004 14.707.609.243đồng giảm 10.292.735.711đồng, so với kỳ năm 2003 với tỷ lệ giảm tương ứng 41,17% Trong đó: - Tiền mặt quỹ năm 2004 là: 462.378.886đ, tăng so với năm 2003 là: 113.026.957đồng, với tỷ lệ tăng là: 32,35% - Tiền gửi ngân hàng giảm 10.405.762.668đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng 42,21% Như vốn tiền Công ty giảm chủ yếu tiền gửi ngân hàng giảm Làm cho vốn lưu động Công ty năm 2004 giảm so với năm 2003 là: 10.292.735.711đồng * Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Năm 2004 so với năm 2003 đầu tư tài ngắn hạn Công ty giảm 400.000.000đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là: 11,76% Việc Công ty giảm bớt đầu tư tài ngắn hạn làm cho vốn lưu động năm 2004 giảm so với năm 2003 400.000.000đồng * Các khoản vốn toán năm 2004 tăng so với 2003 là: 708.685.276đồng, với tỷ lệ tăng 15,7% đó: - Phải thu khách hàng tăng 5.723.827.323đ với tỷ lệ tăng 164,32% - Trả trước cho người bán tăng 7.946.515đ với tỷ lệ tăng 100% - Phải thu nội giảm 5.008.042.856đ với tỷ lệ giảm - 617,3% - Thuế GTGT khấu trừ tăng 12.217.347đ với tỷ lệ tăng 100% - Các khoản phải thu khác là: 27.263.043đ với tỷ lệ giảm 12,37% Qua phân tích ta thấy khoản vốn toán tăng chủ yếu cac khoản phải thu khách hàng tăng điều cho thấy số lượng vốn mà Công ty bị khách hàng chiếm dụng năm 2004 tăng nhiều so với năm 2003 ảnh hưởng đến khả tốn Cơng ty Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Hàng tồn kho khoản vốn khâu dự trữ Năm 2004 14.357.036.214đ giảm không đáng kể so với năm 2003 302.322.468đ, với tỷ lệ giảm tương ứng là: 20,6% Trong đó: - Hàng mua đường giảm 295.144.286đ, tương ứng 16,87% - Nguyên vật liệu tồn kho tăng 1.664.486.628đồng tương ứng 32,6% - Công cụ dụng cụ kho tăng 46.937.824đ tương ứng 443,23% - Chi phí SXKD dở dang giảm 252.013.319đ tương ứng 4,72% - Thành phẩm tồn kho tăng 27.641.321đ tương ứng 4% - Hàng hoá tồn kho giảm 404.424.736đ tương ứng 60% Năm 2004 khơng có hàng gửi bán năm 2003 1.089.806.000đ Vốn khâu dự trữ giảm chủ yếu chi phí SXKD dở dang năm 2004 giảm so với 2003 Điều chứng tỏ Công ty đ• có nhiều cố gắng việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ để đẩy nhanh trình sản xuất làm cho trình sản xuất diễn thường xuyên liên tục * Các tài sản lưu động khác Công ty năm 2004 tăng so với 2003 631.467.596đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là: 20,7% Như thấy nguyên nhân chủ yếu làm cho vốn lưu động năm 2004 giảm việc giảm vốn tiền Nhưng để thấy rõ tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động Cơng ty có hiệu hay khơng cần sâu vào tìm hiểu vấn đề, phận kết cấu phận vốn lưu động a Vốn tiền mặt: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn tiền mặt yếu tố quan trọng cần thiết, đáp ứng kịp thời nhu cầu giao dịch hàng ngày doanh nghiệp như: Mua sắm hàng hố, ngun vật liệu, tốn chi phí cần thiết khác Ngồi cịn xuất phát từ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhu cầu dự phịng để ứng phó với nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán động lực "đầu " việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng xuất hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao Việc trì mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn cịn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội thu triết khấu toán hàng mua trả kỳ hạn, làm tăng hệ số khả tốn nhanh doanh nghiệp Vì việc quản lý, sử dụng vốn lưu động nói chung muốn đem lại hiệu không ý tới việc quản lý sử dụng vốn tiền Quản trị vốn tiền tốt giúp cho doanh nghiệp có đầy đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu toán mà quan trọng tối ưu số vốn tiền mặt có, giảm tối đa rủi ro l•i suất tỷ giá hối đoái tối ưu hoá việc vay ngắn hạn đầu tư kiếm lời Việc dự trữ tiền mặt phải chủ động linh hoạt Từ số liệu (Bảng 3) ta thấy vốn tiền mặt chiếm tỷ trọng cao cấu VLĐ Công ty Cụ thể là: - Năm 2003 vốn tiền mặt 25.000.344.959đ chiếm tỷ trọng 49,4% tổng vốn lưu động - Năm 2004 vốn tiền mặt 14.707.609.243đ chiếm tỷ trọng 35,9% tổng vốn lưu động Trong kết cấu vốn tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu Năm 2003 tiền gửi Ngân hàng chiếm 98,6%; Năm 2004 chiếm 96,85% Việc tiền gửi Ngân hàng chiếm tỷ trọng cao điều có lợi cho Cơng ty ta khơng hưởng l•i mà cịn giúp cho việc tốn qua Ngân hàng thuận tiện, nhanh gọn, an toàn tránh rủi ro toán Việc dự trữ tiền mặt quỹ thấp giúp Công ty giảm chi phí hội việc giữ tiền, chống thất Tuy nhiên Cơng ty cần phải xác định lượng tiền mặt quỹ đủ, hợp lý để đáp ứng nhanh, kịp thời khoản chi tiêu cần thiết phát sinh đột ngột Và Công ty phải xem xét, nghiên cứu để có tỷ trọng vốn tiền, cấu vốn tiền hợp lý phù hợp với thời kỳ, giai đoạn sản Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xuất kinh doanh cho việc sử dụng vốn tiền góp phần nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty b Tình hình khoản phải thu, phải trả Cơng ty: Trong trình sản xuất kinh doanh nhiều nguyên nhân khác thường tồn khoản vốn q trình tốn khoản: Phải thu, phải trả Tỷ lệ khoản phải thu, phải trả doanh nghiệp khác khác Để phân tích, đánh giá tình hình quản lý khoản phải thu, phải trả ta thông qua số liệu Bảng (Các khoản phải thu, phải trả Công ty) * Các khoản phải thu: Qua số liệu (Bảng 4) ta biết khoản phải thu năm 2004 tăng 708.685.276 đ so với năm 2003 với tỷ lệ tăng tương ứng 15,7% - Năm 2003 khoản phải thu là: 4.515.067.173đ chiếm 8,29% tổng vốn lưu động - Năm 2004 khoản phải thu là: 5.223.754.449đ chiếm 12,75% tổng vốn lưu động Khoản phải thu năm 2004 so với năm 2003 tăng5.568.748.425đ với tỷ lệ tăng tương ứng 24% Nguyên nhân làm cho khoản phải thu năm 2004 tăng khái quát sau: - Khoản phải thu khách hàng năm 2004 so với năm 2003 tăng nhiều với số tiền là: 5.595.351.619đ với tỷ lệ tăng tương ứng 155% Khoản phải thu khách hàng lại chiếm tỷ trọng cao tổng số phải thu Cụ thể năm 2004 phải thu khách hàng chiếm 91,5%, 2003 chiếm 80,4% Số liệu cho thấy khoản vốn mà Công ty bị khách hàng chiếm dụng hai năm lớn, đặc biệt năm 2004 đ• vượt nhiều so với năm 2003 Điều có ảnh hưởng không tốt làm giảm hiệu sử dụng VLĐ Để đánh giá tình hình quản lý khoản phải thu ta xem xét thông qua số tiêu sau: Doanh thu ... Nhà In Ngân hàng II sáp nhập vào Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam theo Quyết định số 13 09/QĐ-NHNN ngày 15 /10 /20 01 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - Công ty Đầu tư - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng thành... In Ngân hàng I, Nhà In Ngân hàng II Công ty Đầu tư Thương mại Dịch vụ Ngân hàng - Nhà In Ngân hàng I thành lập ngày 15 /11 /19 45, thành lập lại theo định số 08/QĐ-NHNN ngày 20/ 01/ 1993 Thống đốc Ngân. .. ngày 16 /11 /20 01 theo Quyết định số 14 31/ QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ba đơn vị kinh tế đ• sáp nhập vào Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Để đáp ứng tốt phục vụ nhu cầu cho ngành Ngân hàng

Ngày đăng: 05/08/2014, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan