CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG KHU VỰC PHÂN BỐ CỦA ỐC GẠO (Cipangopaludina lecithoides ) VÀ VẸM SÔNG (Limnoperna fortune) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE

39 573 0
CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG KHU VỰC PHÂN BỐ CỦA ỐC GẠO (Cipangopaludina lecithoides ) VÀ VẸM SÔNG (Limnoperna fortune) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH,  TỈNH BẾN TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG KHU VỰC PHÂN BỐ CỦA ỐC GẠO (Cipangopaludina lecithoides ) VÀ VẸM SÔNG (Limnoperna fortune) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE Ốc gạo (Cipangopaludina lecithoides) cồn Phú Đa, huyện Chợ Lách, Bến Tre là loại thủy sản có giá trị kinh tế, sản lượng 1415 tấnnăm. Tuy nhiên gần đây xuất hiện loài vẹm sông (Limnoperna fortunei) bám lên ốc ảnh hưởng sinh trưởng và phát triển làm cho sản lượng và chất lượng sụt giảm nghiêm trọng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  ĐOÀN NGUYỄN MINH TUÂN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG KHU VỰC PHÂN BỐ CỦA ỐC GẠO (Cipangopaludina lecithoides ) VÀ VẸM SÔNG (Limnoperna fortune) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  ĐOÀN NGUYỄN MINH TUÂN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG KHU VỰC PHÂN BỐ CỦA ỐC GẠO (Cipangopaludina lecithoides )VÀ VẸM SÔNG (Limnoperna fortune) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HUỲNH TRƯỜNG GIANG 2012 LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban giám hiệu và quý thầy, cô Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi học tập và thực hiện luận văn này. Cảm ơn quý thầy, cô đã tận tình dẫn dắt và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thu mẫu, phân tích và xử lý mẫu. Đặc biệt tôi xin cảm ơn thầy Huỳnh Trường Giang và cán bộ Phòng thí nghiệm phân tích chất lượng nước Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ, đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Cảm ơn các anh chị, các bạn lớp Sinh học biển K34 và lớp liên thông Nuôi trồng thủy sản K36 đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành khóa học. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả i TÓM TẮT Quá trình thu mẫu được thực hiện từ Tháng 08/2011 đến Tháng 05/2012. Mẫu thu tại 3 điểm tại hạ nguồn nơi tiếp giáp vùng nhiễm mặn huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre và 6 điểm xung quanh khu vực cồn Phú Đa, huyện Chợ Lách, Bến Tre: 3 điểm bên có ốc gạo phân bố và 3 điểm phía bên không có ốc gạo phân bố. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: nhiệt độ, độ mặn, pH, lưu tốc nước, DO, TSS, BOD 5, TAN, NO 2 - ,NO 3 - , PO 4 3- , TN, TP nước và TN, TP bùn đáy. Kết quả cho thấy đa số các chỉ tiêu qua các tháng khác biệt không có ý nghĩa (p> 0,05). Khu vực có ốc gạo có lưu tốc dòng chảy thấp hơn các khu vực khác. Vật chất lơ lửng TSS và hàm lượng TN trong khu vực có ốc gạo thấp hơn có ý nghĩa so với 2 khu vực còn lại. Hàm lượng hữu cơ (TOM), TN và TP bùn đáy ít có sự khác biệt có ý nghĩa qua các tháng. Vào mùa khô vật chất lơ lửng, lưu tốc dòng chảy thấp và khác biệt có ý nghĩa (p< 0,05) so với mùa mưa. Đây là đặc điểm môi trường rất quan trọng cho sự hiện diện của vẹm vào mùa khô. Đạm TAN, TN-nước, TP- nước, TN-bùn khu vực có ốc gạo cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với mùa khô. Đây là nguồn dinh dưỡng quan trọng. Tuy nhiên, TP trong bùn thì thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với mùa mưa. Các yếu tố thủy lý hóa dao động trong các khu vực và trong các tháng là do ảnh hưởng của các hoạt động nông nghiệp trong vùng, nước sinh hoạt từ các khu dân cư, hiện tượng rửa trôi do mưa và nước thượng nguồn đổ về. ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi 2.4 Các yếu tố môi trường và vẹm sông 5 Phần IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 11 4.1 Nhiệt độ 11 4.2 pH 12 4.3 Độ mặn 13 4.4 Lưu tốc 13 4.5 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 14 4.6 Hàm lượng vật chất lơ lững trong nước (TSS) 16 4.7 Nhu cầu oxy sinh học (BOD5) 17 4.8 TAN 19 4.9 Nitrite (NO2-) 20 4.10 Nitrate (NO3-) 21 4.11 Photphat (P-PO43-) 22 4.12 TOM (Tổng vật chất hữu cơ bùn đáy) 23 4.13 TN nước (Tổng đạm) 24 4.14 TP nước (Tổng lân) 25 4.14 Hàm lượng đạm trong bùn (TN) 26 4.15 Hàm lượng lân trong bùn (TP) 27 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề xuất 29 iii LỜI CẢM ƠN Error: Reference source not found TÓM TẮT Error: Reference source not found MỤC LỤC Error: Reference source not found DANH MỤC BẢNG Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Error: Reference source not found DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Error: Reference source not found DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích……… ………………10 Bảng 5.1 Kế hoạch thực hiện…………… …………………………… 12 iv DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1: Vẹm sông (Dreissena sp.)…………………….………………….3 Hình 2: Ốc gạo (Cipangopaludina lecithoides) cồn Phú Đa…….….…….8 Hình 3: Địa điểm thu mẫu……………….…………………………… 9 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DO: Hàm lượng oxy hòa tan. BOD 5 : Tiêu hao oxy sinh học. TAN: Tổng đạm trong nước. NO 2 - : Nitrite. NO 3 - : Nitrate. PO 4 3 - : Phophat. TSS: Hàm lượng vật chất lơ lững trong nước. TOM: Tổng vật chất hữu cơ. TN: Tổng đạm kjedalh. TP: Tổng lân kjedalh. vi Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Ốc gạo (Cipangopaludina lecithoides) cồn Phú Đa, huyện Chợ Lách, Bến Tre là loại thủy sản có giá trị kinh tế, sản lượng 14-15 tấn/năm. Tuy nhiên gần đây xuất hiện loài vẹm sông (Limnoperna fortunei) bám lên ốc ảnh hưởng sinh trưởng và phát triển làm cho sản lượng và chất lượng sụt giảm nghiêm trọng. Vẹm sông (Limnoperna fortunei) là một trong 100 loài xâm hại nguy hiểm nhất hiện nay (Theo trung tâm nghiên cứu loài ngoại lai, Đại học California Riverside, Mỹ). Ở các nước châu Á - Âu và Bắc Mỹ vẹm sông phát tán và gây hại rất lớn như bám dày đặc vào bến cảng, tàu thuyền, bè nuôi thủy sản, ống dẫn nước, các công trình xây dựng, nhà máy thủy điện, nhà máy nước, làm thay đổi hệ sinh thái, cạnh tranh thức ăn, lấn áp, bám và ảnh hưởng đến các loài bản địa. Với tốc độ lọc rất nhanh (1-2 lít/ngày/con), vẹm đã làm giảm sinh khối các loài động vật phù du hạn chế thức ăn cho các ấu trùng cá và các loài cao hơn trong chuổi thức ăn. Chúng bám dày đặc làm ảnh hưởng cá kiếm ăn và sinh sản (Marsden và Chotkowski, 2001). Ngoài ra nó còn ăn thịt, cạnh tranh thức ăn, 60% loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng hoặc bị đe dọa ở Bắc Mỹ, hay làm giảm sản lượng đánh bắt cá. Tuy nhiên, vẹm sông cũng có lợi nhưng không lớn như tác hại của chúng như: vỏ được xay làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi gia cầm, thịt được sử dụng làm mồi câu cá và sản xuất bột cá, chúng còn là sinh vật chỉ thị môi trường. Ở Việt Nam từ khi vẹm sông (Limnoperna fortunei) xuất hiện trong cồn Phú Đa, chúng đã làm sản lượng và chất lượng ốc gạo giảm sút ngiêm trọng. Vì vậy để đảm bảo nguồn lợi ốc gạo trong khu vực này cần phải có biện pháp hạn chế sự phát triển của vẹm bám trên ốc gạo. Từ những vấn đề trên nghiên cứu “Đánh giá chất lượng môi trường trong khu vực phân bố ốc gạo và vẹm sông ở Chợ Lách, tỉnh Bến Tre“ đã được tiến hành. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 Tìm ra sự khác biệt giữa các yếu tố môi trường ở nơi có và không có ốc gạo và vẹm sông phân bố trong khu vực cồn Phú Đa, huyện Chợ Lách, Bến Tre. Nhằm có những biện pháp tác động theo hướng hạn chế sự phát triển của vẹm bám trên ốc gạo. 1.3 Nội dung nghiên cứu Khảo sát các chỉ tiêu môi trường ở nơi có và không có ốc gạo và vẹm sông ở khu vực cồn Phú Đa, Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Đánh giá sự tương quan giữa điều kiện môi trường nước và sự phân bố của vẹm sông. Phần II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Phân loại và phân bố của vẹm sông (Limnoperna fortunei) 2.1.1 Phân loại Nghành: Mollusca Lớp: Bivalvia Lớp phụ: Heterodonta Bộ: Mytiloida Họ: Mytilidae Giống: Limnoperna Loài: Limnoperna fortune 2 [...]... thì khu vực có ốc gạo khác biệt có ý nghĩa (p0,0 5) so với khu vực giáp nước Vào Tháng 10 thì khác biệt có ý nghĩa (p 0,0 5) giữa các khu vực Chỉ có khác biệt có ý nghĩa (p< 0,0 5) xảy ra giữa khu vực có ốc gạo (2,65 mg/g) cao hơn khu vực không có ốc gạo (1,86 mg/g), khu vực giáp nước (1,53 mg/g) vào Tháng 4 Điều này có thể là do ảnh hưởng của bùn thải từ các hệ thống ao nuôi cá tra công nghiệp ở các khu vực khảo sát Như TN trong bùn, TP trong bùn của khu vực không có ốc gạo bị ảnh hưởng từ hàm lượng lân trong bùn... giữa các khu vực trong các tháng khảo sát không lớn, nên chỉ có khác biệt có ý nghĩa giữa khu vực có ốc gạo (1,669 mg/L) thấp hơn khu vực giáp nước (2,031 mg/L) trong Tháng 8 và trong Tháng 11 khu vực có ốc gạo thấp hơn khu vực có ốc gạo, khu vực giáp nước Nhìn chung hàm lượng TN không cao hơn so với khuyến cáo của Boyd (200 2) (trích bởi Lê Hoàng Phú, 201 0) là không vượt quá 3 mg/L Vì các khu vực khảo... ở mức 2‰ do hiện tượng xâm nhập mặn vào mùa khô Ngoài ra thành phần đạm và lân trong bùn của khu vực không có ốc gạo trong mùa khô (Tháng1, 2) và cao hơn các khu vực khác có thể do ảnh hưởng từ các ao nuôi cá tra xung quanh 6 2.5 Đặc điểm sinh học ốc gạo (Cipangopaludina lecithoides) cồn Phú Đa, huyện Chợ Lách, Bến Tre Hình 2: Ốc gạo (Cipangopaludina lecithoides) cồn Phú Đa Ốc gạo thường xuất hiện ở. .. 0,8 %) thấp nhất Tháng 4 (4 ± 0,5 %) và khu vực giáp nước 4,2-8% cao nhất Tháng 10 (8 ± 1,8 %) thấp nhất Tháng 5 (4,2 ± 0,5 %) Như các chỉ tiêu khác, chênh lệch TOM giữa các khu vực trong các tháng khảo sát không lớn, nên chỉ có khác biệt có ý nghĩa (p< 0,0 5) giữa khu vực không có ốc gạo (5,3 %) thấp hơn khu vực giáp nước (8 %) trong Tháng 10, và trong Tháng 4 khu vực không có ốc gạo (4 %) thấp hơn khu vực. .. (p< 0,0 5) xảy ra giữa khu vực giáp nước so với khu vực có ốc gạo và không có ốc gạo vào Tháng 9, giữa khu vực có ốc gạo và không có ốc gạo vào Tháng 10, Tháng 1 Điều này có thể là do ảnh hưởng của bùn thải từ các hệ thống ao nuôi cá tra công nghiệp ở các khu vực khảo sát Do khu vực khảo sát khá rộng, sự biến động rất lớn nên đa số sự khác biệt không có ý nghĩa (p> 0,0 5) xảy ra giữa các khu vực Các... phát triển của vẹm sông 25 Hình 16: Biến động TP ở các khu vực khảo sát theo thời gian 4.14 Hàm lượng đạm trong bùn (TN) Giá trị TN của bùn ở mỗi khu vực khác nhau theo thời gian Khu vực có ốc gạo 0,772-2,929 mg/g, khu vực không có ốc gạo 0,720-2,217 mg/g và khu vực giáp nước 1,377-2,038 mg/g Khi so sánh các khu vực với nhau thì nhìn chung khác biệt không có ý nghĩa (p> 0,0 5) giữa các khu vực Chỉ có . SẢN  ĐOÀN NGUYỄN MINH TUÂN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG KHU VỰC PHÂN BỐ CỦA ỐC GẠO (Cipangopaludina lecithoides ) VÀ VẸM SÔNG (Limnoperna fortune) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI. SẢN  ĐOÀN NGUYỄN MINH TUÂN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG KHU VỰC PHÂN BỐ CỦA ỐC GẠO (Cipangopaludina lecithoides )VÀ VẸM SÔNG (Limnoperna fortune) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI. có ốc gạo và vẹm sông ở khu vực cồn Phú Đa, Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Đánh giá sự tương quan giữa điều kiện môi trường nước và sự phân bố của vẹm sông. Phần II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Phân loại và

Ngày đăng: 04/08/2014, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • 2.4 Các yếu tố môi trường và vẹm sông

    • Phần IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN

      • 4.1 Nhiệt độ

      • 4.2 pH

      • 4.3 Độ mặn

      • 4.4 Lưu tốc

      • 4.5 Hàm lượng oxy hòa tan (DO)

      • 4.6 Hàm lượng vật chất lơ lững trong nước (TSS)

      • 4.7 Nhu cầu oxy sinh học (BOD5)

      • 4.8 TAN

      • 4.9 Nitrite (NO2-)

      • 4.10 Nitrate (NO3-)

      • 4.11 Photphat (P-PO43-)

      • 4.12 TOM (Tổng vật chất hữu cơ bùn đáy)

      • 4.13 TN nước (Tổng đạm)

      • 4.14 TP nước (Tổng lân)

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan