Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Luyện từ và câu so sánh hơn kém. docx

5 17.9K 18
Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Luyện từ và câu so sánh hơn kém. docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện từ và câu so sánh hơn kém. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Nắm được kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém. - Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. c) Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - Gv đọc 2 Hs làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Ho ạt động 1 : Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm những hình ảnh so sánh. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận . - Gv mời 3 Hs đại diện 3 nhóm lên trình bày. -Gv chốt lại lời giải đúng: Hình ảnh so sánh. Kiểu so sánh. a) Cháu khỏe hơn ông nhiều ! Hơn kém. PP :Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs thảo luận. Đại diện 3 nhóm lên bảng gạch dưới các hình ảnh so sánh Hs nhận xét. Ông là buổi trời chiều . Ngang bằng . Cháu là ngày rạng sáng . Ngang bằng. b) Trăng khuya trăng sáng hơn đèn . Hơn kém. c) Những ngôi sao thức ngoài kia. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con nghủ giấc tròn. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp. . Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Hs làm vào VBT. PP: Thảo luận, thực hành. Một Hs đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. 3 Hs lên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài trong VBT. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Câu a) : Hơn – là – là. Câu b) : Hơn. Câu c) : Chẳng bằng – là. . Bài tập 3: - Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Thân dừa bạc phếch tháng năm. Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè, hoa nở cùng sao. Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh. Bài tập 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Một Hs đọc yêu cầu bài: Cả lớp đọc thầm. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Cả lớp làm vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện Hs lên trình bày. Cả lớp sữa bài vào VBT. + Quả dừa: như, là, như là, t ựa, tựa nh ư, như thể đàn lợn con nằm trên cao. + Tàu dừa: như là, là, tựa, tựa như, như là, như thể chiếc lược chải vào mây xanh. 5. Tổng kết – dặn dò. - Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung : . Luyện từ và câu so sánh hơn kém. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Nắm được kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém. - Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào. câu chưa có từ so sánh. b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. c) Thái đ : Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn b : * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT3. * HS:. cầu. Cả lớp đọc thầm. 3 Hs lên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài trong VBT. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Câu a) : Hơn – là – là. Câu b) : Hơn. Câu c) : Chẳng

Ngày đăng: 05/08/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan