Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc

77 4.1K 15
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt , để tồn tại và phát triển được ,có chỗ đứng trên thị trường thì mỗi một doanh nghiệp phải tìm cho m×nh một hướng đi riêng, một phương thức hoạt động sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với điều kiện riêng của mình. Có nhiều doanh nghiệp do hoạt động yếu kém đã bị loại bỏ ra khỏi thị trường.Nhưng không ít doanh nghiệp vẫn tồn tại và đứng vững và phát triển rộng ra nhiều nước trên thế giới.Đó là doanh nghiệp có một nền tài chính tốt, một bộ máy quản lý tốt.Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc là một doanh nghiệp còn khá non trẻ nhưng công ty đã đạt được những thành tựu rất đáng kể: khách hàng ổn định, quản lý điều hành sản xuất hiệu quả nên doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng cao.Tuy nhiên công ty vẫn còn một số điểm yếu kém đó là vấn đề quản lý nhân sự trong công ty chưa chặt chẽ và đath hiệu quả tốt. Do vậy qua quá trình nghiên cứ và thu thập tài liệu trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc em xin chọn đề tài “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu của mình.Đề tài này có ý nghĩa đặc biệt vì Cơ cấu tổ chức quản lý là công cụ hữu hiệu để thực hiện mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào.Hơn nữa, công ty lại đang có những thay đổi lớn trong chiến lược hoạt động. Đó là việc mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, quy mô và cơ cấu lao động cũng thay đổi, khối lượng công việc nhiều thêm.VÌ vậy, hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty là điều hết sức cần thiết. Chuyên đề của em gồm 2 phần: PHẦN I: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔNG QUAN CỦA CÔNG TY TNHH DỆT VĨNH PHÚC PHẦN II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc”, bao gồm: Chương I: Những lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty. Chương II: Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH dệt Vĩnh Phúc. Chương III: Phương hướng và một số biệt pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc. Trong quá trình làm chuyên đề bản thân có sự cố gắng cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công ty song cũng không thể tránh khỏi những sai sót hay thiếu sót vì vậy em rất mong được sự góp ý và hướng dẫn của cô cho bài viết của em thêm tính khoa học cao hơn và có khả năng áp dụng vào thực tế cao hơn. Em xin trân trọng cảm ơn

Nguyễn Thị Huyền LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt , để tồn tại và phát triển được ,có chỗ đứng trên thị trường thì mỗi một doanh nghiệp phải tìm cho m×nh một hướng đi riêng, một phương thức hoạt động sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với điều kiện riêng của mình. Có nhiều doanh nghiệp do hoạt động yếu kém đã bị loại bỏ ra khỏi thị trường.Nhưng không ít doanh nghiệp vẫn tồn tại và đứng vững và phát triển rộng ra nhiều nước trên thế giới.Đó là doanh nghiệp có một nền tài chính tốt, một bộ máy quản lý tốt.Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc là một doanh nghiệp còn khá non trẻ nhưng công ty đã đạt được những thành tựu rất đáng kể: khách hàng ổn định, quản lý điều hành sản xuất hiệu quả nên doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng cao.Tuy nhiên công ty vẫn còn một số điểm yếu kém đó là vấn đề quản lý nhân sự trong công ty chưa chặt chẽ và đath hiệu quả tốt. Do vậy qua quá trình nghiên cứ và thu thập tài liệu trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc em xin chọn đề tài “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu của mình.Đề tài này có ý nghĩa đặc biệt vì Cơ cấu tổ chức quản lý là công cụ hữu hiệu để thực hiện mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào.Hơn nữa, công ty lại đang có những thay đổi lớn trong chiến lược hoạt động. Đó là việc mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, quy mô và cơ cấu lao động cũng thay đổi, khối lượng công việc nhiều thêm.VÌ vậy, hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty là điều hết sức cần thiết. Chuyên đề của em gồm 2 phần: Báo cáo thực tập lớp ĐHQT4A2 Page 1 Nguyễn Thị Huyền PHẦN I: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔNG QUAN CỦA CÔNG TY TNHH DỆT VĨNH PHÚC PHẦN II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc”, bao gồm: Chương I: Những lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty. Chương II: Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH dệt Vĩnh Phúc. Chương III: Phương hướng và một số biệt pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc. Trong quá trình làm chuyên đề bản thân có sự cố gắng cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công ty song cũng không thể tránh khỏi những sai sót hay thiếu sót vì vậy em rất mong được sự góp ý và hướng dẫn của cô cho bài viết của em thêm tính khoa học cao hơn và có khả năng áp dụng vào thực tế cao hơn. Em xin trân trọng cảm ơn!!! Báo cáo thực tập lớp ĐHQT4A2 Page 2 Nguyễn Thị Huyền PHẦN I: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔNG QUAN CỦA CÔNG TY TNHH DỆT VĨNH PHÚC. I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỆT VĨNH PHÚC 1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển công ty TNHH dệt Vĩnh Phúc 1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngày nay đời sống của nhân dân đã được cải thiện, mức sống không ngừng được nâng cao. Con người không chỉ có nhu cầu ăn no mặc ấm mà còn phải hợp thời trang. Xuất phát từ nhu cầu thị trường ngày càng cao một công ty chuyên sản xuất các sản phẩm bít tất thời trang đã được ra đời vào ngày 05/04/2002. Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH DỆT VĨNH PHÚC. Tên giao dịch: VITEXCO. Giám đốc đại diện của doanh nghiệp: Bùi Khánh Thi. Địa chỉ của doanh nghiệp: Thôn Do Hạ, xã Tiền Phong, Huyện Mê Linh, Hà Nội. Điện thoại: 0438178605 Fax: 0438178603 Email: vitexco2@pft.vn Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp: Giấy phép đăng ký kinh doanh số:1902000180. Đăng ký lần đầu 05/04/2002. Đăng ký thay đổi lần 1, ngày 14/09/2007. • Diện tích: 5000m 2 . Báo cáo thực tập lớp ĐHQT4A2 Page 3 Nguyễn Thị Huyền • Tổng số vốn kinh doanh trên 10 tỷ đồng. • Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty tính đến năm 2013 là 820 người. • Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc là công ty TNHH gồm từ 2 thành viên trở lên. • Lĩnh vực sản xuất: Bít tất thời trang xuất khẩu và nguyên liệu sợi dệt kim. Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc tiền thân là công ty Dệt Kim Hà Nội. Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc được thành lập vào năm 2002 bởi 2 nhà doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam đã từng có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành sản xuất bít tất và nguyên liệu sợi dệt kim.Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc ban đầu sản xuất các sản phẩm bít tất nội địa như tất quân trang …., sợi chun, sợi spandex…phục vụ nhu cầu chủ yếu nhu cầu tiêu dùng nội địa, phục vụ ngành dệt may trong nước. Thời điểm này số lượng cán bộ công nhân viên của công ty chỉ có 108 người, số lượng máy dệt bít tất là 48 chiếc chủ yếu là máy cơ khí và máy cuốn sợi chun + sợi spandex là 2 chiếc. + Đến năm 2003-2005: Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc bắt đầu nhận được đơn đặt hàng của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc. Thời điểm này công ty tập chung vào tuyển lao động đào tạo nhân lực và đầu tư máy dệt, máy cuốn sợi, tăng số lượng máy dệt lên tới 250 chiếc 80% là máy dệt tự động, 20% là máy dệt cơ khí máy cuốn sợi tăng lên 8 chiếc và số lao động lúc này là 410 người. + Từ năm 2006-2009: Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc mở rộng thị trường sang Mỹ, Nhật, Hàn Quốc…Trong đó xuất khẩu sang Nhật Bản chiếm 50%, xuất khẩu Mỹ đạt 30% và còn lại là các nước khác. Thời điểm này số lượng cán bộ công nhân viên của công ty tăng lên 485 người, số máy dệt la 350 chiếc, máy cuốn sợi là 12 chiếc. Báo cáo thực tập lớp ĐHQT4A2 Page 4 Nguyễn Thị Huyền + Từ năm 2010 - 2013: Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc tiếp tục mở rộng thêm thị trường ra nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc… Trong đó xuất khẩu sang Nhật chiếm 55% Mỹ chiếm 30% và còn lại là các nước khác. Thời điểm này số lượng cán bộ công nhân viên của công ty la 785 người số máy dệt la 500 chiếc, máy cuốn sợi la 20 chiếc. + Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc sản xuất ra các sản phẩm sợi phục vụ ngành dệt may và sản xuất các sản phẩm bít tất xuất khẩu với nhiều mẫu mã đẹp với nhiều chủng loại và phù hợp với nhiều lứa tuổi như sản phẩm bít tất xuât khẩu nhãn hiệu FILA, ADIDAS, CONCEPS, CHAMPION, HANES, PRINCE, PUMA, REEBOK, SILVERTEX,……Ngoài ra còn sản xuất các sản phẩm nội địa như bít tất quân trang, bít tất mang nhãn hiệu PIECARDIN…Công ty luôn đổi mới mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. 2. Chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất các sản phẩm bít tất xuất khẩu và sợi dệt kim đáp ứng nhu cầu thị trường. - Xây dựng các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. - Chấp hành pháp luật, thực hiện các chế độ chính sách về quản lý và sử dụng vốn, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. - Tổ chức sản xuất, nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO. Báo cáo thực tập lớp ĐHQT4A2 Page 5 Nguyễn Thị Huyền - Quản lý toàn diện đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên, chăm lo đời sống, thực hiện phân phối công bằng theo pháp luật cho người lao động. - Công ty thực hiện nghĩa vụ với người lao động, nộp bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho các cán bộ công nhân viên. Có nghĩa vụ khai báo tình hình tài chính của công ty cho nhà nước một cách trung thực và có nghĩa vụ nộp các khoản thuế cho nhà nước. - Bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự, an ninh chính trị và an toà xã hội theo quy định của nhà nước thuộc phạm vi quản lý của công ty. - Bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi. 3.1. Đặc điểm của sản phẩm, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ 3.2. Đặc điểm của sản phẩm Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc sản xuất ra các sản phẩm sợi phục vụ ngành dệt may và sản xuất các sản phẩm bít tất xuất khẩu với nhiều mẫu mã đẹp, nhiều chủng loại và phù hợp với nhiều lứa tuổi. Mỗi sản phẩm được đánh giá qua các thông số kỹ thuật như: kích thước tự do dài ống, dài cổ, dài ống dài bàn, rộng ống, rộng cổ, rộng bàn….Tuỳ theo yêu cầu khách hàng mà mỗi chủng loại sản phẩm có các kích thước khác nhau theo yêu cầu kỹ thuật. Ngoài ra, công ty còn sản xuất các sản phẩm bít tất nội địa phục vụ nhu cầu trong nước.Công ty luôn đổi mới mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. 3.3. Nguyên liệu của công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc Với đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của mình, hàng năm công ty cần một lượng khá lớn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và cùng với xu hướng phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu nguyên vật liệu cũng ngày một tăng lên. Báo cáo thực tập lớp ĐHQT4A2 Page 6 Nguyễn Thị Huyền Tuy nhiên, do tác động của giá dầu trên thế giới khiến cho các nguyên vật liệu chính cấu thành lên sản phẩm ngày càng tăng lên như các loại sợi Cotton % ,Cotton pha acrynic,polyeste, nylon, sợi len, …Sự biến động về giá của nguyên vật liệu chính được thể hiện qua bảng sau: Bảng giá nguyên vật liệu tăng theo năm Đvt: (USD/kg) Tên nguyên vật liệu 2010 2011 2012 2013 Cotton 100% 6.2 6.7 7.5 8.2 Cotton – Acrynic 4.5 5.6 6.0 6.8 Cotton – Polyeste 4.2 5.0 5.6 6.3 Sợi len 8.2 8.9 9.5 10.2 Nylon 100% 6 6.8 7.5 8.8 Polyeste 2.5 3.2 3.5 3.8 (Nguồn: phòng kinh doanh xuất nhập khẩu - Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc) Qua bảng trên ta thấy hàng năm giá nguyên vật liệu tăng lên trung bình từ 0.5 đến 1USD/ 1kg nguyên liệu. Việc tăng giá các nguyên vật liệu chính khiến cho giá thành các sản phẩm của công ty ngày một tăng.Trong nhiều năm qua, công ty tăng cường tìm kiếm các nguồn nguyên liệu đầu vào, tiết kiệm các chi phí, giảm giá thành nguyên vật liệu, giảm thiểu hiệu ứng tăng giá nguyên vật liệu tới thành phẩm. Bên canh đó công ty cũng chủ động tìm kiếm nhiều nguồn nguyên liệu ở các nước khác nhau trong khu vực để tăng khả năng lựa chọn các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào có chất lượng ổn định, giá phải chăng, giao hàng đúng tiến độ,…Nếu các nguồn nguyên liệu tại các nước đó chưa đảm bảo yêu cầu về mặt chất lượng theo các tiêu chuẩn. Báo cáo thực tập lớp ĐHQT4A2 Page 7 Nguyễn Thị Huyền Bảng: Tình hình nhập nguyên liệu tại công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc (Đvt: kg) Tên nguyên vật liệu 2010 2011 2012 2013 Cotton 100% 2500 1800 15600 50800 Cotton – Acrynic 100000 120000 86000 53000 Cotton – Polyeste 80000 78000 125000 146000 Sợi len 5200 10000 11500 15600 Nylon 100% 1300 1460 1500 2050 Polyeste 33000 50000 46000 88000 Tổng 222200 261260 284100 355450 (Nguồn: phòng kinh doanh xuất nhập khẩu - Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc) Do đặc điểm sản xuất của công ty, nguồn nguyên liệu sản xuất nhập khẩu từ nước ngoài phải được đảm bảo về chất lượng, giao cả, thời gian giao hàng. Chính vì thế để tiết kiệm thời gian, chi phí, bộ phận mua hàng của công ty thường xuyên tìm kiếm đánh giá, sàng lọc, đàm phán thoả thuận về giá cả, các điều khoản giao hàng, thanh toán với nhà cung cấp, cập nhật cho công ty một danh sách các nhà cung cấp thường xuyên, đáng tin cậy. Do vậy, quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu sau đó được đơn giản hóa hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, tăng cường khả năng chủ động sản xuất, giảm thiểu chi phí cũng như thời gian đồng thời giữ uy tín của khách hàng của công ty. Quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty từ các nhà cung cấp được sàng lọc và trên cơ sở các điều kiện hợp đồng đã Báo cáo thực tập lớp ĐHQT4A2 Page 8 Làm thủ tục hải quan( khi hàng về tới cảng)       Nguyễn Thị Huyền được thoả thuận trước đó được thực hiện theo quy trình sau: Báo cáo thực tập lớp ĐHQT4A2 Page 9 Vận chuyển hàng về công ty !"#$%&'( )* Nguyễn Thị Huyền 4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc Nhận diện thị trường Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc đã tham gia thị trường nước ngoài thông qua hình thức xuất khẩu từ những năm 2003 đến nay và đã không ngừng phát triển sản xuất, tìm kiếm bạn hàng mới, nghiên cứu và mở rộng thị trường. Cũng như bao doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế, công ty nhận thức rất rõ rằng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, thị trường được coi là “mảnh đất sống” của doanh nghiệp.Vấn đề mở rộng thị trường trở thành tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế này. Cho tới thời điểm hiện nay, thị trường xuất khẩu của công ty đã được mở rộng ra nhiều nước trên thế giới nhưng các nước chiếm tỉ lệ lớn nhất là Nhật và Mỹ còn các nước khác đang bắt đầu phát triển thị trường. Bảng: Cơ cấu hàng xuất khẩu sang các khu vực thị trường qua các năm Đơn vị: Deca (1deca =10Đôi) Báo cáo thực tập lớp ĐHQT4A2 Page 10 [...]... qun lý hp s cn nhiu cp qun lý, nguyờn nhõn dn n tỡnh trng ú l tm kim soỏt ca bt k nh qun lý no cng cú gii hn,v hin nay vn ny cng c th hin rừ khi m cỏc cụng ty tp on ln phn a u ỏp dng ú l phõn ra nhiu cp qun lý v tm qun lý ngy cng thu hp Ngoi ra tm qun lý cũn ph thuc mt ssỳ vn khỏc nh l: -Trỡnh ca cỏn b qun lý cng cao thỡ tm qun lý cng rng v ngc li - Tớnh phc tp ca vn qun lý cng cao thỡ tm qun lý. .. qun lý cp trờn cho cỏc nh qun lý cp di v nú thng ch xut hin trong cỏc t chc cú quy mụ ln Vic hn ch quyn hn chc nng l rt quan trng vỡ vy thu c kt qu tt khi giao phú quyn hn chc nng thỡ nh qun lý cp cao phi luụn kim soỏt c quyn hn v trỏch nhim ca nh qun lý c giao quyn hn chc nng 4 Cp qun lý v tm qun lý Cp qun lý v tm qun lý cú mi quan h t l nghich vi nhau.Tht vy khi tm qun lý rng s cn ớt cp qun lý v... Cụng ty TNHH Dt Vnh Phỳc) Phn di õy s phõn tớch c cu kim ngch xut khu ca tng th trng thy rừ hn kh nng m rng quy mụ ca cụng ty TNHH Dt Vnh Phỳc trờn mi th trng Th trng Nht Nht l mt th trng tiờu th vi s lng ln sn phm ca cụng ty, hng nm cụng ty TNHH Dt Vnh Phỳc xut khu sang th trng Nht vi s lng ln nht so vi cỏc th trng khỏc vi nhiu c gng trong mi lnh vc phỏt trin Bng l lc trong nhiu nm qua, cụng ty TNHH. .. qun lý phõn theo hot ng ca t chc Vi cỏch phõn chia ny thỡ cỏc nh qun lý thc hin mt s chc nng qun lý c bn sau: -Qun lý thụng tin -Qun lý ti chớnh -Qun lý ngun lc -Qun lý t ai -Qun lý sn xut 3 Quyn hn 3.1 Khỏi nim quyn hn Quyn hn l quyn t ch trong quỏ trỡnh quyt nh v quyn ũi hi s tuõn th quyn ng gn lin vi mt v trớ hay mt chc v qun lý nht nh no ú trong c cu t chc Vy ta thy khi mt bt k mt ch th cỏ nhõn... khỏc ngoi marketing; cỏc nhúm khỏch hng cú th khụng phi luụn xỏc nh rừ rng S 4: Mụ hỡnh t chc b phn theo i tng khỏch hng Tổng giám đốc Ptgđ Tài chính PTGĐ Kinh doanh GĐ phân phối sản phẩm Quản lý buôn bán PTGĐ Nhân sự GĐ Nghiên cứu thị trờng Quản lý bán lẻ Quản lý giao dịch với cơ quan Nhà nớc 3.6 Mụ hỡnh t chc b phn theo n v chin lc Khi mi quan h gia cỏc b phn trong t chc ó tr nờn quỏ phc tp, ngn... dự kim ngch xut khu hng nm ca cụng ty sang th trng ny l nh nhng ngy cng chim t trng ln trong tng kim ngch xut khu ca cụng ty Sn phm truyn thng ca cụng ty xut khu sang th trng ny bao gm rt nhiu mu mó sn phm nhm thm dũ th trng phỏt trin trong cỏc nm tip theo 4 KT QU SN XUT KINH DOANH CễNG TY TNHH DT VNH PHC Cụng ty c thnh lp vo thỏng 4 nm 2002 nhng nhng nm u cụng ty cũn tin hnh vo o to ngun nhõn lc... Qun lý 2.1 Khỏi nim Qun lý (hay cũn gi l qun tr) l s tỏc ng ca ch th qun lý lờn i tng qun lý nhm t c mc tiờu nht nh trong iu kin bin ng ca mụi trng Qun lý t chc l quỏ trỡnh lp k hoach, t chc, lónh o, kim tra cỏc ngun lc v hot ng ca t chc nhm t c mc ớch ca t chc vi kt qu v hiu qu cao trong iu kin mụi trng luụn bin ng Doanh nghip cng l t chc.a phn cỏc doanh nghip hot ng vỡ mc tiờu li nhun.Vỡ vy, qun lý. .. doanh nghip cng l qun lý t chc vi mc ớch hot ng l t li nhun cao nht, chi phớ cho cỏc ngun lc l thp nht trong iu kin mụi trng bin ng 2.2 Chc nng qun lý 2.2.1 Chc nng qun lý phõn theo quỏ trỡnh qun lý Th nht: lp k hoch Th hai: t chc Bỏo cỏo thc tp lp HQT4A2 Page 16 Nguyn Th Huyn Th ba: lónh o Th t: kim tra Trờn õy l 4 chc nng chung nht i vi bt k nh qun lý no,v 4 chc 2.2.2 Chc nng qun lý phõn theo hot ng... doanh nghip trong thi gian ny khụng c cao lm.Trong nhng nm gn õy cụng ty ó chỳ trng vo phỏt trin sn xut kinh doanh nờn tỡnh hỡnh kinh doanh ó c phỏt trin vt bc Sau õy em xin trỡnh by khỏi quỏt v tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty TNHH Dt Vnh Phỳc trong 2 nm gn õy t nm 2012 ờn nm 2013 Bng phõn tớch kt qu kinh doanh ca Cụng ty TNHH Dt Vnh Phỳc t nm 2012-2013 So sỏnh tng gim S tin T l(%) Ch tiờu Nm... Th Huyn - Trỡnh v l lut cp di cng cao thỡ tm qun lý cng rng 5 Phõn b quyn hn gia cp qun lý - tp trung v phõn quyn trong qun lý t chc 5.1 Khỏi nim 5.1.1 Khỏi nim tp trung Tp trung l phng thc t chc m trong ú nh qun lý cp cao nht s cú quyn ra quyt nh mi vn liờn quan ti t chc 5.1.2 Khỏi nim phõn quyn Phõn quyn l s phõn chia quyn quyt nh cho cỏc nh qun lý cp thp hn Hin tng phõn quyn thng xy ra trong t . ĐHQT4A2 Page 11 Nguyễn Thị Huyền mới phục vụ nhu cầu của thị trường. Hàng năm số lượng hàng hoá được xuất sang thị trường này đều tăng về số lượng. • Thị trường Mỹ Khu vực thị trường Mỹ là một thị trường. phát triển thị trường. Bảng: Cơ cấu hàng xuất khẩu sang các khu vực thị trường qua các năm Đơn vị: Deca (1deca =10Đôi) Báo cáo thực tập lớp ĐHQT4A2 Page 10 Nguyễn Thị Huyền STT Khu vực thị trường Năm. ty !"#$%&'( )* Nguyễn Thị Huyền 4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc Nhận diện thị trường Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc đã tham gia thị trường nước ngoài thông

Ngày đăng: 02/08/2014, 19:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỆT VĨNH PHÚC

  • 1. Tổ chức, cơ cấu tổ chức.

    • 1.1. Tổ chức.

    • 1.2. Cơ cấu tổ chức

    • 2. Quản lý.

      • 2.2. Chức năng quản lý

        • 2.2.1. Chức năng quản lý phân theo quá trình quản lý

        • 3. Quyền hạn

          • 3.1. Khái niệm quyền hạn

          • 3.2. Các loại quyền hạn

            • 3.2.1. Quyền hạn trực tuyến

            • 3.2.2 Quyền hạn tham mưu.

            • 3.2.3. Quyền hạn chức năng.

            • 5. Phân bổ quyền hạn giữa cấp quản lý - tập trung và phân quyền trong quản lý tổ chức

              • 5.1. Khái niệm.

                • 5.1.1. Khái niệm tập trung.

                • 5.1.2. Khái niệm phân quyền.

                • 5.1.3. Khái niệm ủy quyền trong quản lý tổ chức

                • 5.2. Mức độ phân quyền trong tổ chức

                • 5.3. Những chỉ dẫn để tiến hành ủy quyền có hiệu quả cao.

                • 6. Phối hợp các bộ phận của tổ chức

                  • 6.1. Vai trò của sự phối hợp

                    • 6.1.1. Khái niệm phối hợp

                    • 6.1.2. Vai trò

                    • 7. Chức năng và thuộc tính của cơ cấu tổ chức.

                      • 7.1. Chức năng của cơ cấu tổ chức.

                      • 7.2. Thuộc tính của cơ cấu tổ chức.

                        • 7.2.1 Chuyên môn hóa

                        • 7.2.2 Phân chia tổ chức thành các bộ phận, phân hệ

                        • 1. Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức và quản lý sự thay đổi của cơ cấu tổ chức

                          • 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức

                            • 1.1.1 Chiến lược

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan