Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 6 potx

9 342 0
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 6 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn 34 độ tam giác hay YY bằng cách ấn nút chạy chậm M 4 D 4 hay nút chạy nhanh M 3 D 3 thì RK mới có điện đóng tiếp điểm thờng mở RK khi đó ấn nút M 1 D 1 hoắc M 2 D 2 thì công tắc tơ T hoặc N mới có điện để đóng điện cho động cơ - Chế độ làm việc của động cơ: Động cơ chạy ở chế độ tam giác thì 2p =8, n 1 =750 vòng/phút. Động cơ chạy ở chế độ sao kép YY thì 2p =4, n 1 =1500 vòng/phút b.Hoạt động Chạy thuận ở tốc độ chậm chế độ Đóng cầu dao CD ấn nút M 4 D 4 cuộn hút 1G có điện hút làm đóng các tiếp điểm thờng mở 1G động cơ đợc đấu tam giác, cuộn hút RK có điện (theo mạch từ nguồn tiếp điểm thờng mở 1Gcuộn hút RKnguồn) sẽ hút làm đóng các tiếp điểm thờng mở RK để chuẩn bị cung cấp điện cho cuộn hút T và N + Muốn cho động cơ quay thuận ở tốc độ chậm: Ta ấn nút M 2 D 2 cuộn hút T có điện (theo mạch từ nguồnDD 1 M 2 tiếp điểm thờng mở RKtiếp điểm thờng đóng N cuộn hút TRNnguồn) hút làm đóng các tiếp điểm thờng mở T động cơ đợc cấp điện và quay thuận ở tốc độ chậm () + Muốn quay ngợc ở tốc độ chậm: Ta ấn nút M 1 D 1 . Hoạt động sẽ tơng tự nh khi ấn M 2 D 2 Chạy thuận ở tốc độ nhanh (chế độ saoképYY) Đóng cầu dao CD ấn nút M 3 D 3 cuộn hút 2G, 3G có điện (theo mạch từ nguồnDD 4 M 3 tiếp điểm thờng đóng 1G cuộn hút 2G và 3GRNnguồn) sẽ hút làm đóng các tiếp điểm thờng mở 2G và 3G động cơ đựơc đấu YY, cuộn hút RG có điện làm đóng các tiếp điểm thờng mở RK để chuẩn bị cũng cấp điện cho cuộn hút T và N + Muốn chạy thuận ở tốc độ nhanh:Ta ấn M 2 D 2 cuộn hút T có điện (theo mạch từ nguồnDD1M2 tiếp điểm thờng mở RKtiếp điểm thờng đóng N cuộn hút TRNnguồn) làm đóng các tiếp điểm thờng mở T động cơ đợc cấp điện và quay thuận ở chế độ YY ( chạy nhanh) +Muốn chạy ngợc ở tốc độ nhanh : Ta ấn M 1 D 1 cuộn hút N có điện sẽ đóng tiếp điểm thờng mở N động cơ đợc cấp điện và quay ngợc ở tốc độ nhanh Dừng động cơ ta ấn nút D Chơng VI http://www.ebook.edu.vn 35 ứng dụng thiết bị bán dẫn trong điều khiển mạch điện đơn giản 6.1. mạch điện ứng dụng dùng DiodE 6.1.1. Các mạch điện chỉnh lu dùng Diode Gồm có chỉnh lu một pha nửa chu kỳ và cả chu kỳ tải R và tải R + L ( hai trờng hợp này đã học ở môn điện tử công nghiệp)và tải R + E, tải R + L + E 1.Mạch chỉnh lu một pha một nửa chu kỳ a. Tải là R + E * Sơ đồ và đồ thị tín hiệu vào và ra nh hình vẽ 6 -1a U 2 là điện áp thứ cấp máy biến áp U 0 là điện áp trung bình đặt lên tải * Nguyên lý làm việc: Tơng tự nh ở mạch chỉnh lu tải R nhng tín hiệu ra ít mấp mô hơn b. Tải là R + L + E * Sơ đồ và đồ thị tín hiệu vào và ra nh hình vẽ 6 -1b * Nguyên lý làm việc 2. Chỉnh lu một pha tải cả chu kỳ a.Tải là R + E * Chỉnh lu cả chu kỳ dùng máy biến áp + Sơ đồ và đồ thị tín hiệu vào và ra nh hình vẽ 6- 1c + Nguyên lý làm việc * Chỉnh lu cả chu kỳ dùng cầu diode + Sơ đồ và đồ thị tín hiệu vào và ra nh hình vẽ 6- 1d + Nguyên lý làm việc b. Tải R + L + E * Chỉnh lu cả chu kỳ dùng máy biến áp + Sơ đồ và đồ thị tín hiệu vào và ra nh hình vẽ 6- 1e + Nguyên lý làm việc * Chỉnh lu cả chu kỳ dùng cầu diode + Sơ đồ và đồ thị tín hiệu vào và ra nh hình vẽ 6- 1f + Nguyên lý làm việc 3.Bảng tổng hợp một số sơ đồ chỉnh lu cơ bản và các giá trị trên mạch Trong đó: I 0 là dòng một chiều trung bình qua tảI U 0 là điện áp một chiều trung bình trên tải http://www.ebook.edu.vn 36 U là điện áp xoay chiều hiệu dụng đợc lấy từ thứ cấp máy biến áp hay chính là điện áp đặt vào bộ chỉnh lu I 2 là điện áp xoay chiều hiệu dụng ở thứ cấp máy biến áp P BA là công suất máy biến áp P 0 là công suất phụ tải một chiều 6.1.2.Mạch điện dùng Diode ổn áp và Diode đờng hầm 1. Mạch điện dùng Diode ổn áp( Tức Diode Zener) * Ký hiệu nh hình vẽ * Về cấu tạo vẫn là chuyển tiếp P -N nhng chế tạo bằng vật liệu chiệt và toả nhiệt tốt do đó khi đặt điện áp ngợc lớn sẽ xảy ra quá trình đánh thủng về điện( đánh thủng thác lũ hoặc đánh thủng tunen) mà ít khi đánh thủng về nhiệt nghĩa là không phá hỏng điốt * Đặc tính vôn ăm pe:Trong quá trình đánh thủng gần nh song song với trục dòng điện( nghĩa là điện áp giữa katôt và anôt hầu nh không đổi cụ thể đoạn AB trên hình 6- 2a). Vì thế lợi dụng đặc điểm này để dùng Diode Zener làm phần tử ổn định điện áp Giới hạn trên của phạm vi làm việc chính là trị số dòng điện ngợc tối đa cho phép I max ( điểm B trên hình) xác định bởi công suất tiêu hao cợc đại của diode I max = Ung P max Trong đó P max là công suất tiêu hao cực đại của diode U ng là điện áp ngợc đặt lên diode * Mạch ổn áp dùng Zener nh hìnhvẽ 6- 2b U 1 là điện áp một chiều cha ổn định U 2 là điện áp lấy ra trên tải đã ổn định R 1 là điện trở hạn chế dòng điện qua diode sao cho điểm làm việc nằm trong phạm vi AB cho phép Khi U 1 biến động thì dòng qua R 1 và Đ Z thay đổi nhng điện áp U 2 trên hai đầu Đ Z vẫn giữ không đổi. Giả sử U 1 nhỏ hơn U ng / thì U Z = U 1 - U R1 và cha có dòng điện qua D Z trong đó U ng / là diện áp mà diode bị đánh thủng cho dòng điện đi qua diode và khi đó U Z = U ng / 2.Mạch điện dùng Diode đờng hầm( Diode tunel) Diode tunel còn gọi là diode xuyên hầm * Về cấu tạo vẫn là chuyển tiếp P - N nhng khác với các loại diode khác là nồng độ tạp chất trong bán dẫn P và N rất lớn do đó vùng nghèo rất hẹp và điện trờng chuyển tiếp trong vùng này rất lớn * Ký hiệu nh hình vẽ * Đặc tính vôn ăm pe nh hình vẽ 6- 2c http://www.ebook.edu.vn 37 Đoạn AB trên đồ thị tơng ứng với điện trở của diode âm ( hay điện trở vi phân tức dòng giảm trong khi điện áp trên diode tăng). Ta có sơ đồ tơng đơng của diode tunel làm việc trong vùng điện trở âm nh hình vẽ Trong đó R D đặc trng cho điện trở âm C 0 là điện dung hàng rào của chuyển tiếp P -N (cỡ khoảng 10 50PF) L S là điện cảm ký sinh của dây nối thờng rất nhỏ ( cỡ 0,5 nH) Nhìn vào mạch ta thấy đây là mchj RLC mắc nối tiếp nên có hiện tợng cổng hởng ở tần số nào đó gọi là tần số cộng hởng f 0 thông thờng f 0 vào cỡ hàng trăm MHz. Do đó Diode tunel thờng đợc ứng dụng để khuyếch đại và tạo dao động siêu cao tần * Mạch ứng dụng nh hình vẽ 6- 2d: Hình vẽ là mạch khuyếch đại dòng dùng Diode tunel nguồn một chiều E để xác định điểm làm việc tĩnh thờng chọn điểm giữa của đoạn AB trên đồ thị Nguồn tín hiệu cao tần cần khuyếch đại e S sẽ gây ra dòng điện cao tần qua diode là i D i D = RD es và dòng qua R L là i L = RD es R D là diện trở âm tơng ứng của diode R D = D I DV trong đoạn AB của đồ thị Nh vậy dòng tín hiệu tổng là e S = i D -+ i L = RD es + RL es Vì R D âm nên ký hiệu R D = - R D Vậy hệ số khuyếch dòng điện của mạch là K i = iS iL = RLRD RD 6.2 . Các mạch điện ứng dụng Thyistor 6.2.1. Các mạch chỉnh lu dùng Thyistor Bảng 2-2, 2- 3 là các sơ đồ chỉnh lu một pha và 3 pha có điều khiển và các giá trị .Trong đó U 0 là điện áp một chiều trung bình qua tải U là điện áp hiệu dụng thứ cấp máy biến áp I 0 là dòng điện một chiều trung bình qua tải Là góc kích mở, là góc tắt dòng 6.2.2.Các mạch nghịch lu dùng Thyistor (Đã học ở môn điện tử côngnghiệp) 6.2.3.Mạch điện điều khiển động cơ dùng Thyistor * Sơ đồ mạch điện nh hình vẽ 6- 3 Động cơ M là động cơ vặn năng loại động cơ có thể dùng điện AC hoặc DC. Dòng điện qua động cơ là dòng diện ở bán chu kỳ dơng và đợc thay đổi trị số bằng cách thay đổi góc kích mở của dòng I G * Nguyên lý làm việc: Giả sử ở nửa chu kỳ đầu của điện áp xoay chiều dơng ở a và âm ở b sẽ có dòng điện nạp cho tụ C (theo mạch đi từ a M D R 1 V R c b). Do điện thế cấp cho cực G lấy trên tụ C nên giả sử điện thế đủ để cấp cho cực G là V G = 1V và dòng điện kích là I Gmin = 1mA. Khi có dòng điện I G thì SCR mở cho dòng chính AK cấp cho động cơ làm việc (theo mạch đi từ a M A SCR K SCR b). Thời gian nạp của tụ là = C ( R + V R ). Từ biểu thức cho http://www.ebook.edu.vn 38 thấy khi thay đổi gí trị của V R sẽ làm thay đổi thời gian nạp của tụ tức là thay đổi thời điểm có xung kích cho SCR mở dẫn đến thay đổi điện áp cấp cho động cơ M nh thế sẽ thay đổi đợc tốc độ cấp cho động cơ. * Chú ý: Ban đầu dòng nạp cho tụ qua động cơ rất nhỏ và thời gian nạp ngắn nên không đủ cho động cơ khởi động 6.2.4. Mạch điều khiển chiếu sáng dùng Thyistor * Sơ đồ mạch điện và đồ thị tín hiệu nh hình vẽ 6- 4 * Nguyên lý làm việc + Giả sử ở nửa chu kỳ đầu của đieenj áp dơng ở a và âm ở b ta có dòng điện nạp cho tụ (theo mạch đi từ a S D 1 R1R 2 V R C D 3 b). Sau thời gian nạp = C ( R 1 + R 2 + V R ) tụ đợc nạp đầy làm cho E T1 dơng hơn B T1 xuất hiện dòng phóng của tụ (theo mạch đi từ C E T1 B T1 R 5 C). Khi có dòng điều khiển I B thì bóng T 1 mở cho dòng chính I C đi qua ( theo mạch CE T1 C T1 R 6 C) dòng đi qua R 6 làm cho B T2 dơng hơn E T2 xuất hiện dòng I B của T 2 ( theo mạch đi từ CE T1 C T1 B T2 E T2 R 3 C). Khi có dòng I B bóng T 2 mở cho dòng chính I C ( theo mạch a SD 1 R 1 R 4 C T2 E T2 R 3 D 3 b).Dòng của bóng T 2 đi qua R 3 tạo nên điện thế đặt vào cực G của SCR kích cho SCR mở xất hiện dòng chính AK của SCR( theo mạch aSD 1 A SCR K SCR D 3 b) khi có dòng AK của SCR bóng đèn sáng Từ biểu thức = C( R 1 + R 2 + V R ) ta thấy khi thay đổi giá trị V R sẽ thay đổi đợc thời gian nạp của tụ tức là thay đổi thời gian mở của SCR và nh vậy sẽ thay đổi đợc điện áp đặt vào bóng S kết quả thay đổi đợc độ sáng của bóng S + ở nửa bán chu kỳ sau dơng ở b âm ở a quá trình lặp lại tơng tự nh trên * Chú ý: Dòng nạp cho tụ lúc ban đầu nhỏ nên không đủ để cho đèn sáng 6.2.5.Mạch điều khiển nhiệt độ lò dùng Thyistor +Sơ đồ nh hình vẽ 6- 5 + Nhờ chuyển mạch K có thể điều chỉnh theo 10 cấp khác nhau từ 10% đến 100% công suất định mức của lò + Mạch 1R, 1D, 2D, 3D tạo ra các xung sau khi điện áp lới chuyển qua giá trị 0 + TigơSmit do 2 phần tử NOR S 1 và S 2 sẽ sửa dạng các xung trên và đa đến cửa và CP bộ đếm BĐ 2-10 có giải mã. Các diode ổn áp 1Đ, 2Đ làm nhiệm vụ chống nhiễu cho bộ điều chỉnh tránh chuyển đổi sai của bộ đếm BĐ + Mạch 4D, 1C, 2C ổn định nguồn điện áp một chiều cung cấp cho các mạch + Các xung dơng tới bộ đếm BĐ có độ dài xung bằng một nửa chu kỳ điện áp tần số công nghiệp + Khi đầu ra 0 của bộ đếm BĐ có mức logic1 thì đầu ra của trigơ tạo bởi 2 phần tử NOR S 3 và S 4 có mức logic1 qua điện trở R 5 đến cợc gốc Transistor T mở cấp xung cho Thyristor TR thông dây điện trở R d có dòng điện chạy qua. Thyristor http://www.ebook.edu.vn 39 sẽ thông cho tới khi đầu ra cả bộ đếm BĐ nối với con trợt K. Trên hình vẽ con trợt K ở vị trí số 7 có mức logic1 Trigơ S 3, S 4 chuyển trạng thái và thyristor khoá. Nh vậy công suất cấp cho tảI 70% (con trợt K ở vị trí số 7) công suất này tỷ lệ nghịch với thời gian tồn tại xung. Khi thyristor thông vị trí số 5 trên sơ đồ có độ lớn điện áp là 200/2 V. Thời gian tồn tại xung thay đổi nhờ vị trí con trợt K. + Nừu con trợt K chuyển đổi về vị trí 100% thì trigơ S 3 , S 4 không đổi trạng tháI giữ nguyên trạng thái đầu đầu ra có mức logic 1và thyristorr thông dẫn điện đến dây điện trở R d dây điện trở đợc cấp đầy đủ công suất Ghi chú: Mã 2- 10 còn gọi là mã BCD là sự liên hệ giữa mã cơ số 2 và mã cơ số 10 để dễ quan sát, dễ đọc 6.2.6. Mạch điều khiển tốc độ động cơ( quạt bàn) dùng Triac * Sơ đồ nh hình vẽ 6- 6 + Sau khi bật công tắc K điện xoay chiều dẫn vào 2 đầu Avà B của quạt nhờ các điện trở R 3 , R 2 và triết áp R 1 sẽ lấy ra đợc một điện áp thấp qua diode D kích vào cực G để triac dẫn điện cho quạt + Trở R 4 và tụ C 2 để bảo vệ cho Triac không bị hỏng bởi điện áp thay đổi trên bóng với tốc độ nhanh * Nguyên lý làm việc + Giả sử ở nửa chu kỳ đầu A dơng hơn B diode phân cực thuận kích cho triac dẫn xuất hiện dòng điện cấp cho quạt (theo mạch đi từ AT 1 T 2 quạt B). Đồng thời tụ Cđợc nạp ( theo mạch A R 1 và R 2 R 3 C quạt B). + Giả sử ở nửa chu kỳ sau B dơng hơn A diode phân cực nghịch nên không có dòng điện tới cực G nhng lúc này nhờ tụ C phóng điện cấp cho cực G (theo mạch đi từ C D G T 2 C). Khi cực G có điện kích cho trac dẫn cấp điện cho quạt ( theo mạch đi từ B quạt Triac A) + Quạt quay nhanh hay chậm tuỳ theo ngời sử dụng vặn triết áp R 1 để làm thay đổi thời gian nạp cho tụ C lúc đó sẽ thay đổi đợc góc kích mở của Triac 6.3 .Mạch điện ứng dụng dùng Transistor 6.3.1.Mạch tín hiệu điều chỉnh điện áp 6- 7a * Sơ đồ mạch nh hình vẽ * Nguyên lý làm việc + ở nửa chu kỳ đầu tụ điện cha nạp nên Q 1 phân cực nghịch. Khi tụ nạp đến điện áp lớn hơn điện áp điều khiển giữa cực E và B của Q 1 thì Q 1 phân cực thuận kích cho Q 2 dẫn cả 2 bóng Q 1 và Q 2 mau chóng dẫn bão hoà tụ điện phóng điện (Theo mạch C E Q1 C Q1 B Q2 E Q2 C ). Đồng thời xuất hiện dòng I C của Q 2 đI từ nguồn D R 1 R 3 C Q2 E Q2 R 5 nguồn). Dòng điện của tụ và dòng I C của Q 2 phóng qua R 5 tạo thành điện áp đặt vào cực G và K củaSCR http://www.ebook.edu.vn 40 Khi đó SCR nào phân cực thuận thì nó sẽ dẫn. Điện áp trên tụ giảm dần cho tới khi nhỏ hơn điện áp điều khiển giữa cực E và B của Q 1 thì Q 1 lại phân cực ngợc quá trình lại đợc lặp lại ở nửa chu kỳ sau Khi thay đổi V R sẽ làm thay đổi thời gian nạp của tụ C và tơng ứng thay đổi góc kích mở của các SCR và thay đổi trị số điện áp trung bình trên tải 6.3.2. Mạch khuyếch đại tín hiệu điều khiển Thyristor + Sơ đồ nh hình vẽ 6- 7b + Khi có xung dơng đặt vào cực B của T thì T mở bão hoà lúc này toàn bộ điện áp nguồn đợc đặt lên cuộn sơ cấp của máy biến áp BAX. Điện áp cảm ứng bên thứ cấp có cực tính tơng ứng làm phân cực thuận D 3 đa dòng điều khiển vào giữa cực điều khiển và Ktôt của Thyritor + Diode D 4 có tác dụng giảm điện áp ngợc đặt lên cực K và G của Thyristor + Diode D 1 và D 2 có tác dụng dập dòng tự cáminh ra trên cuộn dây sơ cấp máy biến áp 6.4 .ứng dụng của quang trở v điện trở nhiệt 6.4.1. Điện trở quang(CDS) * Sơ đồ nh hình vẽ 6-8 * Nguyên lý làm việc: + Khi trời sáng thì CDS có giá trị nhỏ nên có dòng đI qua CDS và điện trở 1K làm cho B T1 dơng hơn E T1 xuất hiện dòng điều khiển của T 1 bóng T 1 mở điện trở trên T 1 là rất nhỏ. Nh vậy điện thế tại cực B và E của T 2 là đẳng thế nên T 2 khoá rơ le R không có điện tiếp điểm AB của mở đèn không sáng + Khi trời tối CDS có giá trị lớn làm mất dòng qua CDS do đó T 1 khoá làm cho B T2 dơng hơn E T2 bóng T 2 có dòng điều khiển mở cho I C đi qua rơ le (Theomạch nguồn 12VRC T2 E T2 điện trở 10 âm 12V). Khi rơ le R có dòng điện đi qua sẽ làm đóng tiếp điểm AB bóng đèn sáng. 6.4.2. Nhiệt trở( thermistor viết tắt là th) * Nhiệt trở có 2 loại + Nhiệt trở có hệ số nhiệt dơng tức là nhiệt độ môi trờng tác động vào th tăng thì trị số điện trở của th tăng và ngợc lại. Trờng hợp này đợc ứng dụng trong lĩnh vực điện tử công nghiệp + Nhiệt trở có hệ số nhiệt âm tức là nhiệt độ môi trờng tác động vào th tăng thì trị số điện trở của th giảm và ngợc lại. Trờng hợp này đợc ứng dụng trong lĩnh vực điện tử dân dụng. *Mạch điện bảo vệ quá nhiệt cho thiết bị điện dùng nhiệt trở có hệ số nhiệtdơng + Sơ đồ nh hình vẽ 6- 9 + Nguyên lý làm việc: Khi nhiệt độ của thiết bị tác động vào th thấp thì nhiệt trở có giá trị nhỏ nên U B1 thấp làm T 1 khoá và T 2 dẫn bão hoà rơ le R có điện. http://www.ebook.edu.vn 41 ( Theo mạch + V CC R C 2 E 2 R E - V CC ) làm đóng tiếp điểm AB cấp điện cho thiết bị điện làm việc. Khi nhiệt độ của thiết bị tác động vào th tăng quá mức cho phép làm giá trị điện trở của nhiệt trở tăng nên U B1 tăng phân cực thuận cho BE của T 1 làm T 1 dẫn bão hoà. Khi T 1 dẫn bão hoà thì điện trở của 1 rất nhỏ do đó U BE của T 2 0 bóng T 2 khoá rơ le R mất điện mở tiếp điểm AB cắt điện thiết bị để bảo vệ 6.5 . Một số mạch tổng hợp đơn giản 6.5.1. Mạch điều chỉnh ổn định điện áp * Sơ đồ nh hình vẽ 6- 10 + Biến áp T 1 đổi điện áp nguồn 220V ra 16V + Cầu chỉnh lu gồm 4 diode D 1, D 2 , D 3 , D 4 loại 1N4001 + Transistor Q 1 loại 2N657A là Transistor công suất đợc mắc nối tiếp đóng vai trò điện trở điều chỉnh. Transistor Q 2 loại 2N697 để khuyếch đại điều chỉnh Q 1 . + R 1 = 330, R d = 2,7K đều có công suất 0,5W dùng để phân cực. Diode ổn áp D Z loại1N748 và R d tạo mức điện áp chuẩn. Các điện trở R 2 = R 8 = 100, đều có công suất 0,5W và chiết áp R p = 1K dùng để bảo vệ Q 2 và điều chỉnh điện áp ra. Tụ C 1 = 2200F, 25V để lọc nguồn. * Nguyên lý làm việc: Diode D Z với R d tạo ra điện áp chuẩn giữ cho U E của Q 2 luôn luôn không đổi. Giả sử vì một lý do nào đó làm cho U ra tăng, U B2 tăng làm U BE của Q2 tăng dòng I C2 tăng sụt áp trên R 1 tăng làm U B1 giảm Transistor Q 1 bị khoá bớt lại sụt áp của U CE của Q 1 tăng làm U ra giảm xuống để ổn định. + Nếu giả thiết U ra bị giảm thì U B2 sẽ giảm theo và quá tình xảy ra sẽ ngợc lại để luôn giữ cho U ra ổn định 6.5.2.Mạch điều chỉnh ổn định tốc độ * Sơ đồ nh hình vẽ 6- 11 * nguyên lý: Tín hiệu đặt tốc độ U đ lấy trên biến trở R d . Tín hiệu phản hồi âm tốc độ U W lấy từ máy phát tốc FT qua chỉnh lu( Vì có đảo chiều quay) và qua bộ phân áp R 1 , R 2 . Tín hiệu điều khiển U đk = U đ - U W đặt vào bộ phát xung FX để phát cung cấp cho Thyristor. Tốc độ quay của động cơ phụ thuộc vào góc mở của thyristor. Mà góc mở quyết định bởi bộ phát xung FX do U đk điều khiển. 6.5.3. Mạch tự động điều chỉnh nhiệt độ + Sơ đồ nh hình vẽ 6- 11 Sơ đồ gồm: R 1 = 22K, R 2 = 62, R 3 = 100, R 4 = 390,R đ =180K,R C = 25K, C 1 = 100F - 16V, C 2 = 100F - 400V, C 3 = 220nF - 630V, C 4 = 47nF - 400V. + R X là nhiệt trở có hệ số nhiệt dơng và đợc đặt vào vị trí cần lấy tín hiệu nhiệt độ lò + R C là biến trở để đặt nhiệt độ lò theo cầu + Nhiệt độ lò đợc tự động ổn định nhờ I C tự động điều khiển sự đóng mở Triac http://www.ebook.edu.vn 42 thông qua tín hiệu nhiệt nhận đợc từ R X . Cụ thể nhiệt độ giảm thì tăng góc kích mở Triac và ngợc lại. Chơng VII Quá trình khởi động v hm động cơ 7.1.Quá trình khởi động 7.1.1. khái niệm về đặc tính cơ và quá trình khởi động a. Khái niệm về đặc tính cơ của động cơ * Đặc tính cơ của động cơ điện là mối quan hệ giữa tốc độ quay(n hoặc) và mô mem quay( M) * Có 2 loại đặc tính cơ: Đó là đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ nhân tạo + Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ điện là nếu nh động cơ vận hành ở chế độ định mức làm việc với U đm , f đm , I đm , đm vvv và không nối thêm điện trở phụ hoặc cuộn dây điện kháng vào động cơ. thì khi đó động cơ làm việc trên đờng đặc tính cơ tự nhiên có điểm làm việc ổn định định mức ứng với mô mem định mức, tốc độ định mức. + Đặc tính cơ nhân tạo là đặc tính khi ta thay đổi các tham số nguồn( U thay đổi, I thay đổi) hoặc nối thêm điện trở phụ, cuộn điện kháng vào động cơ * Để so sánh và đánh giá các đặc tính ngời ta đa ra khái niệm độ cứng đặc tính cơ ký hiệu và đợc tính theo công thức = Trong đó M là mô mem, là vận tốc góc quay ( Rad/s) + lớn có đặc tính cơ cứng nh đờng 2 hình 7-1a. Khi mô mem thay đổi lớn tốc độ thay đổi ít + nhỏ có đặc tính cơ mềm nh đờng 1hình 7-1a. Khi mô mem tăng (thay đổi nhiều) thì tốc độ giảm. + bằng vô cùng có đặc tính cơ tuyệt đối cứng nh đờng 3 hình 7-1a b. Quá trính khởi động động cơ + Là quá trình mà khi ta đặt điện áp định mức vào động cơ thì tốc độ động cơ sẽ tăng dần từ 0 đến định mức + Trong quá trình khởi động tốc độ động cơ tăng dần còn mô mem sẽ giảm dần và dòng điện khởi động giảm dần + Khi khởi động dòng điện khởi động rất lớn thờng bằng 5 7 lần dòng điện định mức( đối với động cơ rôto lồng sóc) và 1,8 2,5 lần ( đối với động cơ rôto dây quấn). Do vậy khi khởi động động cơ thờng cho động khởi động trên các đờng đặc tính cơ nhân tạo ví dụ nh khởi động qua các điện trở phụ hoặc cuộn dây điện kháng vvv nhằm để giảm dòng khởi động. Nhng khi khởi động xong tốc độ động cơ đạt gần bằng định mức thì cho động làm việc trên đờng đặc tính cơ tự nhiên tức là lúc này phảI loại hết các điện trở phụ hoặc cuộn điện kháng hoặc máy biến áp vv ra khỏi động cơ. . le R mất i n mở tiếp i m AB cắt i n thiết bị để bảo vệ 6. 5 . Một số mạch tổng hợp đơn giản 6. 5.1. Mạch i u chỉnh ổn định i n áp * Sơ đồ nh hình vẽ 6- 10 + Biến áp T 1 đ i i n áp nguồn. 6. 2 .6. Mạch i u khiển tốc độ động cơ( quạt bàn) dùng Triac * Sơ đồ nh hình vẽ 6- 6 + Sau khi bật công tắc K i n xoay chiều dẫn vào 2 đầu Avà B của quạt nhờ các i n trở R 3 , R 2 và triết. pha và 3 pha có i u khiển và các giá trị .Trong đó U 0 là i n áp một chiều trung bình qua t i U là i n áp hiệu dụng thứ cấp máy biến áp I 0 là dòng i n một chiều trung bình qua t i

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan