LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.DOC

24 5.4K 21
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Trang 1

1.1.Lý luận chung về xuất khẩu t bản 2

1.2.Các hình thức của xuất khẩu t bản 5

1.3.Những biểu hiện mới của xuất khẩu t bản trong gia đoạn phát triển hiện nay .6

Chơng II Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt nam trong giai đoạn hiện nay 2.1.Những thành tụ đạt đợc trong quá trình thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt nam 10 Giải pháp về vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt nam trong giai đoạn hiện nay 3.1.Giải pháp hoàn thiện cơ cấu đầu t nớc ngoài 19

3.2.Giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài 22

3.3.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t nớc ngoài 27

C.Kết luận 28

D.Tài liệu tham khảo 29

Chơng i

Lí luận chung về t bản và đầu t trực tiếp nớc ngoài 1.1.Lí luận về xuất khẩu t bản và đầu t trực tiếp nớc ngoài :

Theo kinh tế chính trị học Mác-Lênin thì xuất khẩu t bản là xuất khẩu giá trị ra nớc ngoài ( đầu t t bản ra nớc ngoài ) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng d và các nguồn lợi khác ở các nớc nhập khẩu t bản Lênin cũng khẳng định : xuất khẩu t bản khác với xuất khẩu hành hoá và là quá trình ăn bám bình phơng.

Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, do quá trình tích tụ và tập trung t bản tăng lên mạnh mẽ, các nớc công nghiệp phát triển lúc bấy giờ đã tích luỹ đợc

Trang 2

những khoản đầu t khổng lồ Đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việc xuất khẩu t bản Nh vậy, tiền đề của việc xuất khẩu t bản là “ t bản thừa ” xuất hiện trong các nớc tiên tiến Nhng xét về thực chất, xuất khẩu t bản là một hiện tợng kinh tế mang tính chất tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội, đến độ đã vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế Thông thờng khi nền kinh tế ở các nớc công nghiệp đã phát triển, việc đầu t ở trong nớc không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà t bản, vì lợi thế so sánh ở trong nớc không còn nữa Để tăng thêm lợi nhuận, các nhà t bản ở các nớc tiên tiến đã thực hiện đầu t ra nớc ngoài, thờng là vào các nớc lạc hậu hơn, vì ở đó do các yếu tố đầu vào của sản xuất còn rẻ hơn nên lợi nhuận thu đợc thờng cao hơn Chẳng hạn, vào đầu thế kỉ XX, lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động đầu t ra nớc ngoài ớc tính khoảng 5% trong một năm, cao hơn đầu t ở trong các nớc tiên tiến Sở dĩ nh vậy là vì ở các nớc lạc hậu, t bản vẫn còn ít, giá đất đai tơng đối thấp, tiền công hạ và nguyên liệu rẻ Mặt khác, các công ty t bản lớn đang cần nguồn nguyên liệu và các tài nguyên thiên nhiên khác, đảm bảo cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho việc sản xuất của họ Điều này vừa tạo điều kiện cho các công ty lớn thu đợc lợi nhuận cao, vừa giúp họ giữ đợc vị trí độc quyền.

Theo Lênin thì xuất khẩu t bản là một trong năm đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa Đế quốc Thông qua xuất khẩu t bản, các nớc phát triển thực hiện việc bóc lột đối với các nớc lạc hậu và thờng là thuộc địa của nó Nhng cũng chính Lênin khi đa ra “ chính sách kinh tế mới ” đã nói rằng những ngời Cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kĩ thuật của Chủ nghĩa t bản thông qua hình thức “ Chủ nghĩa T bản độc quyền nhà nớc” Theo quan điểm này, nhiều nớc đã chấp nhận phần nào sự bóc lột của Chủ nghĩa t bản để phát triển kinh tế, nh thế còn có thể phát triển nhanh hơn là tự thân vận động hay đi vay vốn để mua lại những kĩ thuật của các nớc phát triển Mặt khác, mức độ bóc lột của các nớc t bản cũng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế chính trị của các nớc tiếp nhận đầu t t bản Nếu nh trớc đây, hoạt động xuất khẩu t bản của các nớc đế quốc chỉ phải tuân theo luật pháp của chính họ thì ngày nay, các nớc nhận đầu t đã là các quốc gia độc lập có chủ quyền, hoạt động đầu t nớc ngoài phải tuân theo pháp luật, sự quản lý của chính phủ sở tại và thông lệ quốc tế Nếu chính phủ của nớc chủ nhà không phạm những sai lầm về quản lý vĩ mô thì có thể hạn chế đợc những thiệt hại do hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài gây ra Muốn thực hiện việc đầu t vào một nớc nào đó, nớc nhận đầu t phải có những điều kiện tối thiểu nh : phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng đủ đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất công nghiệp và phải hình thành một số ngành dịch vụ, phụ trợ, phục vụ cho nhu cầu của sản xuất và đời sống Chính vì vậy mà các nớc phát triển thờng chọn nớc nào có những điều kiện kinh tế tơng đối phát triển hơn để đầu t trớc Còn khi phải đầu t vào các nớc lạc hậu, cha có những điều kiện tối thiểu cho việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài, thì các nớc đi đầu t cũng phải giành một

Trang 3

phần cho việc đầu t xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và một số lĩnh vực dịch vụ khác ở mức tối thiểu, đủ đáp ứng yêu cầu của sản xuất và một phần nào đó cho cuộc sống, cho sinh hoạt của bản thân những ngời “nớc ngoài” đang sống và làm việc ở đó.

Sau mỗi chu kỳ kinh tế, nền kinh tế của các nớc công nghiệp phát triển lại rơi vào một cuộc suy thế kinh tế Chính lúc này, để vợt qua giai đoạn khủng hoảng và tạo ra những điều kiện phát triển, đòi hỏi các nớc này phải đổi mới t bản cố định Thông qua các hoạt động đầu t nớc ngoài, các nớc công nghiệp phát triển có thể chuyển các máy móc, thiết bị cần thay thế sang các nớc kém phát triển hơn và sẽ thu hồi đợc một phần ( nhiều khi cũng không nhỏ ) giá trị để bù đắp những khoản chi phí khổng lồ cho việc mua sắm các thiết bị, máy móc mới Những thành tựu khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đi vào ứng dụng trong sản xuất và đời sống Các chu kỳ kinh tế ngày càng rút ngắn lại, vì vậy yêu cầu đổi mới máy móc thiết bị ngày càng cấp bách hơn Ngày nay bất kỳ một trung tâm kỹ thuật tiên tiến nào cũng cần phải luôn luôn có thị tròng tiêu thụ công nghệ loại hai, có nh vậy mới đảm bảo thờng xuyên thay đổi công nghệ – kĩ thuật mới.

Nguyên tắc lợi thế so sánh cho phép hoạt động đầu t nớc ngoài lợi dụng đ-ợc những u thế tơng đối của mỗi nớc, đem lại lợi ích cho cả hai bên : bên đi đầu t và bên nhận đầu t Những thuận lợi về kĩ thuật của các công ty cho phép nó khai thác những lợi thế so sánh trong các công ty con của mình ở những vị trí khác nhau do việc chuyển giao công nghệ sản xuất của nớc ngoài tới những nơi có giá thành thấp.

Do có những thay đổi trong chính sách kinh tế của các nớc công nghiệp phát triển và các nớc đang phát triển đã thúc đẩy mạnh hoạt động đầu t nớc ngoài Ví dụ : việc thay đổi tỉ lệ thu thuế ( thuế VAT, thuế thu nhập …) ở nhiều) ở nhiều nớc công nghiệp theo xu hớng ngày càng cao Trong khi đó, ở nhiều quốc gia đang phát triển, để tranh thủ đợc nguồn vốn nớc ngoài, họ đã có chủ trơng giảm tỉ lệ thu thuế, nhất là có nhiều u đãi về thuế đối với các hoạt động đầu t nớc ngoài Chỉ riêng điều đó đã có sức hấp dẫn mạnh mẽ đầu t của nớc ngoài.

Sau khi giành đợc độc lập dân tộc, nhiều quốc gia đã tiến hành các biện pháp nhằm từng bớc phát triển nền kinh tế theo hớng tăng cờng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Các quốc gia này có nhu cầu lớn về vốn đầu t để khôi phục và phát triển nền kinh tế, đa đất nớc sớm thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Đây là cơ hội để các nớc công nghiệp phát triển, đặc biệt là các nớc Đế quốc trớc đây, giành giật và chiếm giữ thị trờng các nớc đang phát triển, trong đó có rất nhiều nớc vốn trớc đây là thuộc địa của họ Đầu t trực tiếp vào các nớc này là con đờng ngắn nhất và cũng dễ đợc các nớc đang phát triển chấp nhận nhất để các nớc công nghiệp có thể đạt đợc mục tiêu nói trên của mình.

Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội, kết quả của quá trình phân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nớc và các vùng lãnh thổ từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Trong xu thế

Trang 4

đó, chính sách biệt lập “ đóng cửa” là không thể tồn tại vì chính sách đó chỉ làm kìm hãm quá trình phát triển của xã hội Một quốc gia hay vùng lãnh thổ khó tách biệt khỏi thế giới do những thành tựu của khoa học và kĩ thuật đã kéo con ngời ở khắp nơi trên thế giới xích lại gần nhau hơn và dới những tác động quốc tế khác buộc các nớc phải mở cửa với bên ngoài.

1.2 Các hình thức của xuất khẩu t bản :

Xuất khẩu t bản tồn tại dới nhiều hình thức.

Nếu xét cách thức đầu t, có đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp _ Đầu t trực tiếp là hình thức xuất khẩu t bản để xây dựng những xí

nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nớc nhận đầu t , biến

nó thành một chi nhánh của công ty mẹ Các xí nghiệp mới đợc hình thành thờng tồn tại dới dạng hỗn hợp song phơng hoặc đa phơng, nhng cũng có những xí nghiệp mà toàn bộ số vốn là của một công ty nớc ngoài.

_ Đầu t gián tiếp là hình thức xuất khẩu t bản dới dạng cho vay lãi Thông

qua các ngân hàng t nhân hoặc các trung tâm tín dụng quốc gia và quốc tế, t nhân hoặc các nhà t bản cho các nớc khác vay vốn theo những hạn định khác nhau để đầu t vào các đề án phát triển kinh tế Ngày nay các hình thức này còn đợc thực hiện bằng việc mua bán trái phiếu hay cổ phiếu ở các công ty nhập khẩu t bản.

Nếu xét theo chủ sở hữu, có xuất khẩu t bản nhà nớc và xuất khẩu tbản t nhân.

_ Xuất khẩu t bản Nhà nớc là hình thức xuất khẩu t bản mà nhà nớc t sản

lấy t bản từ ngân quỹ của mình đầu t vào các nớc nhập khẩu t bản, hoặc viện trợ hoàn lại hay không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu và kinh tế, chính trị và quân sự.

Về kinh tế, xuất khẩu t bản Nhà nớc thờng hớng vào các ngành thuộc kết

cấu hạ tầng để tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t của t bản t nhân.

Về chính trị, viện trợ của nhà nớc t sản thờng nhằm cứu vãn chế độ chính

trị thân cận đang bị lung lay hoặc tạo ra mối liên hệ lâu dài.

Về quân sự, viện trợ của Nhà nớc t sản nhằm lôi kéo các nớc phụ thuộc

vào các khối quân sự hoặc buộc các nớc nhận viện trợ phải đa quân tham chiến chống nớc khác, cho nớc xuất khẩu lập căn cứ trên lãnh thổ của mình hoặc đơn thuần là để bán vũ khí.

_Xuất khẩu t bản t nhân, là hình thức xuất khẩu t bản t nhân thực hiện.

Ngày nay, hình thức này chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia tiến hành thông qua hoạt động đầu t kinh doanh Hình thức xuất khẩu t bản t nhân có đặc điểm là thờng đợc đầu t vào các ngành kinh tế có vòng quay t bản ngắn và thu đợc lợi nhuận độc quyền cao Xuất khẩu t bản t nhân là hình thức chủ yếu của xuất khẩu t bản, có xu hớng tăng nhanh, chiếm tỉ lệ cao trong tổng t bản xuất khẩu Nếu

Trang 5

những năm 70 của thế kỷ XX, xuất khẩu t bản t nhân đạt trên 50% thì đến năm 80 của thế kỷ này nó đã đạt tỷ lệ 70% trong tổng t bản xuất khẩu.

Nếu xét về cách thức hoạt động, có các chi nhánh của các công ty độcquyền xuyên quốc gia, hoạt động tài chính tín dụng của các ngân hàng haycác trung tâm tín dụng và chuyển giao công nghệ Trong đó, hoạt động dới

hình thức chuyển giao công nghệ là biện pháp chủ yếu mà các nớc xuất khẩu t bản thờng sử dụng để khống chế nền kinh tế của các nớc nhập khẩu t bản Xuất khẩu t bản về thực chất là hình thức mở rộng quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa trên phạm vi quốc tế, là sự bành trớng thế lực của t bản tài chính nhằm bóc lột nhân dân lao động thế giới, làm cho các nớc nhập khẩu t bản bị bóc lột gia trị thặng d, cơ cấu kinh tế què quặt, lệ thuộc vào nền kinh tế nớc t bản chủ nghĩa Từ đó làm cho mâu thuẫn kinh tế – xã hội tăng lên.

1.3 Những biểu hiện mới của xuất khẩu t bản trong giai đoạn pháttriển hiện nay :

Ngày nay, trong điều kiện lịch sử mới, xuất khẩu t bản đã có sự biến đổi lớn.

Thứ nhất là, hóng xuất khẩu t bản đã có sự thay đổi cơ bản Trớc kia,

luồng t bản xuất khẩu chủ yếu từ các nớc t bản phát triển sang các nớc kém phát triển ( chiếm tỉ trọng trên 70% ) Nhng những thập kỷ gần đây, đại bộ phận dòng đầu t lại chảy qua chảy lại giữa các nớc t bản phát triển với nhau Tỷ trọng xuất khẩu t bản giữa ba trung tâm t bản chủ nghĩa tăng nhanh, đặc biệt dòng đầu t chảy mạnh theo hớng từ Nhật Bản vào Mỹ và Tây Âu, cũng nh từ Tây Âu chảy sang Mỹ làm cho luồng xuất khẩu t bản của các nớc đang phát triển giảm mạnh,

thậm chí chỉ còn 16,8% ( 1996) và hiện nay khoảng 30% (Con số và sự kiệnCon số và sự kiệnsố19).)

Trớc tình hình đó, nhiều nhà lý luận t sản cho rằng, xuất khẩu t bản không còn là thủ đoạn và phơng tiện mà các nớc giàu dùng để bóc lột các nớc nghèo Theo họ, xuất khẩu t bản đã trút bỏ bản chất cũ của nó và trở thành hình thức hợp tác cùng có lợi trong mối quan hệ quốc tế Sự hợp tác này diễn ra chủ yếu giữa các nớc t bản phát triển với nhau Đó là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Nh đã biết, cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ đã tạo ra những bớc nhảy vọt trong sự phát triển của lực lợng sản xuất Vào những năm 80 của thế kỷ XX, nhiều ngành công nghiệp mới ra đời và phát triển thành các ngành mũi nhọn nh : ngành công nghệ sinh học, ngành chế tạo vật liệu mới, ngành bán dẫn và vi điện tử, ngành vũ trụ và đại dơng …) ở nhiều Những ngành này có thiết bị và quy trình đánh máy hiện đại, tiêu tốn ít nguyên, nhiên vật liệu Trong nền kinh tế của các nớc t bản phát triển dã diễn ra sự biến đổi cơ cấu các ngành sản xuất mũi nhọn có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao Sự xuất hiện những ngành nghề mới đã tạo ra nhu cầu đầu t hấp dẫn vì trong thời gian đầu nó tạo ra lợi nhuận siêu ngạch

Trang 6

rất cao Việc tiếp nhận kỹ thuật mới chỉ diễn ra ở các nớc đang phát triển có kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội lạc hậu, không phù hợp, tình hình chính trị kém ổn định, sức mua kém, tỷ suất lợi nhuận của t bản đầu t không còn cao nh trớc Còn với những nớc đang phát triển nhng đã trở thành NIEs thì tỉ trọng của nguồn t bản xuất khẩu vẫn lớn : chiếm 80% tổng t bản xuất khẩu của các nớc đang phát triển Mặt khác, thời gian này, xu hớng liên kết các nền kinh tế ở các trung tâm t bản chủ nghĩa phát triển rất mạnh Hệ quả của hoạt động này bao giờ cũng là sự hình thành các khối kinh tế với những đạo luật bảo hộ rất khắt khe Để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, các công ty xuyên quốc gia đã biến các doanh nghiệp chi nhánh của mình thành một bộ phận cấu thành của khối kinh tế mới nhằm tránh đòn thuế quan nặng nề của các đạo luật bảo hộ Nhật và Tây Âu đã tích cực đầu t vào thị trờng Mỹ bằng cách đó.

Sự biến đổi về địa bàn và tỷ trọng đầu t của các nớc t bản phát triển không làm cho bản chất của xuất khẩu t bản thay đổi, mà chỉ làm cho hình thức và xu hớng của xuất khẩu t bản thêm phong phú và phức tạp hơn Sự xuất hiện các ngành mới có hàm lợng khoa học - công nghệ cao ở các nớc t bản phát triển bao giờ cũng dẫn đến cấu tạo hữu cơ của t bản tăng cao và điều đó tất yếu dẫn đến tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm xuống Hiện tợng thừa t bản tơng đối, hệ quả của sự phát triển đó là không tránh khỏi Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của những thiết bị và quy trình công nghệ mới đã dẫn đến sự loại bỏ các thiết bị và công nghệ lạc hậu ra khỏi quá trình sản xuất trực tiếp ( do bị hao mòn hữu hình và vô hình ) Đối với nền kinh tế thế giới đang phát triển, những t liệu sản xuất này rất có ích và vẫn là kỹ thuật mới mẻ Nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao, các tập đoàn t bản độc quyền đa các thiết bị đó sang các nớc đang phát triển dới hình thức chuyển giao công nghệ Rõ ràng, khi chủ nghĩa Đế quốc còn tồn tại thì xuất khẩu t bản từ các nớc t bản phát triển sang các nớc đang phát triển là điều không tránh khỏi Xét trong một giai đoạn phát triển nhất định, có thể diễn ra sự thay đổi tỷ trọng t bản đầu t vào khu vực nào đó của thế giới, nhng phân tích một thời kỳ đầu t dài hơn ở quy mô thế giới cho thấy : xuất khẩu t bản vẫn là vũ khí chủ yếu mà t bản độc quyền sử dụng để bành trớng ra nớc ngoài Tình trạng nợ nần của các nớc đang phát triển ở châu á, Phi và Mỹ Latinh là thực tế chứng minh cho kết luận trên.

Thứ hai là, chủ thể xuất khẩu t bản có sự thay đổi lớn, trong đó vai trò của

các công ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu t bản ngày càng to lớn, đặc biệt là trong FDI Chẳng hạn vào những năm 90, các công ty xuyên quốc gia đã chiếm tới 90% luồng vốn FDI Mặt khác đã xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu t bản từ các nớc đang phát triển đặc biệt là các NIEs châu á

Thứ ba là, hình thức xuất khẩu t bản rất đa dạng, sự đan quyện giữa xuất

khẩu t bản và xuất khẩu hàng hoá tăng lên Chẳng hạn, trong đầu t trực tiếp xuất

Trang 7

hiện những hình thức mới nh BOT, BT …) ở nhiềusự kết hợp giữa xuất khẩu t bản với các hợp đồng buôn bán hàng hoá, dịch vụ, chất xám không ngừng tăng lên.

Thứ t là, sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu t bản đã đợc

gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi đợc đề cao.

Ngày nay, xuất khẩu t bản luôn thể hiện kết quả hai mặt Một mặt nó làm cho các quan hệ t bản chủ nghĩa đợc phát triển và mở rộng ra trên địa bàn quốc tế, góp phần thúc đẩy nhanh phân công lao động và quốc tế hoá đời sống kinh tế của nhiều nớc Đó là một trong những nhân tố cực kì quan trọng tác động từ bên ngoài vào làm cho quá trình công nghiệp hoá và tái công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở các nớc nhập khẩu phát triển nhanh chóng Song mặt khác, xuất khẩu t bản vẫn để lại cho các quốc gia nhập khẩu t bản, nhất là với những nớc đang phát triển những hậu quả nặng nề nh : nền kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc, nợ nần chống chất do bị bóc lột quá nặng nề Tuy nhiên, điều này còn tuỳ thuộc một phần rất lớn vào vai trò quản lí của Nhà nớc ở các nớc nhập khẩu t bản Lợi dụng mặt tích cực của xuất khẩu t bản, nhiều nớc đã ở rộng việc tiếp nhận đầu t để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá ở nớc mình Vấn đề đặt ra là cần phải biết vận dụng mềm dẻo, linh hoạt theo nguyên tắc cùng có lợi, lựa chọn phơng án thiết thực để khai thác các nguồn lực một cách hiệu quả và kinh tế nhất.

Trang 8

Chơng II

thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài củaViệt nam trong giai đoạn hiện nay

2.1.Những thành tựu đạt đợc trong quá trình thu hút và sử dụng đầu t trựctiếp nớc ngoài của Việt Nam :

Hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tại Việt Nam trong thời gian qua đã đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc, góp phần tạo điều kiện và động lực cho việc điều chỉnh chính sách kinh tế Đây cũng là một trong những chủ trơng vô cùng đúng đắn của Đảng : “ FDI là nguồn vốn quan trọng, bổ sung đầu t phát triển, là một trong những điều khiện tiên quyết để thực hiện chiến lợc CNH – HĐH đất nớc” Từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài (ĐTNN) tại Việt Nam cho đến nay, bình quân mỗi năm FDI thực hiện là 1.12 triệu USD, chiếm khoảng 26.5 % tổng số vốn đầu t xây dựng cơ bản của xã hội FDI là nguồn vốn quan trọng giúp Việt Nam phát triển nền kinh tế cân đối, bền vững theo hớng CNH – HĐH góp phần tăng tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 8,5 % trong giai đoạn 1991 – 1997 và khoảng 6% trong giai đoạn 1997 – 2000, là động lực cho việc khai thác và phát huy có

hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực trong nớc (Con số và sự kiện Tạp chí ngoại thơng 26).

FDI góp phần tạo ra năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, làm cho nớc ta từng bớc chuyển biến theo kinh tế thị trờng hiện đại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH Các thành phần kinh tế của đất nớc đã xây dựng những khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có chỉ số phát triển cao hơn chỉ số phát triển của các ngành kinh tế khác và cao hơn hẳn chỉ số phát triển chung của cả nớc ( năm 1995 chỉ số phát triển của khu vực FDI là 114,98% thì chỉ số phát triển chung của cả nớc là 109,54%, số liệu tơng ứng 1996 là 119,42% / 109,34, năm 1997 là 120,75% /108,15%, năm 1998 là

116,88%/ 105,8%) ( Con số và sự kiện 9)./2002)

Đầu t trực tiếp nớc ngoài với những thế mạnh về vốn, công nghệ đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nhiều ngành nghề mới đã xuất hiện nh : lắp ráp ô tô, xe máy, tivi, máy giặt, điều hoà nghiệt độ, tổng đài điện thoại …) ở nhiều trong ngành công nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ, đa ra những mô hình quản lý tiên tiến, phơng thức kinh doanh hiện đại và là động lực quan trọng buộc các nhà đầu t trong nớc phải đôỉ mới công nghệ, nâng cao chất lợng, hình thức …) ở nhiều của sản phẩm để cạnh tranh và tồn tại trong cơ chế thị trờng.

Đầu t nớc ngoài cũng góp phần mở rộng, đa dạng hoá và đa phơng hoá các hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện tăng cờng, củng cố và tạo ra những thế lực mới cho nền kinh tế nớc ta trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới và

Trang 9

khu vực Xem xét kết quả đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) theo ngành kinh tế từ năm 1998 đến hết quý I/2001, không kể 33 dự án đã hết hạn với số vốn đầu t 316,4 triệu USD và 68 dự án giải thể trớc thời hạn với số vốn đầu t đăng ký 8.329,4 triệu USD, tại Việt Nam hiện có 2725 dự án còn hiệu lực với số vốn đầu

t đăng ký là 36,565 tỷ USD.(Con số và sự kiện Con số và sự kiện 9)./2002)

Vốn FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với 1712 dự án ( chiếm 63% tổng số dự án ) tổng vốn đầu t 20.267,7 triệu USD ( chiếm 55,4% tổng số vốn FDI ) Đứng thứ hai là lĩnh vực dịch vụ có 663 dự án ( chiếm 23,2% số dự án) với vốn đầu t 14.037 triệu USD ( chiếm 38,4% tổng số vốn đầu t) Lĩnh vực nông – lâm – ng nghiệp có số dự án và vốn đầu t nhỏ nhất với 380 dự án( chiếm 13,8% số dự án ), vốn đầu t đăng ký đạt 2.260,359 triệu

USD ( chiếm 6,2%).(Con số và sự kiện Con số và sự kiện 9)./2002)

Thực tế hoạt động FDI cho thấy dòng vốn đầu t vào Việt Nam những năm qua chủ yếu tập trung vào những ngành dễ thu lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn nhanh, có thị trờng trong nớc lớn và những ngành trong nớc có tiềm năng nhng cha đợc khai thác nh các ngành sản xuất chất tẩy rửa, ngành may mặc, giầy dép, lắp ráp ô tô, xe máy, hàng điện tử dân dụng, sắt thép xi măng, khách sạn văn phòng cho thuê …) ở nhiều còn đầu t vào các ngành công nghệ cao thì cha nhiều, nhất là đầu t chiều sâu và chuyển giao công nghệ gốc.

FDI đã đóng góp một phần quan trọng vào tổng GDP, tạo nguồn thu ngân sách Các doanh nghiệp FDI đóng góp vào GDP ở mức 2% năm 1992, 7,7% 1996 và 9% năm 1998 Các doanh nghiệp FDI đã góp phần tạo ra một khối lợng chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp, tham gia phát triển nguồn nhân lực, đem lại phơng thức quản lý kinh doanh mới, tạo điều kiện cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc hoàn thiện năng lực sản xuất để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới Tính đến nay, các doanh nghiệp FDI đã tạo việc làm cho khoảng 33 vạn lao động với thu nhập bình quân 70 USD / ngời / tháng, ngoài ra còn tạo ra hàng vạn lao động gián tiếp Nh vậy số lao động làm việc cho các doanh nghiệp FDI và các bộ phận khác liên quan bằng khoảng 39% tổng số lao động bình quân hàng năm trong khu vực nhà nớc Trong số lao động này có

khoảng 6000 cán bộ quản lý và 2500 cán bộ kỹ thuật.(trích Con số và sự kiện9)./2002)

ĐTNN đã góp phần thay đổi bộ mặt của đất nớc ( đặc biệt là các thành phố lớn nh Hà Nội, TP HCM ) nâng cấp đợc nhiều cơ sở hạ tầng trong cả nớc Nhờ đó các hoạt động trao đổi kinh tế đợc diễn ra nhanh chóng và thuận lợi.

ĐTNN đã cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiêù kinh nghiệm, tạo nên nguồn động lực giúp các doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đầu t vào sản xuất Sản xuất trong các doanh nghiệp đã mang tính chuyên môn hoá, tập trung hoá Các doanh nghiệp làm quen với thị trờng thế giới và kinh nghiệm của các doanh nghiệp và các nền kinh tế trên thế giới.

Chính phủ không ngừng hoàn thiện môi trờng đầu t để tạo môi trờng đầu t để môi trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài, Luật đầu t đã không ngừng đợc

Trang 10

cải thiện với tốc độ nhanh để phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho quá trình hội nhập.

Trong quá trình hội nhập kinh tế, chúng ta đã tranh thủ FDI để phát triển đất nớc và đã đạt đợc những thành công nhất định Bên cạnh đó, còn rất nhiều bất cập, hạn chế đòi hỏi chúng ta phải xem xét toàn diện, cụ thể để tìm ra những bài giải cũng hết sức cụ thể.

2.2.Những khó khăn, hạn chế còn tồn tại :

2.2.1.Những khó khăn, hạn chế trong quá trình thu hút vốn đầu t n-ớc ngoài tại Việt Nam :

Trong suốt hơn 15 năm hội nhập và khuyến khích đầu t nớc ngoài FDI, bên cạnh những đóng góp to lớn vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế.

Nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong những năm gần đây giảm mạnh nhng cũng đang có xu hớng phục hồi Điều này đỏi hỏi chúng ta phải xem xét cụ thể để có đủ sức mạnh vợt qua nhiều thử thách còn trớc mắt.

Cơ cấu đầu t tuy có nhiều cải biến tích cực nhng vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý Vốn đầu t vẫn chủ yếu tập trung vào các vùng trọng điểm nh Hà Nội, TP HCM và các thành phố lớn khác, điều này đã tạo ra sự chênh lệch ngày càng lớn giữa các vùng Về đối tác nớc ngoài, 70% vốn đầu t từ nớc ngoài là các Châu á, Châu âu và Mỹ vẫn còn rất dè dặt khi đầu t Về hình thức đầu t thì đang có sự chuyển mạnh sang doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Hiệu quả của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thấp hơn so với điều kiện thực tế Tính trong khoảng thời gian 1988 – 2000, vốn thực hiện của các dự án đầu t nớc ngoài đã đạt 17,7 tỷ USD doanh thu đạt 21,6 tỷ USD, đây là một con số rất ý nghĩa với nền kinh tế Việt Nam, song còn nhỏ bé trong quá trình hội nhập và phát triển Tuy nhiên trong các năm trở lại đây, đầu t t nớc ngoài đã giảm cả về chất lợng và số lợng Trong cơ cấu vốn nói chung của cả n-ớc, vốn đầu t nớc ngoài giảm liên tiếp từ 24,9% năm 98 xuống 18,2% năm 99 và 16,8% trong năm 2000 Tốc độ tăng trởng công nghiệp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài vẫn ở mức cao so với mức tăng trởng chung của công nghiệp cả nớc, song vẫn tiếp tục suy giảm từ 23,3% năm 1998 xuống 20% năm 1999 và 18,6% năm 2000 Đã có 7.014 dự án bị giải thể, thu hồi giấy phép ( 1998-2000 ) do không thực hiện góp vốn nh đã cam kết và phần lớn hoạt động không có hiệu quả Bên cạnh đó còn không ít các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đạc biệt là các liên doanh của đối tác Việt Nam, đã rơi vào tình trạng thua lỗ trong nhiều năm liền Phía nớc ngoài thờng đặt vấn đề : chịu lỗ và mua lại phần vốn của Việt Nam hoặc nhợng cả phần vốn của họ cho phía Việt Nam Trong phần lớn các tr-ợng hợp, Nhà nớc cho phía nớc ngoài đợc mua phần chuyển nhtr-ợng của đối tác Việt Nam với một số điều kiện nhất định để trở thành doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài và điển hình là công ty COCACOLA Việt Nam tại Hà Nội.

Trang 12

Bảng 1:Tổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài ( tính đến 31-12-2000)

Nguồn : Bộ kế hoạch và Đầu t

Bên cạnh đó, trong lĩnh vực chuyền giao công nghệ cũng tồn tại nhiều hạn chế : có những công nghệ đợc chuyển giao đã quá cũ kĩ, lạc hậu, hoạt động kém hiệu quả, công nghệ đợc chuyển giao không đồng bộ và định giá khó khăn chính xác …) ở nhiềuTừ đó, sản phẩm làm ra có tính cạnh tranh cha cao và còn gây ra ô nhiếm môi trờng.

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng gây ra nhiều hạn chế về chính trị- văn hoá - xã hội …) ở nhiều

2.2.2.Nguyên nhân gây ra những hạn chế trong việc thu hút đầu t trựctiếp nớc ngoài :

Nguyên nhân chính làm giảm lợng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là do sự kém hấp dẫn của môi trờng đầu t tại Việt Nam Hiện nay, các nhà ĐTNN đánh giá môi trờng đầu t Việt Nam đang mất dần tính cạnh tranh và hấp dẫn so các n-ớc trong khu vực, cụ thể là :

-Thủ tục hành chính rờm rà, mất quá nhiều thời gian : Thủ tục cấp phép

đã cải tiến nhng lại dẫn đến tình trạng một cửa nhiều khoá, phối hợp giữa các ngành còn cha kịp thời, địa phơng cần xin ý kiến của trung ơng cần mất nhiều thời gian, thủ tục sửa giấy phép đầu t thờng quá rờm rà, tỉ mỉ làm hạn chế đầu t thêm Có thể đơn cử một ví dụ : ở Hà Nội, để đợc cấp giấy phép đầu t theo quy định của UBND thành phố, nhà đầu t nớc ngoài phải gửi nhiều bộ hồ sơ của dự án với đầy đủ 11 loại giấy tờ hợp lệ ( nếu là đầu t 100% vốn nớc ngoài ) đến Sở Kế hoạch và đầu t hoặc ban quả lí khu công nghiệp Sau khi các cơ quan này lấy ý kiến thẩm định của các bộ, sở ngành có liên quan bằng văn bản, rồi đợc sự chấp nhận của Hội đồng t vấn thành phố và đợc UBND thành phố cấp giấy phép đầu t thì tất cả thời hạn là 30 ngày Đối với dự án không thuộc thẩm quyền của UBND thành phố thì thêm khâu gửi đến cấp trên ( Bộ Kế hoạch và Đầu t, Văn phòng Chính phủ …) ở nhiều) để cấp giấy phép đầu t, thời gian kể từ khi nộp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ đến khi đợc cấp giấy phép đầu t trớc đây là 60 ngày, nay còn 45 ngày Trong quá trình thực thi của các ngành thời gian còn bị kéo dài hơn Các thủ tục khác cũng vậy, rất phức tạp và nhiều vớng mắc nh : Thủ tục hải quan ( danh mục tính thuế đất, xuất nhập khẩu, thời gian giải quyết thủ tục …) ở nhiều) không

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1:Tổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài ( tính đến 31-12-2000) - LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.DOC

Bảng 1.

Tổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài ( tính đến 31-12-2000) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t (1988-2000) - LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.DOC

Bảng 2.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t (1988-2000) Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan