Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Nhận thức chung đốI với Tội pham về môi trường và một số vấn đề liên quan" potx

52 577 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Nhận thức chung đốI với Tội pham về môi trường và một số vấn đề liên quan" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức chung đốI với Tội pham môi trường số vấn đề liên quan TRẦN LÊ HỒNG Tiến sĩ, Giảng viên khoa Luật Trường ĐH An Ninh KHÁI NIỆM TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG Bảo vệ môi trường nhận thức từ lâu giới, song vấn đề tập trung giải tầm quốc gia quốc tế chủ yếu nửa sau kỷ XX Những hậu việc tàn phá môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến tự nhiên, xã hội người, đặc biệt phải kể đến nạn sa mạc hóa; nhiễm đất, nước khơng khí; hiệu ứng nhà kính v.vẹấu tranh với hành vi tàn phá môi trường chưa thu hiệu cao, với tính chất đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, đặt nhiệm vụ hoàn thiện chế bảo vệ mơi trường có hiệu Trong giới hạn quốc gia, mắt xích chủ yếu chế sách hình hành vi xâm hại mơi trường Phần lớn nước giới có quy định cụ thể tội phạm môi trường Nhiều nước thể tâm đấu tranh với loại tội phạm thơng qua hình phạt nghiêm khắc Cộng hòa tiểu Vương quốc Ả Rập, coi bảo vệ môi trường yếu tố chung quốc gia cho phát triển thịnh vượng đất nước, thông qua Bộ luật bảo vệ môi trường với 100 điều quy định cụ thể hình phạt hành vi làm ô nhiễm nguồn nước, đất, gây thiệt hại cho khu bảo tồn Đặc biệt, hình phạt cao tội phạm môi trường đặc biệt nghiêm trọng tử hình Chính sách hình Việt Nam việc bảo vệ mơi trường có đột phá quan trọng với việc xây dựng chương riêng Bộ luật Hình năm 1999 cho tội phạm môi trường (Chương XVII) Trong BLHS năm 1985 chưa thể rõ tính cấp bách tầm quan trọng đặc biệt việc đấu tranh với hành vi xâm hại môi trường Điều qua việc BLHS 1985 chưa dành riêng Chương cho tội phạm mơi trường, mà cịn dễ dàng nhận thấy qua việc số tội phạm môi trường gộp lại với tội phạm khác hiểu với tư cách tội phạm môi trường “Tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác bảo vệ tài nguyên lòng đất, vùng biển thềm lục địa Việt Nam (Đ.179)”, “tội vi phạm quy định quản lý bảo vệ đất đai (Đ.180)”, “tội vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng (Đ.181)” BLHS 1985 hiểu tội phạm kinh tế xếp vào Chương VII “Các tội phạm kinh tế” Tương tự vậy, tội vi phạm quy định bảo vệ sử dụng danh lam, thắng cảnh (Đ.216) hiểu tội xâm phạm trật tự quản lý hành (Mục C Chương VIII) Cả BLHS 1985 có điều trực tiếp quy định trách nhiệm hình cho hành vi xâm hại đến mơi trường Đó Đ.195 “tội vi phạm quy định bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng” Nền tảng sách hình bảo vệ mơi trường Việt Nam ghi nhận cụ thể Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp khẳng định việc bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng người toàn xã hội: “Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại mơi trường” (Đ.29) Chính sách hình bảo vệ môi trường Việt Nam cụ thể hóa thơng qua việc xây dựng tội phạm môi trường cụ thể Chương XVII BLHS 1999 quy định 10 tội phạm môi trường: tội gây ô nhiễm không khí (Đ.182), tội gây ô nhiễm nguồn nước (Đ.183), tội gây ô nhiễm đất (Đ.184), tội nhập cơng nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường (Đ.185), tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Đ.186), tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Đ.187), tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Đ.188), tội huỷ hoại rừng (Đ.189), tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý (Đ.190), tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên (Đ.191) Những hành vi cấu thành tội phạm quy định Chương XVII BLHS hành vi xâm hại đến mơi trường có tính nguy hiểm xã hội cao Điều có nghĩa là, khơng phải tất hành vi xâm hại đến môi trường quy định BLHS Những hành vi có tính nguy hiểm xã hội thấp hơn, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình xử lý biện pháp khác áp dụng trách nhiệm hành hay thơng qua tun truyền, giáo dục Với diễn biến phức tạp đời sống xã hội, hành vi xâm hại đến môi trường nghiên cứu thường xun giúp cho q trình hồn thiện pháp luật hình bảo vệ mơi trường BLHS khơng đưa khái niệm chung tội phạm môi trường Phân tích khoa học khái niệm khởi điểm cho việc giải chất tất vấn đề trách nhiệm hình lĩnh vực bảo vệ môi trường Việc hiểu đắn tội phạm môi trường sở phương pháp luận cho trình lập pháp loại tội phạm Trong trường hợp khơng có nhận thức đắn tội phạm xây dựng hình thức chế tài, phạm vi nhiệm vụ hoạt động phòng ngừa Trong tài liệu nghiên cứu có số khái niệm tội phạm mơi trường, song cịn có điểm chưa hoàn toàn rõ ràng đầy đủ Một số tác giả cho rằng: “Tội phạm môi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực trách nhiệm hình thực hiện, xâm hại đến bền vững ổn định môi trường; xâm hại đến quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý bảo vệ môi trường, gây hậu xấu môi trường sinh thái”(1) Trong khái niệm có hai điểm chưa rõ ràng: - Thứ nhất, khái niệm chưa đặc trưng quan trọng tội phạm nói chung, tội phạm mơi trường nói riêng, mà tất nhà luật học công nhận: “tội phạm hành vi vi phạm pháp luật hình sự” Cũng lý nên khái niệm chưa hồn tồn xác Khơng có nghi ngờ “Hành vi nguy hiểm cho xã hội” đặc trưng chung hành vi vi phạm pháp luật như: vi phạm hành chính, tội phạm, vi phạm kỷ luật v.v., khái niệm nêu bao gồm hành vi vi phạm pháp luật hành lĩnh vực mơi trường - Thứ hai, khái niệm gây hiểu nhầm đối tượng khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quan hệ xã hội lợi ích xã hội bị xâm hại rõ ràng Đ.1 BLHS 1999: “Chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” Đối tượng tội phạm vật giới khách quan mà hành vi phạm tội trực tiếp tác động đến Trên sở phân tích này, khẳng định “sự bền vững ổn định môi trường” đối tượng chung tội phạm môi trường việc đưa đối tượng vào khái niệm chưa hoàn toàn xác đáng dẫn tới đồng với khách thể “các quan hệ xã hội quản lý bảo vệ môi trường” Khái niệm tội phạm môi trường đưa vào giáo trình giảng dạy Giáo trình trường ĐH Luật Hà Nội cho rằng: “Các tội phạm môi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm quy định Nhà nước mơi trường, qua gây thiệt hại cho mơi trường”(2) Khái niệm có ưu điểm ngắn gọn, nhiên cịn có vài điểm cần bàn thêm: - Cũng giống khái niệm trước, khái niệm tội phạm môi trường giáo trình Luật Hình trường ĐH Luật Hà Nội chưa tạo khác biệt tội phạm mơi trường hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Có thể khẳng định rằng: hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm quy định Nhà nước mơi trường có khả gây hậu bất lợi cho môi trường - Việc đưa “thiệt hại cho môi trường” vào khái niệm tội phạm môi trường dẫn tới hiểu lầm Yếu tố “thiệt hại” cấu thành tội phạm bắt buộc cấu thành tội phạm vật chất Những cấu thành hình thức khẳng định việc tội phạm thực (hoàn thành) thực hành vi, hành vi gây thiệt hại hay chưa Như vậy, sử dụng cấu trúc “gây thiệt hại cho mơi trường” khái niệm dẫn tới hiểu nhầm rằng: “tất tội phạm mơi trường có cấu thành vật chất” Trên thực tế vậy, số tội phạm mơi trường có cấu thành hình thức như: Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho trăm triệu đồng tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Đ.186) Ngoài ra, tất tội phạm mơi trường cịn quy định hình phạt bổ sung, theo người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Sự gia tăng đáng kể khung hình phạt tội phạm môi trường lần khẳng định tâm Việt Nam đấu tranh với hành vi phá hoại môi trường, đe doạ phát triển ổn định thịnh vượng Việc tăng cường áp dụng hình phạt tiền định đắn phù hợp với đặc thù loại tội phạm Thực biện pháp cải thiện môi trường sống, phịng ngừa thiệt hại mơi trường địi hỏi khoản chi phí lớn Hơn nữa, để khắc phục thiệt hại môi trường hành vi phạm tội gây nên đòi hỏi khoản chi khơng nhỏ Chính vậy, việc tăng cường áp dụng hình phạt tiền với giá trị lớn biện pháp hữu hiệu bảo vệ môi trường sống Việt Nam Vấn đề quan trọng xây dựng chế cụ thể rõ ràng để sử dụng tiền phạt vào mục đích khắc phục thiệt hại gìn giữ mơi trường Trong q trình áp dụng hình phạt tội phạm mơi trường phát sinh số vấn đề liên quan đến kỹ thuật lập pháp, mà chủ yếu liên quan đến phạt tiền Đó vấn đề sau: - Khả áp dụng hình phạt bổ sung phạt tiền Trong điều luật Chương XVII “Các tội phạm môi trường” có phần cuối (thường phần phần 4, gọi phần cuối) quy định “người phạm tội cịn bị phạt tiền” Tác giả Lê Cảm cho quy định “không rõ ràng hình phạt bổ sung”, khó đảm bảo nhận thức đắn thống ngụ ý nhà làm luật(8) Theo chúng tôi, quy định điều luật hành hình phạt tiền bổ sung nhìn chung ngắn gọn, rõ ràng khó gây hiểu khơng thống trình áp dụng Ý kiến dựa vào số lập luận sau: + Phần cuối điều luật khơng quy định tình tiết tăng nặng mà quy định hình phạt, khơng thể nhầm lẫn với khung hình phạt tăng nặng phần Các hình phạt quy định phần cuối điều, phạt tiền, hình phạt bổ sung theo K.2 Đ.28 BLHS, dễ dàng khẳng định “phạt tiền” quy định phần hình phạt bổ sung Đặc biệt, với kết cấu “người phạm tội bị phạt tiền” thể rõ phạt tiền theo quy định khơng phải hình phạt khơng thể áp dụng hai hình phạt cho hành vi phạm tội Tóm lại, phạt tiền phần cuối điều luật Chương “Tội phạm mơi trường” khẳng định hình phạt bổ sung + Khó nhầm lẫn việc áp dụng “phần cuối” hình phạt bổ sung, kể phạt tiền, dành cho phần điều luật Trong “phần cuối” khơng có liệt kê phần điều áp dụng hình phạt bổ sung Như vậy, áp dụng hình phạt bổ sung, kể phạt tiền, người phạm tội người bị coi có tội theo phần điều luật hình phạt thẩm phán định sở tình tiết thực tế vụ án Tất nhiên, phải lưu ý trường hợp ngoại lệ BLHS quy định K.2 Đ.28, hình phạt bổ sung “phạt tiền” khơng áp dụng hình phạt phạt tiền Nếu người phạm tội bị xử theo khoản tội phạm môi trường cụ thể, thẩm phán định áp dụng phạt tiền khơng phép áp dụng hình phạt bổ sung phạt tiền, trường hợp lại áp dụng bình thường Một lần nữa, kết cấu “người phạm tội cịn có thể” thể việc nhà lập pháp không khẳng định việc người bị kết tội theo khoản điều luật + Việc quy định hình phạt bổ sung, kể phạt tiền, phần cuối điều luật Chương “tội phạm môi trường” bước tiến việc phân hố hình phạt cho phù hợp với tính nguy hiểm xã hội đặc thù khác tội phạm Trước đây, thường cuối chương có quy định chung hình phạt bổ sung tất tội phạm chương tương ứng Quy định khó tránh khỏi tuỳ tiện, lạm dụng số người áp dụng, ví dụ tội phạm nghiêm trọng lại bị áp dụng hình phạt bổ sung cao (số tiền phạt bổ sung cao hơn) Quy định khắc phục nhược điểm Người phạm tội với tính nguy hiểm xã hội cao “vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm” bị áp dụng phạt tiền bổ sung hai mươi triệu đồng Trong đó, người phạm tội với tính nguy hiểm xã hội cao “huỷ hoại rừng” áp dụng tiền phạt bổ sung đến năm mươi triệu đồng - Tương quan mức phạt tiền vi phạm hình vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Nguyên tắc chung việc quy định trách nhiệm pháp lý là: “hành vi có mức nguy hiểm xã hội cao hơn, tương ứng với nó, trách nhiệm pháp lý cao hơn” Ngoài nguyên tắc chủ đạo này, cần thiết áp dụng nguyên tắc: nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến việc định mức độ trách nhiệm pháp lý nhân thân người vi phạm, lỗi người bị vi phạm v.v Trên sở nguyên tắc rút nguyên tắc chung sau: “Trách nhiệm pháp luật hình phải cao trách nhiệm pháp luật hành hành vi vi phạm loại” Có lẽ sở nguyên tắc chung nêu trên, tác giả Lê Cảm khẳng định tính bất hợp lý quy định phạt tiền tội phạm môi trường mức phạt tiền thấp giới hạn tối đa phạt tiền với tư cách hình thức xử phạt hành chính(9) Nhận xét hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc chung trách nhiệm pháp lý, nhiên cho vấn đề phức tạp nhiều có điểm hợp lý Chúng tơi xin trình bày ý kiến riêng số sở lý luận vấn đề sau: + Đối với trường hợp chủ thể có hành vi vi phạm hình vi phạm hành cá nhân chúng tơi hồn tồn trí với ý kiến tác giả Lê Cảm Trong trường hợp cụ thể đây, mức phạt tiền hành vi tội phạm môi trường thấp mức phạt tiền hành vi vi phạm hành loại + Đối với trường hợp chủ thể khơng có cá nhân, mà cịn bao gồm tổ chức, nguyên tắc chung trách nhiệm pháp lý cần có ngoại lệ, đặc biệt Việt Nam hệ thống pháp luật công nhận chủ thể vi phạm pháp luật hành tổ chức, tổ chức lại khơng thể trở thành chủ thể vi phạm pháp luật hình Như phân tích yếu tố nhân thân, xã hội v.v ảnh hưởng đến mức độ trách nhiệm pháp lý: tăng giảm Cùng hành vi đốt hécta rừng, cá nhân A lại có mức hình phạt nhẹ so với B A người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu, học tập cơng tác (là tình tiết giảm nhẹ), tức tính chất chủ thể khác Vậy A tổ chức – chủ thể hoàn toàn khác loại – trách nhiệm pháp lý A B cịn giống hay khơng? Hay đặt tên cho vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý cá nhân tổ chức hành vi vi phạm có giống không? Theo ý kiến cá nhân chúng tôi, cần có phân hố áp dụng hình thức trách nhiệm, mức độ xử phạt, mà chủ yếu phạt tiền Chúng ta biết cá nhân thực hành vi vi phạm việc nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội, việc hình thành động cơ, mục đích phạm tội, sau thực thân cá nhân Trường hợp có câu kết với người khác mức độ trách nhiệm pháp lý cao Trong đó, chế ban hành định tổ chức mà dẫn tới vi phạm pháp luật lại tương đối phức tạp, người giữ chức vụ phần lớn trường hợp ban hành tập thể Như chất việc vi phạm, cần coi hành vi vi phạm tổ chức có mức độ nguy hiểm xã hội cao Ngay từ thời kỳ phong kiến, Quan vi phạm xử phạt nặng thứ dân vi phạm hành vi bậc, trở thành truyền thống Đây tập qn tốt đẹp, nên khơng có lý khơng áp dụng cách sáng tạo vào pháp luật đại Hơn nữa, để định tổ chức ban hành có trách nhiệm hơn, tổ chức nên chịu trách nhiệm cao so với cá nhân Ngoài xét ý nghĩa việc xử phạt người vi phạm, mức độ tác động mức phạt tiền cá nhân tổ chức khác Do quy mô tài sản tổ chức thông thường lớn cá nhân nhiều lần, nên mức phạt tiền gây khó khăn cho cá nhân, buộc họ phải có biện pháp tự kiềm chế hành vi để không bị áp dụng biện pháp xử phạt, tức kiềm chế việc thực hành vi vi phạm, tổ chức lại hồn tồn khơng đáng kể Như vậy, tổ chức khơng dừng việc vi phạm pháp luật cố ý vi phạm tương lai biện pháp xử phạt coi chưa phát huy tác dụng Thực tế pháp lý chứng minh cho nhận định Để cho ví dụ mang tính điển hình nhất, lấy ví dụ trường hợp vi phạm Luật chống độc quyền công ty Microsoft Tồ án Mỹ áp dụng biện pháp phạt tiền cơng ty với mức phạt tiền đến hàng triệu US$ ngày, nhiên khoản phạt không đáng kể với tài sản lợi nhuận công ty đánh giá nhiều tỷ US$ Tóm lại, cơng nhận việc phân hoá xử phạt dành cho cá nhân tổ chức theo hướng áp dụng biện pháp xử phạt với mức độ cao cho tổ chức hành vi vi phạm, việc tổ chức chịu xử phạt hành với mức độ phạt tiền ngang với cá nhân chịu phạt theo chế tài phạt hình hồn tồn xảy Một điều đáng ý nói phân hố xử phạt Việt Nam việc tổ chức trở thành chủ thể chịu trách nhiệm hình Nếu tổ chức vi phạm pháp luật lĩnh vực mơi trường đến mức xử phạt hình giải nào? Rõ ràng áp dụng phạt hành chính, trường hợp áp dụng mức phạt tiền theo chế tài hành mức tối thiểu quy định chế tài hình phải biện pháp tối ưu nhất?! Điều đồng với việc xử phạt hành với mức phạt tiền cao mức phạt tiền tối thiểu chế tài hình Tóm lại, từ phân tích chấp nhận khả phạt tiền hành cao phạt tiền hình cho hành vi vi phạm pháp luật loại, mà không thiết lĩnh vực mơi trường Để áp dụng luận điểm cần thiết xây dựng lý luận trách nhiệm pháp lý tổ chức Đặc biệt, lý luận cần thể chế hố cách cụ thể Luật Hành chính, Luật Hình sự, thành nguyên tắc quy tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm tổ chức Thực tiễn áp dụng pháp luật hình lĩnh vực mơi trường Việt Nam chưa nhiều, nói cách tương đối hai năm kể từ BLHS Việt Nam thông qua với quy định riêng Với phát triển phức tạp hoạt động kinh tế xã hội, tội phạm môi trường diễn phức tạp nên đòi hỏi việc nghiên cứu phải thực thường xuyên Những vấn đề nêu lên vấn đề chung tương đối dễ nhận thấy bề mặt Mặc dù khẳng định việc giải đắn chúng sở cho việc áp dụng đắn quy định Pháp luật Hình lĩnh vực mơi trường, đặc biệt quy định tội phạm môi trường cụ thể (1) Xem: Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2001, trang 320 (2) Xem: Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000, trang 463 (3) Xem: Luật Hình Xô viết, phần chung, Matxcơva, 1979 - 1983 Trách nhiệm hình tội phạm kinh tế, Matxcơva, 1987 (4) Xem: Giáo trình Luật Hình Việt Nam,.Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000, trang 467 (5) Xem: Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000, trang 467 (6) Xem: Pepốt, Hình thức lỗi tội phạm kinh tế, Tạp chí Luật số 5/1998 (7) Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự: Phần tội phạm, Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, trang 445 (8) Xem: Lê Cảm, Về vấn đề tội phạm hóa số hành vi xâm hại mơi trường pháp luật hình Việt Nam hành, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2001, trang 19 (9) Xem: Lê Cảm, Về vấn đề tội phạm hóa số hành vi xâm hại mơi trường Pháp luật Hình Việt Nam đại, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2001, trang 20 ... như: đưa vấn đề giáo dục môi trường vào nhà trường, phát triển hình thức tuyên truyền cộng đồng môi trường v.v d Mặt chủ quan tội phạm môi trường Trong quy định BLHS điều tội phạm mơi trường khơng... trường? ?? Trong phần đề cập đến tội phạm môi trường theo nghĩa hẹp, tức tội phạm chương XVII BLHS Việt Nam CẤU THÀNH CỦA CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm chung tội phạm môi trường nêu phần giúp... tranh với hành vi xâm hại môi trường Điều qua việc BLHS 1985 chưa dành riêng Chương cho tội phạm môi trường, mà dễ dàng nhận thấy qua việc số tội phạm môi trường gộp lại với tội phạm khác hiểu với

Ngày đăng: 05/08/2014, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan