Bài giảng quản trị tài chính chương IX lý thuyết cơ cấu vốn

29 404 0
Bài giảng quản trị tài chính chương  IX lý thuyết cơ cấu vốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Doanh nghiệp sử dụng tài sản của mình để tạo ra ngân lưu. Ngân lưu tự do được định nghĩa là ngân lưu ròng của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi tất cả các khoản chi phí bao gồm cả chi phí đầu tư. Khi doanh nghiệp huy động vốn hoàn toàn bằng vốn cổ phần (hay vốn chủ sở hữu), toàn bộ ngân lưu tự do thuộc về cổ đông (hay chủ sở hữu) của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp huy động vốn một phần bằng vốn chủ sở hữu và một phần bằng nợ vay, thì ngân lưu tự do của doanh nghiệp sẽ được phân chia một phần cho chủ nợ và phần còn lại cho chủ sở hữu. Cơ cấu vốn của một doanh nghiệp thể hiện tỷ trọng tương đối của vốn chủ sở hữu và nợ vay trong tổng nguồn vốn.

  •  !"#$ %&'()*+, /, 0".1&23-$, ròng &'" 45+67&%&8&4%&9:;(&%&9<./ • ="$$:>&?<@&' ABCD$:, 0" &E&?F@&' ABC&'"/ • ="(<:>&' AB$(<:>1D), 0" &'" G.1&,&(<&&'1$<&H-&&' AB/ • I&7&'("*J+K.I&'&' AB$1+?; / LMNMON Một số ký hiệu và công thức mở rộng Lãi ròng (NI) • EPS = Cổ phiếu thường đang lưu hành Cổ tức trả cho cổ đông thường • DPS = = EPS x d Cổ phiếu thường đang lưu hành Tổng giá trò vốn chủ sở hữu (E) • BVPS = Cổ phiếu thường đang lưu hành Lãi ròng + Khấu hao TSHH và VH • CFPS = Cổ phiếu thường đang lưu hành LMNMON Một số ký hiệu và công thức mở rộng • NOWC : (vốn hoạt động thuần) = Tổng tài sản lưu động cần thiết cho hoạt động kinh doanh – Tổng nợ ngắn hạn không chòu lãi = (Tiền + Phải thu + Tồn kho) – (Phải trả nhà cung cấp + Phải trả khác). • NOPAT : (lợi nhuân hoạt động thuần sau thuế) = EBIT (1-thuế suất). • OCF : (dòng tiền hoat động) = NOPAT + Khấu hao. • Đầu tư vốn vào hoat động = Gia tăng tài sản cố đònh + chênh lệch vốn hoạt động thuần : (NOWC sau –NOWC trước). LMNMON Một số ký hiệu và công thức mở rộng • FCF: (dòng tiền tự do) = OCF – đầu tư vốn vào hoạt động. • MVA: (Giá trò thò trường gia tăng) = là khoản chênh lệch giữa giá trò thò trường của vốn chủ sở hữu và giá trò sổ sách của vốn chủ sở hữu trong bảng cân đối tài sản. • EVA: ( Giá trò kinh tế gia tăng) = NOPAT – (Tổng vốn hoạt động do nhà đầu tư cung cấp x Chi phí vốn sau thuế) • EVA = (lãi ròng – (vốn chủ sở hữu x chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu)) • EVA = (vốn chủ sở hữu) (ROE –Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu). =8( • I&7PJ+K.I&'&' AB$1+?; • Q8+22+.R&'"SQ8+22+.R&'&' ABTQ8+22+.R&'&8& 4%1 @SUTC • VH:W$&9PJ-1 X&' AB@MUC • + " P 7 -1Y&<&'&'1 • + Z P 7 -1Y&<&'[ • \]UP 7 -1Y&<+Y[ ^_`"-a` Z+P2+.R$% • V2E`b`cP Trong thị trường hoàn hảo, giá trị doanh nghiệp không bị ảnh hưởng bởi cơ cấu vốn • V2E`b`ccP Chi phí vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có vay nợ tăng đồng biến với tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu. Q%2&'`b` • 2+.R$%  Fd&,ef  =F&g&9"2&  =F&g_h"D4F&g_h&8,  5 7$&.D&Id_&h;.@X&8," C • =F&g&98 %D&944g$&9 • $:-1h _.1&&&&' ABP  =F&g8<.  =F&gi+.A V2E`b`c • "$D+64F&g1$&g1/ $&g&j, 0"$i(kk$&j-1h+.X&-5$_Ulc/ • P ?8+2"P  • P 1P@X-5 7+  C &' ABPU ?8+2"P  &gP  STU _ 1&<.mP`$:" • ? dE<.:n+P US  o • ?-1h.A>i(S1h&'P Ulco5SUlco+  p Chiến lược A Số 2ền đầu tư bỏ ra Lợi nhuận hằng năm `":>0&g US  o Ulco+  p [...]... hoàn hảo: t = 0 Cơ cấu vốn khi có thuế và chi phí khốn khó tài chính • • Vay nợ: tăng giá trị doanh nghiệp từ lá chắn thuế • • VL = VU + PV (lá chắn thuế) – Pv (chi phí khốn khó tài chính) Vay nợ: tăng rủi ro doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính và thậm chí là nguy cơ phá sản, từ đó là giảm giá trị doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp đạt giá trị tối đa khi doanh nghiệp đạt được cơ cấu vốn tối ưu ở đó... được cân bằng với chi phí tăng thêm của tình trạng khốn khó tài chính khi huy động thêm nợ VL khi có thuế nhưng không có chi phí Giá trị DN khốn khó tài chính PV (chi phí khốn khó t/c) VL khi có thuế và có chi phí khốn khó tài chính PV (lá chắn thuế) VU Tỷ lệ nợ /vốn CSH Cơ cấu vốn tối ưu Cơ cấu vốn khi vay nợ tác động tới hành vi của đội ngũ quản lý doanh nghiệp • • Mâu thuẫn trong quan hệ giữa chủ sở... lập với cơ cấu vốn, nên chi phí vốn rL (=rU) cũng độc lập với cơ cấu vốn rL = ru = FCF/VL = FCF/VU Chi phí vốn bình quân trọng số: rU = rL = rDD/(D + E) + rEE/(D + E)  rE = rU + (rU – rD)*(D/E) • • rU và rD không đổi khi cơ cấu vốn thay đổi, nên rE tăng lên khi (D/E) tăng lên và ngược lại Ý nghĩa: Khi doanh nghiệp vay nợ nhiều lên, rủi ro sẽ tăng lên và nhà đầu tư sẽ yêu cầu suất sinh lợi vốn chủ... E) rU Chi phí vốn chủ sở hữu khi có vay nợ: rE = rϝ + βL(rM – rϝ) = rU + (rU – rD)(D/E) = rϝ + βU(rM – rϝ) + (rU – rD)(D/E)  βL = βU(1 +D/E) Thị trường không hoàn hảo • Lý thuyết M&M dự đoán rằng việc giá trị doanh nghiệp phụ thuộc vào cơ cấu vốn trên thực tế là do sự không hoàn hảo của thị trường • Thị trường có thể không hoàn hảo do:    Thuế Chi phí phá sản hay chi phí khốn khó tài chính Tác động... rDD)/E Chi phí vốn bình quân trọng số • • • Ngân lưu nợ vay: rDD Ngân lưu vốn chủ sở hữu: FCF – rDD = rEE Ngân lưu tự do: FCF = rEE + rDD FCF/VL = rEE/VL + rDD/VL • • rL = (E/VL )rE + (D/VL )rD Chi phí vốn của doanh nghiệp có vay nợ bằng bình quân trọng số của chi phí nợ vay và vốn chủ sở hữu với trọng số bằng tỷ trọng của nợ vay và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn rL được gọi là chi phí vốn bình quân... Asymmetry) Lý thuyết trình tự ưu tiên khi huy động vốn (Pecking-order Theory) • • Doanh nghiệp ưu tiên huy động vốn từ nguồn tự tích lủy trước Nếu cần phải huy động vốn từ bên ngoài, doanh nghiệp chọn phát hành chứng khoán an toàn nhất, sau đó đến các chứng khoán rủi ro hơn Nợ vay được chọn trước Rồi đến chứng khoán lãi giữa nợ và vốn cổ phần, ví dụ như trái phiếu chuyển đổi Sau cùng là vốn cổ phần... vay và vốn tự có • • • A và B cho cùng mức lợi nhuận hằng năm  A và B đòi hỏi cùng một chi phí đầu tư E = VL – D = VU – D VL = VU Chi phí vốn của doanh nghiệp không vay nợ • • Gọi rU là chi phí vốn của doanh nghiệp U • Hay Doanh nghiệp U có tổng giá trị VU và tạo ra ngân lưu tự do hằng năm là FCF VU = FCF/rU rU = FCF/VU Chi phí vốn của doanh nghiệp có vay nợ • • • • • • • Gọi rL là chi phí vốn của... E]rU + rDDtC - rDD)}/E Chi phí vốn chủ sở hữu rE = rU + (1 – tC)(rU + rD)(D/E) • Chi phí vốn bình quân trọng số: WACC = (E/ VL)rE + (1 – tC)(D/VL)rD Kết hợp CAPM và M&M CAPM M&M Nợ rD = rϝ + βD(rM – rϝ) rD = rϝ ; βD = 0 Vốn chủ sở hữu khi không vay nợ rU = rϝ + βU(rM – rϝ) rU Vốn chủ sở hữu khi có vay nợ rE = rϝ + βL(rM – rϝ) rE = rU + (1 – tC)(rU – rD)(D/E) Chi phí vốn bình quân trọng số (WACC) (1... L có tổng giá trị là VL và tạo ra ngân lưu tự do hằng năm là FCF VL = FCF/rL hay rL = FCF/VL ( = FCF/VU = rU ) Doanh nghiệp L vay nợ D với lãi suất rD (rD là chi phí nợ vay) Doanh nghiệp L có vốn chủ sở hữu E (rE là chi phí vốn chủ sở hữu) Ngân lưu nợ vay hằng năm = Lãi vay doanh nghiệp phải trả = rDD Ngân lưu chủ sở hữu được hưởng = Ngân lưu tự do – Ngân lưu nợ vay = FCF – rDD Giá trị vốn chủ sở hữu... khấu áp dụng chính là rD • • Hiện giá của lá chắn thuế: PV(rDDt) = (rDDtC)/rD = tCD Doanh nghiệp có vay nợ L tạo ngân lưu tự do hằng năm lớn hơn doanh nghiệp không vay nợ U một khoản bằng hiện giá của lá chắn thuế : PV(r DDt) = tCD VL = VU + tCD Phát biểu và công thức trên chính là Định đề M&M I điều chỉnh cho trường hợp có thuế M&M II khi có thuế • Giá trị doanh nghiệp có vay nợ bằng giá trị thị trường . trường hoàn hảo, giá trị doanh nghiệp không bị ảnh hưởng bởi cơ cấu vốn • V2E`b`ccP Chi phí vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có vay nợ tăng đồng biến với tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu. Q%2&'`b` • 2+.R$%  Fd&,ef  =F&g&9"2&  =F&g_h"D4F&g_h&8,  5. trường của vốn chủ sở hữu và giá trò sổ sách của vốn chủ sở hữu trong bảng cân đối tài sản. • EVA: ( Giá trò kinh tế gia tăng) = NOPAT – (Tổng vốn hoạt động do nhà đầu tư cung cấp x Chi phí vốn sau. x Chi phí vốn sau thuế) • EVA = (lãi ròng – (vốn chủ sở hữu x chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu)) • EVA = (vốn chủ sở hữu) (ROE –Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu). =8( • I&7PJ+K.I&'&'

Ngày đăng: 04/08/2014, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Hoạt động huy vốn

  • Một số ký hiệu và công thức mở rộng

  • Một số ký hiệu và công thức mở rộng

  • Một số ký hiệu và công thức mở rộng

  • Khái niệm

  • Lý thuyết Modigliani-Miller: Thị trường hồn hảo

  • Giả định của M & M

  • Định đề M&M I

  • Chiến lược đầu tư A: Mua tồn bộ doanh nghiệp L

  • Slide 12

  • So sánh chiến lược đầu tư A và B

  • Chi phí vốn của doanh nghiệp khơng vay nợ

  • Chi phí vốn của doanh nghiệp có vay nợ

  • Chi phí vốn bình qn trọng số

  • Định đề M&M II

  • Nợ phi rủi ro và nợ rủi ro

  • Kết hợp CAPM và M&M

  • Thị trường khơng hồn hảo

  • Slide 21

  • M&M khi có thuế

  • M&M II khi có thuế

  • M&M II khi có thuế

  • Kết hợp CAPM và M&M

  • Tóm tắt

  • Cơ cấu vốn khi có thuế và chi phí khốn khó tài chính

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Chúc các bạn thành cơng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan