Giáo án lớp 5 môn Địa Lý: CÁC DÂN TỘC,SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ pps

6 2.5K 16
Giáo án lớp 5 môn Địa Lý: CÁC DÂN TỘC,SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC DÂN TỘC,SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân sốvà đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng ,đoàn kết với các dân tộc. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam. - Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu TTh ờ i gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Dồ dùn g 5’ A. Kiểm tra bài cũ: * Phương pháp kiểm tra TTh ờ i gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Dồ dùn g 33' - Câu hỏi 1,2 trong SGK bài : Dân số nước ta B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: *Hoạt động 1: Các dân tộc. - HS dựa vào biểu đồ, tranh ảnh,SGK trả lời các câu hỏi sau: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng đánh giá. - 1 đến 3 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. - GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng . * Phương pháp thảo luận , hỏi đáp. - HS dựa vào tranh ảnh , kênh chữ trong SGK trả lời câu hỏi. - HS trình bày kết quả, HS Phấ n màu TTh ờ i gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Dồ dùn g số dân ? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần ? - Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? - Kể tên một số dân tộc mà em biết ? *Hoạt động 2: Mật độ dân số - Mật độ dân số là gì? GV: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia khác bổ xung. - GV giúp HS chuẩn xác kiến thức và chỉ trên bản đồ vùng phân bố của người Kinh, vùng phân bố của cácdân tộc ít người ( có gắn tranh). * Phương pháp quan sát, hỏi đáp. - HS đọc SGK, quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi. TTh ờ i gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Dồ dùn g chia cho diện tích đất ở. Kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao ( cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc - đất nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với Lào, Cam- pu- chia và mật độ dân số trung bình của thế giới ) * Hoạt động 3: Phân bố dân cư. Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều, ở đồng bằng dân cư tập trung đông đúc, ở miền núi dân cư thưa thớt. - GV giải thích biểu đồ. - GV lấy ví dụ cụ thể và yêu cầu HS nêu cách tính. - HS trình bày kết quả,GV chốt lại. - HS quan sát lược đồ phân bố dân cư, tranh ảnh về làng, bản ở đồng bằng, miền núi trả lời câu hỏi mục 3 SGK - HS trình bày kết quả, chỉ TTh ờ i gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Dồ dùn g 2’ GV: ở đồng bằng , đất chật người đông, thùa sức lao động, ở nhiều nơi đất rộng người thưa, thiếu sức lao động, Nên nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng.( nêu VD cụ thể ) - dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? GV: Những nước công nghiệp phát triển thì đa số dân cư sống ở thành phố. => GV chốt phần ghi nhớ( SGK- T 86) trên bản đồ về những vùng đông dân, thưa dân. - HS đọc ghi nhớ. TTh ờ i gia n Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Dồ dùn g C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tuyên dương , CBB “ Nông nghiệp . . CÁC DÂN TỘC,SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân sốvà đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng.( nêu VD cụ thể ) - dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? GV: Những nước công nghiệp phát triển thì đa số dân cư sống ở thành. Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều, ở đồng bằng dân cư tập trung đông đúc, ở miền núi dân cư thưa thớt. - GV giải thích biểu đồ. - GV lấy ví dụ cụ thể và yêu cầu HS nêu cách tính.

Ngày đăng: 05/08/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan